Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 10. Nghị luận trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS PHÚ LA

LỚP 9A4
Giáo viên : Lê Thị Bích Liên


Kiểm tra bài cũ
Ở lớp 6, các em đã được học 6 kiểu văn bản với 6
phương thức biểu đạt khác nhau. Hãy kể tên các
phương thức biểu đạt ấy?Em hiểu phương thức
nghị luận là gì ?


Câu hỏi chuẩn bị bài
Câu 1: Trong mỗi đoạn trích nhân vật nêu ra những
luận điểm gì?
Câu 2: Để làm rõ luận điểm đó, người nói đã đưa ra
những luận cứ gì và lập luận như thế nào?
Câu 3: Các câu trong văn bản tự sự thường là những
loại câu gì? ( Miêu tả, khẳng định, phủ định, câu
ghép có các cặp từ hô ứng)?
Câu 4: Các từ ngữ thường dùng để lập luận trong văn
bản tự sự là những từ ngữ nào?
Câu 5: Nêu tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu,
các từ ngữ đã sử dụng để lập luận trong 2 ví dụ a,b?


Đoạn a:

“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu
ta


nếu
không cố mà tìm hiểu họ, thì ta
thìchỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta
tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng
thương, không bao giờ ta thương… Vợ tôi không ác,
nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào
quênnhưng
được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì
khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn
Khi
gì nghĩ đến ai được
nữa. Cái bản tính tốtthì
của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết
vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.

vậy nên

(Nam Cao – Lão Hạc)


Luận điểm: đoạn văn thể hiện những suy nghĩ nội tâm của ông giáo
Sơ đồ trình tự lập luận
Nếu vấn đề ( câu 2 )

Phát triển vấn đề
( Câu 3,4,5,6)
dẫn chứng, lý lẽ


Kết thúc vấn đề
(câu 7)

Nếu ta không tìm và hiểu những người xung quanh ta
thì ta sẽ có cơ sở tàn nhẫn và độc ác với họ
- Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi
-Một người đau chân có lúc nào quên được để nghĩ đến
một cái gì khác đâu?
– Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến
ai được nữa
- Cái bản tính tốt của người ta bị những lỗi lo lắng buồn
đau, ích kỉ che lấp mất
- Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận

 Vai trò của yếu tố nghị luận: Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật ông giáo hay suy nghĩ
triết lý về cuộc đời làm cho câu chuyện thêm phần triết lý sâu sắc khả năng hướng thiện,
phục thiện, hành thiện của con người.
 Dấu hiệu về hình thức: Đoạn văn trên chứa rất nhiều từ, câu mang tính nghị luận:
+ Câu: khẳng định, phủ định ngắn gọn khúc chiết
+ Từ cặp từ hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng : nếu… thì..; vì thế… cho nên…


Đoạn b:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều” .
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu,

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca.
Rằng
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
thì cũng người ta thường tình.
Ghen tuông thì
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Đến khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
rằng
Khen cho: “Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.
Tha ra thì
thì cũng may đời,
Làm ra thì
thì cũng ra người nhỏ nhen.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)


Luận điểm: Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị
luận phù hợp với cả phiên tòa
Sơ đồ trình tự lập luận
Nêu vấn đề

Phát triển vấn đề
dẫn chứng, lý lẽ

Kết thúc vấn đề


- Lập luận của Thuý Kiều : chào hỏi, mỉa mai, đay
nghiến:xưa nay có mấy người đàn bà nào mà ghê gớm,
cây nghiệt như mụ.
“Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều”
→ Câu khẳng định- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.
( lẽ thường)
- Ngoài ra tôi còn đối sử tốt với cô. Khi cô chốn không
đuổi theo. (kể công)
-Tôi với cô trong cảnh chồng chung. Chắc gì ai nhường
cho ai
- Nhưng dù sao tôi đã trót gây đau khổ cho cô nên bây
giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn
của cô. ( Hoạn Thư đã tự nhận tội và đề cao tâng bốc
Kiều
- Kết quả Kiều tha tội

 Vai trò của yếu tố nghị luận: Thể hiện tính cách độ lượng của Thúy Kiều và sự khôn
ngoan của Hoạn Thư
- Tác dụng: Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ.


*Ghi nhớ:
Trong văn bản tự sự để người đọc (người nghe) phải suy
nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết ( người kể) và
nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến,
nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng.
Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập
luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.



