Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ pháp luật qua bộ luật dân sự bằng tiếng hán của trung quốc và bằng tiếng việt của việt nam tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.25 KB, 28 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
----------------------

VŨ THỊ MINH HUYỀN

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT
QUA BỘ LUẬT DÂN SỰ BẰNG TIẾNG HÁN
CỦA TRUNG QUỐC VÀ BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành:
Mã số:

nn ữ
62.22.02.40

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ GÔ

HÀ NỘI - 2017

GỮ HỌC


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI
VIỆNAM
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
GS.TS Nguyễn Văn K an


Phản biện 1: GS.TS Lê Quang Thiêm
Phản biện 2: GS.TS Đỗ Việt Hùng
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp
tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt
Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
- Thƣ viện Học viện Khoa học Xã hội


D

H

C C C CÔ G T
LIÊ

U

H KH
ĐẾ

HỌC CỦ T C GI

UẬ


1. Vũ Thị Minh Huyền (2017), "Một số vấn đề về Ngôn ngữ học pháp
luật", Tạp chí Ngôn Ngữ và đời sống số 2 (256) -2017, Tr. 40-43.
2. Vũ Thị Minh Huyền (2017), “Đặc điểm của câu đƣợc sử dụng trong
Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 và Bộ luật Dân sự Trung Quốc 2012,
xét theo mục đích phát ngôn”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư
số 2 (46), tháng 3-2017, Tr. 98 -104.


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Văn bản pháp luật có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý. Mối
quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật là một trong những nội dung đang nhận
đƣợc sự quan tâm của Ngôn ngữ học xã hội. Trong đó có nội dung quan
trọng là ngôn ngữ sử dụng trong các bộ luật. Việt Nam chƣa có nhiều công
trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Việc đối chiếu với các ngôn ngữ
khác lại càng ít, đặc biệt là đối chiếu ngôn ngữ pháp luật giữa tiếng Hán và
tiếng Việt hầu nhƣ chƣa có. Đây chính là lý do chúng tôi chọn “Đặc điểm
ngôn ngữ pháp luật qua Bộ luật Dân sự bằng tiếng Hán của Trung Quốc và
bằng tiếng Việt của Việt Nam” làm đề tài luận án.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu
-Mục đích của luận án này là tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm ngôn
ngữ trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc 1986 và Bộ Luật Dân sự Việt Nam
2005, nhằm chỉ ra đặc điểm khái quát cũng nhƣ đặc điểm riêng về ngôn ngữ
pháp luật ở các bình diện từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn bản...; chỉ ra các
đặc điểm giống nhau, khác nhau về đặc điểm ngôn ngữ trong hai bộ luật
bằng tiếng Hán và tiếng Việt. Thông qua đó, luận án góp phần vào xây dựng
những vấn đề lý thuyết về ngôn ngữ học pháp luật, về mối quan hệ giữa ngôn
ngữ và pháp luật, chỉ ra các đặc điểm của mỗi ngôn ngữ đƣợc dùng để xây

dựng luật.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Tổng quan tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học pháp luật ở Việt
Nam và Trung Quốc; (2) Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết liên quan đến
đề tài, cụ thể là lý thuyết về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật, lý
thuyết về từ và câu trong ngôn ngữ pháp luật giữa tiếng Hán và tiếng Việt; (3)
Chỉ ra các đặc điểm về cấu trúc văn bản, về từ vựng, ngữ pháp và ngữ nghĩa
trong hai bộ luật; (4) Chỉ ra các đặc điểm giống nhau và khác nhau về ngôn
ngữ trong bộ luật dân sự bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt
của Việt Nam.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
-Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong luật.
Luận án giới hạn ở hai bộ luật: (1) “Bộ luật Dân sự”của Trung Quốc: nguyên
văn là 中华人民共和国民事法典 (Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc dân


2
sự pháp điển), 1986; (2) Bộ luật Dân sự Việt Nam: nguyên văn là “Bộ luật
Dân sự, 2005”.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi nghiên cứu là từ và câu trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc và Bộ
luật Dân sự Việt Nam
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phƣơng pháp
phân tích văn bản, phƣơng pháp phân tích diễn ngôn, phƣơng pháp định
lƣợng, phƣơng pháp miêu tả, phƣơng pháp đối chiếu ngôn ngữ, thủ pháp so
sánh. Ngoài ra, còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ thủ pháp
thống kê, diễn dịch, quy nạp… để phân tích, miêu tả đặc điểm của ngôn ngữ
sử dụng trong hai bộ luật.

