Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.39 KB, 8 trang )

LUYỆN TẬP HỢP CHẤT VÔ CƠ
Prepared by: Mr. Dong


Có 5 ống nghiệm A, B, C, D, E. Mỗi ống chứa 18,6 gam đồng (II) cacbonat CuCO 3. Khi đun nóng muối này phân hủy dần theo phương trình phản ứng:
CuCO3 (r) → CuO (r) + CO2 (k)
Mỗi ống được nung nóng, để nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lặp lại 3 lần nữa để CuCO 3 bị phân hủy hết. Các kết quả
được ghi lại như sau:

Ống nghiệm

Khối lượng chất rắn sau mỗi lần nung

 

Lần thứ 1

Lần thứ 2

Lần thứ 3

Lần thứ 4

A

16

13,5

12,0


12,0

B

16,4

15,5

13,5

12,0

C

20,0

15,7

14,1

12,5

D

12,0

12,0

12,0


12,0

E

18,6

18,6

18,6

18,6


Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau
1. Ống nghiệm nào bị bỏ quên không đun nóng? Vì sao?
2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai? Vì sao?
3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiệm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4?
4. Ống nghiệm nào mà toàn bộ lượng đồng (II) Cacbonat đã bị phân hủy sau lần nung thứ nhất?
5. Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của các ống nghiệm A, B, D là đúng.


Ống nghiệm E bị bỏ quên không đun nóng vì khối
lượng chất rắn không thay đổi trong suốt quá trình.
Trả lời câu hỏi 1


Ống nghiệm C có kết quả cuối cùng dự đoán là sai.
Vì sau lần nung thứ nhất khối lượng chất rắn còn
lớn hơn khối lượng chất rắn ban đầu.
Trả lời câu hỏi 2



Sau lần nung thứ 3, thứ 4 khối lượng chất rắn trong
ống nghiệm A không thay đổi vì lượng CuCO 3 đã bị
nhiệt phân hoàn toàn.
Trả lời câu hỏi 3


Ở ống nghiệm D lượng chất rắn CuCO3 đã bị nhiệt
phân hoàn toàn.
Trả lời câu hỏi 4


CuCO3 (r) → CuO (r) + CO2 (k)
1mol
0,15 mol

1mol

1mol

0,15mol

Khối lượng chất rắn tạo thành là CuO, có giá trị là:
m = 0,15.80=12 gam.
Vậy giá trị ở các ống nghiệm A, B, D đúng

Trả lời câu hỏi 5




×