Bài tập 1 : Trong hai đoạn văn sau, đâu là đoạn văn tự sự có
đan xen yếu tố nghị luận; đâu là đoạn văn nghị luận?
Đoạn a:
Dế Choắt nói với Dế Mèn:
-Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi
nhắm mắt, tôi khuyên anh. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có
óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
( Tô Hoài)
Đoạn b:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước
của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung…
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc để các
vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Hồ Chí Minh)


Bài tập 2. ( Bài tập 1:sgk 139): Lời văn trong đoạn trích (a) mục I.1
là lời của ai? Người ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

-Lời của ông Giáo
-Ông Giáo đang thuyết phục chính mình, rằng vợ ông không ác để
“chỉ buồn chứ không nỡ giận”:
+ Phải cố hiểu mọi người để biết về mặt tốt của họ
+ Phải thông cảm với vợ
- Ông giáo đã thuyết phục được bản thân về đạo lí của cuộc sống.


Bài tập : Quan sát 2 bức tranh và hãy tìm vấn đề nghị luận mà

người họa sĩ muốn đề cập trong 2 bức tranh dưới là gì?

Thái độ thờ ơ, vô cảm
trước sự nguy hiểm của
người khác

Hồi chuông cảnh báo về vấn đề
đạo đức của con người bị xuống
cấp


Bài tập : Em hãy đan xen yếu tố nghị luận sao cho phù hợp với
nội dung đoạn văn sau:
Vào một buổi sáng tôi trở về thăm trường cũ, bước vào lớp học,
hình ảnh bạn bè thầy cô ùa về trong kí ức. Bỗng tôi nghe thấy
tiếng bước chân nhẹ nhàng và giọng nói ấm áp của cô:
-Có phải em Nam học sinh lớp 9C không? Công việc của em ở
Học viện Quân sự vẫn tốt chứ?.
-Lúc ấy hai tai tôi đỏ nhừ, sống mũi cay cay, tôi xúc động và ân
hận vô cùng. Thế là 20 năm trôi qua tôi chưa một lần trở về thăm
cô.
* Một số câu văn có thể đan xen vào câu cuối :
1. Tôi vẫn còn nhớ như in lời cô nói với tôi, hạnh phúc thay, sung
sướng thay khi người nào biết yêu thương và quan tâm đến người
khác.
2. Chúng ta đừng ỷ lại vào sự bận rộn của công việc để rồi trở
thành kẻ vô tình từ lúc nào không biết các bạn nhé.


Câu hỏi: Hai bức ảnh trên muốn truyền tải nội dung gì?



Đọc câu chuyện: BÀN TAY CÔ GIÁO
Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh
của mình vẽ một bức tranh về một điều gì đó mà em biết ơn. Cô muốn biết
xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra
sao. Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của cô sẽ vẽ những bức
tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn . Nhưng cô đã sửng sốt
với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ
thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với
hình trừu tượng đó.
- Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta –
một em nói.
- Của một người nông dân – một em khác lên tiếng – bởi vì ông ta nuôi gà
tây.
Cuối cùng khi những học sinh khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn
Douglas và hỏi:- Đó là bàn tay cô- thưa cô- em thầm thì
Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao, cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa
bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với
Douglas điều đó có ý nghĩ rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi
người , không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho
những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng cho người khác.


Câu 1: Tìm những câu văn có yếu tố nghị luận trong
câu chuyện trên
ình
Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người , không
phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà
là cho những điều , dù rất nhỏ nhoi, khi ta trao tặng

cho người khác.
Câu 2: Ý nghĩa của yếu tố nghị luận trên là gì?
-Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương, giúp
đỡ mọi người nhất là những người có hoàn cảnh sống
khó khăn . . .
-Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình dù là
rất nhỏ


ình

Bạn hãy nêu ra ý nghĩa của câu truyện?



Bài tập 2 sgk tr 139. Ở đoạn trích (b) mục I.1 Hoạn Thư đã lập
luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến
mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lập
luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều.
-Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” nhưng sau đó
“Liệu điều kêu ca”
+ “Rằng tôi … thường tình”->Lí lẽ này xóa sự đối lập giữa Kiều
và Hoạn Thư. Từ đối lập trở thành cùng cảnh ngộ “chồng
chung…cho ai”. Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân của
chế độ đa thê.
+ Kể công: Cho Kiều ở gác viết kinh. Khi Kiều trốn không đuổi
theo.
+
Cuối cùng nhận tất cả lỗi về mình



Hướng dẫn tự học
- Học bài, học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp BT2
- Tiết sau trả bài viết số 2





×