5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN
Luận án sẽ góp phần cung cấp lý luận về ngôn ngữ học pháp luật, về đặc
điểm ngôn ngữ của văn bản pháp luật tiếng Hán và tiếng Việt, cụ thể là trong
Bộ luật Dân sự bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt
Nam.
6.Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
6.1 Ý nghĩa lý luận
-Góp phần vào làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật; đặc
điểm ngôn ngữ pháp luật tiếng Hán và tiếng Việt; đặc điểm của từ trong hai
bộ luật về mặt cấu tạo, nguồn gốc, từ loại; đặc điểm của câu trong hai bộ luật
xét ở mặt cấu trúc và xét theo mục đích phát ngôn; chỉ ra các đặc điểm giống
nhau, khác nhau về đặc điểm ngôn ngữ trong hai bộ luật.
-Góp phần vào việc xây dựng những vấn đề lý thuyết về ngôn ngữ học pháp
luật, về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật, chỉ ra các đặc điểm chung
và đặc điểm riêng của ngôn ngữ trong Bộ luật Dân sự Nƣớc cộng hòa nhân
dân Trung Hoa năm 1986 và Bộ luật Dân sự Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2005.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
-Có thể đƣợc sử dụng vào việc biên soạn các văn bản luật hoặc trong giảng
dạy, nghiên cứu về ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học pháp luật tại các cơ
sở đào tạo và nghiên cứu đại học, sau đại học.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của luận án.
Chƣơng 2: Đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật về mặt từ qua Bộ luật Dân sự
bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam.


3

Chƣơng 3: Đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật về mặt câu qua Bộ luật Dân sự
bằng tiếng Hán của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam.
C ƣơn 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật trên thế giới
1.1.1.1 Nghiên cứu từ trước những năm 70 của thế kỷ 20
-Trƣớc những năm 70, chủ yếu tập trung nghiên cứu ngôn ngữ lập pháp và
văn bản pháp luật, chú trọng nhất vẫn là nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ, kết
cấu cú pháp và đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật. Đại diện tiêu biểu cho cho
các nhà nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật trƣớc năm 70 là David Mellinkoff.
Ngoài David Mellinkoff ra, còn có Crystal và Daly (1969).
1.1.1.2 Nghiên cứu sau những năm 70 của thế ký 20
-Nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật trên thế giới có rất nhiều điểm đạt đƣợc
thành tựu đáng kể đó là: (1) Chú trọng điều tra điền dã; (2) Chú trọng ngữ
liệu ngữ âm tại hiện trƣờng thực tế; (3) Chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ và
quyền lợi pháp luật; (4) Chú trọng nghiên cứu đứng từ nhiều góc độ khác
nhau; (5) Chú trọng nghiên cứu ứng dụng.
1.1.1.3 Xu thế phát triển của ngôn ngữ học pháp luật trên thế giới
-Tập trung vào các lĩnh vực: xây dựng lý luận; phƣơng pháp luận; thực tiễn
và ứng dụng.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật ở Việt Nam
-Lê Hùng Tiến (1999) với luận án "Một số đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật
tiếng Việt", có thể đƣợc coi là ngƣời đầu tiên nghiên cứu về ngôn ngữ pháp
luật với tƣ cách là một thể loại diễn ngôn độc lập. Tiếp theo đó là các công
trình của Dƣơng Thị Hiền (2008), Nguyễn Thị Hà (2011), Nguyễn Văn
Khang (2012), Nguyễn Thị Ly Na (2012, 2013). Năm 2014, Lƣơng Thị Hiền
đã chuyển sang một khía cạnh nghiên cứu khác về ngôn ngữ pháp luật, đó là
sự biểu thị quyền lực của các phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong giao
tiếp pháp đình - hoạt động xét xử của tòa án. Tuy nhiên, tác giả cũng chƣa

