Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 10. Hoá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.14 KB, 12 trang )

Cu
Cu

1


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: (4điểm)
Phát biểu qui tắc hoá trị? Viết biểu thức của qui tắc hoá trị?
Câu 2: (6 điểm)
a/ Tính hoá trị của nitơ trong NO2 ?
b/ Tính hoá trị của sắt trong Fe2(SO4)3 ?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của
nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
a b
-Biểu thức:
Ax By => x . a = y . b
a

II

Câu 2: a/ Đặt a là hoá trị của nitơ: N O2
Theo qui tắc hoá trị: 1. a = 2. II => a = IV
Vậy nitơ có hoá trị IV
a
II
b/ Đặt a là hoá trị của sắt: Fe2 ( SO4 )3
Theo qui tắc hoá trị: 2. a = 3. II => a = III
Vậy sắt có hoá trị III



TIẾT 14
BÀI 10

HOÁ TRỊ (tiếp theo)

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một
nguyên tố
b. Lập công thức hóa học
của hợp chất theo hoá trị:

Các bước lập công thức hóa học
a

-Đặt CTHH dạng chung:

b

Ax By

x . a = y .b
x b b'
- Chuyển thành tỉ lệ:
= =
y a a'
=> x = b ', y = a '
-Theo qui tắc hoá trị:


- Viết CTHH của hợp chất


TIẾT 14
BÀI 10

HOÁ TRỊ (tiếp theo)

II.Qui tắc hoá trị

Thí dụ 1: Lập công thức hóa học
của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh
hóa trị IV và oxi.
GIẢI

2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một
nguyên tố
b. Lập công thức của hợp
chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
a

- Viết CTHH dạng chung:

IV

- Viết CTHH dạng chung :
b


Ax By

x . a = y .b
x b b'
- Chuyển thành tỉ lệ:
= =
y a a'
=> x = b ', y = a '
-Theo qui tắc hoá trị:

- Viết CTHH của hợp chất:

II

S x Oy

x . IV = y . II
x II 1
- Chuyển thành tỉ lệ:
=
=
y IV 2
=> x = 1, y = 2
-Theo qui tắc hoá trị:

- Vậy CTHH của hợp chất:

S O2



Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)

2. Vận dụng:

Các bước lập công thức hóa học
a b
- Viết công thức dạng chung: AxBy

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp - Theo qui tắc hóa trị :
x.a = y. b
chất theo hóa trị:
Thí dụ 2: Lập công thức hóa học -Chuyển thành tỉ lệ:

b
của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I
b
x =
= ’
và nhóm (SO4) hóa trị II
a
y
a
Giải
I II


- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y
- Theo qui tắc hóa trị ta có:
x . I = y . II

x
- Chuyển thành tỉ lệ:

II 2
= =
y
I
1

- Chọn x = 2 và y = 1
- Công thức hóa học: K2SO4

- Chọn x = a (a ) ; y = ( b )

- Viết công thức đúng của hợp chất


TIẾT 14
BÀI 10

HOÁ TRỊ (tiếp theo)

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một
nguyên tố
b. Lập công thức hóa
học của hợp chất theo
hoá trị:


Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị
III

I

Fe Cl
II

II

Ca(SO4)
IV II

NO
Tổng quát:

FeCl3
I

I

Ca (SO4) CaSO4
II

I

NO
a

b


A ,B ,

NO2


TIẾT 14

HOÁ TRỊ (tiếp theo)

BÀI 10

II.Qui tắc hoá trị

1. Qui tắc:
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một
nguyên tố
b. Lập công thức của
hợp chất theo hoá trị
Cách lập nhanh CTHH
dựa vào hoá trị
(Qui tắc đường chéo)
a

b

Ab ' Ba '

Biết:


a a'
=
b b'

Hoàn thành bảng sau :
CTHH

CaCl2

Đúng Sai



Zn2O2




Al3(SO4)2
K2CO3

Sửa lại



ZnO
Al2(SO4)3



Bài tập 7 (trang 38 SGK): Hãy chọn
công thức hóa học phù hợp với hóa trị
của nitơ có hóa trị IV trong số các công
thức cho sau đây:
A. NO
B. N2O
C. N2O3

o

D. NO2


2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:
A. NaO2

o

(Na có hóa trị I )

B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II)
C. ZnCl2

( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I )

D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)


Câu
4:Công

Trong
CTHH
Alchất
, nào
áp
dụng
qui
tắc
hóa
trị là?
Câu
10:
Bằng
cách
nào

thể
lập
công
thức
Câu
5:
thức
hóa
học
sau
đây
viết
đúng?
2Ophù

3ta
Câu
3:CTHH
của
hợp
gồm
Fe(III)

S(II)
Câu
6:
CTHH
nào
sau
đây
hợp
với
S(VI)?
Câu
9: 7:
Trong
hợp
chất
FeO,
hóa
trị
của
Fe

bao

nhiêu?
Công
thức
hóa
học
Al
O
hay
sai
?là mấy
CâuCâu
8:Câu
Trong
CTHH
ZnCl
,
x
giá
giá
trị
3có
2 đúng
2:
CTHH
Al(OH)
,
x

giá
trị


bao
nhiêu?
Câu1:
Nêu
quy
tắc
hóa
trị?
x
x Ca

biểu
thức
gì?
(PO
b/
c/CaPO
SO a/ Ca2b/
b/4)ta
hóa
SO
học
nhanh?
c/
SO
S22OS63
3
3(PO
4)2S

a/a/FeS
FeS
c/
Fe
d/4d/Fe
2
2
3 32

6
5
4
3

2
1


* Đối với bài học ở tiết học này:
• Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị
• BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2
- Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
- Giải các bài tập SGK trang 41
- Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiết


KÝnh chóc c¸c
thÇy c« gi¸o
m¹nh khoÎ. Chóc

c¸c em häc tèt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×