mạnh dạn khẳng định ngôn ngữ học pháp luật là một ngành khoa học độc lập,
có đối tƣợng và đặc điểm riêng biệt mà vẫn xếp chúng trong phạm vi của
ngôn ngữ giao tiếp hành chính (hiểu theo nghĩa rộng). Năm 2014, Nguyễn
Văn Khang đã khẳng định:Ngôn ngữ học pháp luật ở Việt Nam là một ngành
khoa học độc lập, có đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu riêng. "Ngôn ngữ
pháp luật thuộc nội dung nghiên cứu của ngôn ngữ học pháp luật. Ngôn ngữ
học pháp luật là một phân ngành khoa học liên ngành giữa khoa học pháp lí
và ngôn ngữ học. Đối tƣợng nghiên cứu của nó là ngôn ngữ đƣợc sử dụng
trong pháp luật. Chúng tôi nhận thấy rằng Ngôn ngữ học pháp luật có đối


4
tƣợng nghiên cứu riêng, mục đích nghiên cứu riêng; tiếp thu quan điểm của
các nhà Ngôn ngữ học trên thế giới, của Nguyễn Văn Khang khẳng định đề
tài là một hƣớng nghiên cứu của Ngôn ngữ học pháp luật - một phân ngành
đã và đang có nhiều hƣớng nghiên cứu ở Việt Nam.
1.1.3 Nhận xét và hướng nghiên cứu của luận án
-Tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trong Bộ luật Dân sự
Trung Quốc và Bộ Luật Dân sự Việt Nam, nhằm chỉ ra đặc điểm khái quát
cũng nhƣ đặc điểm riêng về ngôn ngữ pháp luật; chỉ ra các đặc điểm giống
nhau, khác nhau về đặc điểm ngôn ngữ trong hai bộ luật bằng tiếng Hán và
tiếng Việt. Thông qua đó, luận án góp phần vào xây dựng những vấn đề lý
thuyết về Ngôn ngữ học pháp luật, về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp
luật, chỉ ra các đặc điểm chung và riêng của mỗi ngôn ngữ đƣợc dùng để xây
dựng luật.
1.2 Cơ sở lý thuyết của luận án
1.2.1 Những vấn đề chung của Ngôn ngữ h c pháp luật
1.2.1.1 Khái niệm Pháp luật và Ngôn ngữ pháp luật
a. Khái niệm Pháp luật
-Với nghĩa hẹp, Pháp luật dùng để chỉ “Tổng thể những quy tắc hành vi do

nhà nƣớc ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, đƣợc thực hiện bởi
sự đảm bảo của nhà nƣớc”. Với nghĩa rộng, khái niệm pháp luật tƣơng đối
khó xác định. Theo 梁治平 (Lƣơng Trị Bình): “Về nghĩa rộng nói chung mà
nói, mỗi một định nghĩa về pháp luật đều là một cách giải thích về pháp luật”.
“Pháp luật đƣợc sáng tạo ra trong một thời gian, địa điểm và trƣờng hợp khác
nhau, do các nhóm ngƣời khác nhau sáng tạo ra dựa trên những ý tƣởng khác
nhau. Con ngƣời khi biên soạn luật của riêng mình, gửi gắm cả trí tƣởng
tƣợng, tín ngƣỡng, yêu ghét, cảm xúc và định kiến của mình vào trong
đó…Pháp luật do con ngƣời lập ra cũng đồng thời thể hiện sự lựa chọn và
mục đích văn hóa cụ thể, nó giới hạn sự tăng trƣởng của pháp luật nói chung,
quy định hƣớng phát triển của pháp luật”.
b. Khái niệm Ngôn ngữ pháp luật
-Theo 宋北平 (Tống Bắc Bình): “Ngôn ngữ pháp luật là hệ thống ký hiệu
biểu đạt ý nghĩa pháp luật. Ngôn ngữ tức là ký hiệu, nhƣ vậy bao gồm cả ba
loại ký hiệu là tần số âm thanh, thị tần và hành vi.”. 孙懿华(Tôn Ý Hoa ) khi
đề cập đến khái niệm “Ngôn ngữ pháp luật” đã cho rằng: “Để đáp ứng nhu
cầu giao tiếp đặc biệt trong phạm vi pháp luật, từ ngôn ngữ chung của toàn
dân sẽ phân chia ra “Biến thể cộng đồng”.
c. Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và Pháp luật
-Pháp luật đƣợc thể hiện bằng Ngôn ngữ.


5
-Hệ thống pháp luật giống nhƣ hệ thống ngôn ngữ.
-Thực tiễn pháp luật chính là thực tiễn thuyết phục mọi ngƣời thông qua
ngôn ngữ.
-Tƣ duy pháp luật bằng ngôn ngữ.
1.2.2 Những vấn đề cụ thể của Ngôn ngữ h c pháp luật
1.2.2.1 Lý do hình thành của bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật
Thứ nhất là sự phát triển của ngữ dụng học.

Thứ hai là sự phát triển của Ngôn ngữ học tâm lý và Ngôn ngữ học xã hội.
Thứ ba là sự phát triển của ngôn ngữ học.
1.2.2.2 Sự phát triển của bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật
-Sự phát triển của bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật đƣợc thể hiện ở ba
phƣơng diện: chƣơng trình học có liên quan đến ngôn ngữ và pháp luật của
các trƣờng đại học trên thế giới; hƣớng nghiên cứu bộ môn Ngôn ngữ học
pháp luật; trọng tâm nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ trên thế giới.
1.2.2.3 Phân loại bộ môn Ngôn ngữ học pháp luật
-Theo Levi, Ngôn ngữ học pháp luật đƣợc chia thành sáu lĩnh vực lớn:
(1) Ngôn ngữ học tâm lý; (2) Ngôn ngữ học xã hội; (3) Ngữ dụng học và
phân tích kết cấu; (4) Ngữ nghĩa học; (5) Từ ngữ và cú pháp; (6) Ngữ âm học
và âm vị học. Theo 吴伟平 (Ngô Vĩ Bình), Ngôn ngữ học pháp luật đƣợc
chia thành ba lĩnh vực lớn là: nghiên cứu văn nói, nghiên cứu văn viết và
nghiên cứu song ngữ.
1.2.2.4 Đặc điểm của Ngôn ngữ học pháp luật
(1) Tính khái quát và chuẩn xác; (2) Tính nhất quán và tính linh hoạt;
(3) Tính rõ ràng và hàm ẩn; (4) Tính chuyên môn và thông dụng; (5) Tính
đơn giản và tính phức tạp; (6) Tính chủ quan và khách quan.
1.3 Giới thiệu khái quát về “Bộ luật Dân sự Trung Quốc, 1986” và “Bộ
luật Dân sự Việt Nam, 2005”
1.3.1 Giới thiệu khái quát về “Bộ luật Dân sự Trung Quốc
(中华人民共和国民事法典 Trung Hoa nhân dân cộng hòa quốc dân sự
pháp điển), 1986”
Bộ luật gồm các phần sau:
Chƣơng 1: nguyên tắc cơ bản
Chƣơng 2: công dân
Chƣơng 3: pháp nhân
Chƣơng 4: hành vi pháp luật dân sự và đại diện
Chƣơng 5: quyền lợi dân sự
Chƣơng 6: trách nhiệm dân sự

Chƣơng 7: thời hiệu tố tụng
Chƣơng 8: quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài


6
Chƣơng 9: điều khoản bổ sung
1.3.2 Giới thiệu khái quát về “Bộ luật Dân sự Việt Nam, 2005”
Bộ luật gồm các phần sau:
+Phần những quy định chung
+Phần thứ hai: tài sản và quyền sở hữu
+Phần thứ ba: nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
+Phần thứ tƣ: thừa kế
+Phần thứ năm: quy định về chuyển quyền sử dụng đất
+Phần thứ sáu: quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
+Phần thứ bẩy: quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài
1.4 TIỂU KẾT CHƢƠ G 1
Chƣơng này trình bày ba nội dung. Một là, trình bày tổng quan tình
hình nghiên cứu, trong đó khái quát tình hình nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật
trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, nhận xét và nêu ra hƣớng nghiên cứu của
luận án. Hai là, trình bày cơ sở lý luận của luận án gồm những vấn đề chung
và những vấn đề cụ thể của ngôn ngữ học pháp luật. Ba là, giới thiệu khái
quát “Bộ luật Dân sự Trung Quốc, 1986” và “Bộ luật Dân sự Việt Nam,
2005”.
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật trở thành một đối tƣợng
nghiên cứu của ngôn ngữ pháp luật, là một vấn đề cần giải quyết đầu tiên khi
nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật. Sự vật mà không đƣợc định nghĩa bằng ngôn
ngữ thì sẽ không thể tƣởng tƣợng ra đƣợc, không thể tồn tại đƣợc vì ngôn
ngữ có khả năng biểu đạt cả thế giới. Pháp luật là quy tắc trật tự cho sinh
hoạt xã hội, cần phải dùng ngôn ngữ để ghi chép lại cho đời sau và truyền đạt
lại các yêu cầu của quy phạm pháp luật. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và pháp

luật là một thể thống nhất đƣợc hình thành từ chính sự hòa hợp và mâu thuẫn.
Nghiên cứu ngôn ngữ và pháp luật cuối cùng cũng chính là vì mong muốn
mang đến nhiều lợi ích cho việc vận dụng pháp luật trong cuộc sống. Dựa
trên các lý thuyết về khái niệm ngôn ngữ và khái niệm pháp luật, mối quan
hệ giữa ngôn ngữ và pháp luật, đặc điểm của ngôn ngữ pháp luật, chúng tôi
sẽ tiếp tục làm rõ đặc điểm từ và câu trong Bộ luật Dân sự bằng tiếng Hán
của Trung Quốc và bằng tiếng Việt của Việt Nam ở các chƣơng tiếp theo của
luận án.
C ƣơn 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT VỀ MẶT TỪ
QUA BỘ LUẬT DÂN SỰ BẰNG TIẾNG HÁN CỦA
TRUNG QUỐC VÀ BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA VIỆT NAM
2.1 Một số vấn đề về từ


7
2.1.1 Những đặc điểm chung về từ
2.1.1.1 Khái niệm từ


8
-Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, có ý nghĩa định danh, dùng để tạo câu.
Hay nói một cách khác, từ chính là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách
khỏi chuỗi âm thanh lời nói, có cấu trúc chặt chẽ và ý nghĩa đầy đủ.
2.1.1.2 Đặc điểm của từ
-Cấu trúc âm thanh của từ khá ổn định, có thể tách cấu trúc âm thanh ra khỏi
chuỗi lời nói nhờ vào các yếu tố siêu đoạn tính.Cấu trúc hình thức của từ
tƣơng đối chặt chẽ, không dễ dàng bị phá vỡ bởi các cách thức nhƣ chêm xen
các yếu tố khác vào giữa các bộ phận của chúng. Từ là một loại đơn vị có sẵn
trong ngôn ngữ. Tính có sẵn của từ thể hiện ở chỗ chúng đƣợc tạo ra, đƣợc

chấp nhận và đƣợc lƣu giữ trong toàn thể cộng đồng ngôn ngữ. Con ngƣời
cần phải ghi nhớ các từ và sử dụng chúng đúng nhƣ ý nghĩa mà chúng tồn tại
trong toàn thể cộng đồng.
2.1.1.3 Phương thức cấu tạo từ
a. Phƣơng thức cấu tạo từ đơn
-Từ góc độ ngữ pháp, từ đơn đƣợc cấu tạo bằng ngữ tố. Tức là, sử dụng
phƣơng thức tác động vào ngữ tố để tạo thành từ.
b. Phƣơng thức cấu tạo từ phức
-Phƣơng thức phụ gia: là phƣơng thức kết hợp một căn tố hoặc một phức thể
căn tố với phụ tố để tạo ra từ mới.
-Phƣơng thức ghép: là phƣơng thức kết hợp các ngữ tố cùng tính chất với
nhau (mà chủ yếu là căn tố với nhau) theo một trật tự nhất định để tạo ra từ
mới-từ ghép.
-Phƣơng thức láy: là phƣơng thức lặp lại toàn bộ hay một bộ phận từ gốc để
tạo ra từ mới.
2.1.1.4 Đặc điểm vể nguồn gốc của từ
a. Từ bản ngữ
-Xét về nguồn gốc, từ đƣợc chia làm hai loại là từ bản ngữ và từ ngoại lai.
Có thể khẳng định, từ bản ngữ là từ của chính ngôn ngữ đó, không chịu ảnh
hƣởng của các yếu tố ngôn ngữ khác. Từ bản ngữ đƣợc chia làm hai loại:
+Từ bản ngữ có nguồn gốc từ xa xƣa, gồm các đơn vị từ vựng đã đƣợc tạo ra
trong thời kì hình thành dân tộc hoặc trƣớc đó. Loại này gồm các từ ngữ biểu
thị các sự vật, hiện tƣợng hay khái niệm gắn liền với đời sống hàng ngày.
+Từ bản ngữ mới đƣợc tạo ra, gồm các từ ngữ đƣợc tạo ra bằng các yếu tố
thuần tuý bản ngữ theo quy tắc cấu tạo của bản ngữ.
b. Từ ngoại lai
-Từ ngoại lai là những từ mƣợn từ ngôn ngữ khác. Các yếu tố nƣớc ngoài khi
nhập vào một ngôn ngữ phải tuân thủ hàng loạt các nguyên tắc của hệ thống
ngôn ngữ đó. Đó là sự đồng hoá. Một số cách vay mƣợn từ: dịch nghĩa, phiên
âm, chuyển tự, mƣợn nguyên dạng của nguyên ngữ.

2.1.2 Những đặc điểm chung của từ tiếng Hán


9
2.1.2.1 Khái niệm của từ tiếng Hán
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng sử dụng độc lập, là đơn vị ngôn
ngữ cao hơn so với ngữ tố. Từ do ngữ tố cấu tạo nên, có từ do một ngữ tố cấu
tạo nên.
2.1.2.2 Đặc điểm của từ tiếng Hán
-Hình thức ngữ âm của từ là cố định và duy nhất.
-Ý nghĩa của từ rõ ràng và hòa hợp.
2.1.2.3 Phương thức cấu tạo từ tiếng Hán
-Từ đƣợc cấu tạo bởi các ngữ tố. Từ do một ngữ tố cấu tạo đƣợc gọi là từ
đơn, từ do hai hoặc hơn hai ngữ tố cấu tạo nên đƣợc gọi là từ ghép.
a.Từ đơn
-Từ láy: là từ đƣợc tạo bởi 2 âm tiết khác nhau, giống nhau về vần để biểu thị
một ý nghĩa mà không thể tách rời thành từ có 2 ngữ tố. Trong đó, có từ lặp
lại âm đầu.
-Từ điệp vần: đƣợc cấu tạo bởi các âm tiết không cấu tạo ngữ tố trùng lặp, nó
chỉ là từ do một ngữ tố cấu tạo nên.
-Từ mƣợn dịch âm.
b. Từ ghép
(1) Kiểu phức hợp; (2) Kiểu trùng lặp; (3) Kiểu phụ thêm
2.1.2.4 Đặc điểm vể nguồn gốc của từ tiếng Hán
a. Từ bản ngữ
-Từ bản ngữ là từ của chính ngôn ngữ đó, không chịu ảnh hƣởng của các yếu
tố ngôn ngữ khác. Từ bản ngữ đƣợc chia làm hai loại:
+Từ bản ngữ có nguồn gốc từ xa xƣa, gồm các đơn vị từ vựng đã đƣợc tạo ra
trong thời kì hình thành dân tộc hoặc trƣớc đó. Loại này gồm các từ ngữ biểu
thị các sự vật, hiện tƣợng hay khái niệm gắn liền với đời sống hàng ngày.

+Từ bản ngữ mới đƣợc tạo ra, gồm các từ ngữ đƣợc tạo ra bằng các yếu tố
thuần tuý bản ngữ theo quy tắc cấu tạo của bản ngữ.
b. Từ ngoại lai
-Từ ngoại lai là những từ mƣợn từ ngôn ngữ khác. Phƣơng thức vay mƣợn từ
của từ tiếng Hán rất đa dạng, về cơ bản có thể chia thành 3 loại gồm: dịch âm,
dịch nghĩa, mƣợn nguyên dạng của nguyên ngữ.
2.1.3 Những đặc điểm chung của từ tiếng Việt
2.1.3.1 Khái niệm của từ tiếng Việt
-Để tiện cho việc nghiên cứu, chúng tôi thống nhất đi theo quan điểm về từ
của Đỗ Hữu Châu: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất
biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phƣơng thức (hoặc kiểu cấu
tạo)cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn
nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để tạo câu”.
2.1.3.2 Đặc điểm của từ tiếng Việt


10
-Về mặt ngữ âm: từ tiếng Việt không thay đổi hình thức trong bất kỳ trƣờng
hợp nào ở bất kỳ vị trí nào trong lời nói, giữa bất kỳ đơn vị ngữ pháp nào
trong câu thì hình thức ngữ âm của từ không hề biến đổi. Về mặt ngữ pháp:
từ không biểu thị đặc điểm ngữ pháp của mình mà thể hiện chủ yếu ở ngoài
từ trong mối quan hệ với các từ khác. Khả năng kết hợp với từ khác và khả
năng đảm nhiệm những chức vụ khác nhau trong câu.
2.1.3.3 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt
-Đơn vị cơ bản để cấu tạo từ trong tiếng Việt là tiếng (hình vị). Theo Đỗ Hữu
Châu: “trong tiếng Việt có những phƣơng thức cấu tạo từ nhƣ: Phƣơng thức
từ hóa hình vị; phƣơng thức phức hóa hình vị (phƣơng thức này lại chia
thành phƣơng thức phức hóa bằng sự kết hợp các hình vị; phƣơng thức phức
hóa bằng cách lặp lại hình vị còn gọi là phƣơng thức láy); phƣơng thức tƣơng
liên hóa”.

a.Từ đơn
-Xét về cấu tạo ở mặt số lƣợng tiếng thì từ đơn là những từ chỉ chứa một tiếng.
b.Từ ghép
-“Là từ chứa hai (hoặc hơn hai) từ tố và trong đó nhìn chung không có hiện
tƣợng “hòa phối ngữ âm tạo nghĩa”. Về mặt ngữ pháp, trƣớc hết từ ghép
đƣợc chia ra thành hai nhóm lớn theo kiểu quan hệ giữa các từ tố: từ ghép
đẳng lập (còn gọi là từ ghép song song) và từ ghép chính phụ” .
2.1.3.4 Đặc điểm vể nguồn gốc của từ tiếng Việt
- Lớp từ bản ngữ (còn gọi là lớp từ thuần Việt); lớp từ có nguồn gốc khác, xa
lạ (còn gọi là lớp từ ngoại lai). Ở từ vựng tiếng Việt, lớp từ ngoại lai đƣợc
phân thành hai lớp nhỏ hơn: lớp các từ ngữ gốc Hán; lớp các từ ngữ gốc ẤnÂu (chủ yếu là gốc Pháp).
2.2 Đặ điểm từ tron “Bộ luật Dân sự” Trun
uố và “Bộ luật Dân sự”
Việt Nam về cấu tạo
2.2.1 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc về cấu tạo
Bảng 2.1 Kết quả khảo sát từ trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc
xét ở góc độ cấu tạo
Từ phân theo cấu tạo
Bộ luật Dân sự Trung Quốc
Số lần xuất hiện
Tỷ lệ (%)
Từ đơn
2.202
33,18%
Từ ghép
4.435
66,82%
Từ láy
0
0%

Tổng
6.637
100%
2.2.1.1 Từ đơn


11
-Từ đơn trong tiếng Hán là từ đƣợc cấu tạo từ ngữ tố. Số lƣợng từ đơn xuất
hiện trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc không nhiều. Từ đơn xuất hiện 2.202
lần trên tổng số 6.637 lần khảo sát đƣợc, chiếm tỷ lệ 33,18%.
2.2.1.2 Từ ghép
-Theo Từ điển tiếng Hán hiện đại năm 2002: “Từ ghép trong tiếng Hán là từ
do 2 căn tố hoặc 2 căn tố trở lên ghép lại mà thành”.Trong Bộ luật Dân sự
Trung Quốc, từ ghép xuất hiện với mật độ dày đặc 4.435 lần trên tổng số
6.637 lần khảo sát đƣợc, chiếm tỷ lệ 66,82%. Trong đó, sử dụng cả từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập. Để biểu hiện tính khái quát của văn bản, nên
trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc sử dụng nhiều từ ghép đẳng lập.
2.2.2 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Việt Nam về cấu tạo
Bảng 2.2 Kết quả khảo sát từ trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
xét ở góc độ cấu tạo
Từ phân theo cấu tạo
Bộ luật Dân sự Việt Nam
Số lần xuất hiện
Tỷ lệ (%)
Từ đơn
100
0,12%
Từ ghép
84.879
99,855%

Từ láy
21
0,025%
Tổng
85.000
100%
2.2.2.1 Từ đơn
-Từ đơn trong tiếng Việt là từ đƣợc cấu tạo từ một tiếng, một ngữ tố. Từ đơn
xuất hiện trong Bộ luật Dân sự Việt Nam với khối lƣợng rất ít, chiếm khoảng
0, 12% (khoảng 100 lƣợt/ khoảng 85 000 lƣợt từ của bộ luật).
2.2.2.2 Từ ghép
-Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, từ ghép xuất hiện với mật độ dày đặc
84.879 lần trên tổng số 85.000 lần khảo sát đƣợc, chiếm tỷ lệ 99,855%. Bộ
luật Dân sự Việt Nam có từ ghép Hán Việt chiếm tỷ lệ cao nhất với hơn
90%.Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam sử dụng nhiều từ ghép đẳng lập.
2.2.3. Nhận xét
2.2.3.1 Những đặc điểm chung
-Về mặt cấu tạo, từ trong hai bộ luật đều đƣợc chia thành từ đơn và từ ghép.
-Từ đơn trong tiếng Hán và tiếng Việt là từ đƣợc cấu tạo từ ngữ tố. Tiếng
Hán và tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, nên biểu
hiện quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp bằng phƣơng thức trật tự từ và
hƣ từ. Số lƣợng từ đơn là thực từ cũng rất ít, chủ yếu Bộ luật Dân sự sử
dụng từ đơn là các hƣ từ. Số lƣợng từ đơn xuất hiện nhiều trong hai bộ luật
chủ yếu là các từ chỉ lƣợng.Từ đơn ít đƣợc sử dụng, từ ghép xuất hiện với
mật độ dày đặc. Hai bộ luật đều sử dụng từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng


12
lập. Để biểu hiện tính khái quát của văn bản, nên trong hai Bộ luật Dân sự sử
dụng nhiều từ ghép đẳng lập.

2.2.3.2 Những đặc điểm riêng
-Từ đơn là thực từ có số lần xuất hiện trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc
nhiều, trong Bộ luật Dân sự Việt Nam ít.
-Trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc không sử dụng bất kỳ một từ láy nào.
Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, chỉ sử dụng 3 từ láy.
2.3 Đặ điểm từ tron “Bộ luật Dân sự”Trun
uố và “Bộ luật Dân
sự”Việt Nam về nguồn gốc
2.3.1. Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự”Trung Quốc về nguồn gốc
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát từ trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc
xét ở góc độ nguồn gốc
Từ phân theo nguồn gốc
Bộ luật Dân sự Trung Quốc
Số lần xuất hiện
Tỉ lệ (%)
Từ thuần
1.432
21,58%
Từ mƣợn
78,42%
5.205
Tổng
6.637
100%
2.3.1.1 Từ thuần
Từ thuần trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc mà chúng tôi khảo sát
đƣợc xuất hiện 1.432 lần, chiếm tỉ lệ 21,58%.
2.3.1.2 Từ mượn
Khảo sát Bộ luật Dân sự Trung Quốc, số lƣợng từ mƣợn có 5.205 lần
từ mƣợn xuất hiện, chiếm tỷ lệ 78,42%.Bên cạnh hệ thuật ngữ xuất hiện với

mật độ khá dày đặc, còn sử dụng rất nhiều từ mƣợn trong việc hiện thực hóa
nội dung.
2.3.2 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Việt Nam về nguồn gốc
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát từ trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
xét ở góc độ nguồn gốc
Từ phân theo nguồn gốc
Bộ luật Dân sự Việt Nam
Số lần xuất hiện
Tỉ lệ (%)
Từ thuần Việt
8.245
9,7%
Từ Hán Việt
76.755
90,3%
Tổng
85.000
100%
2.3.2.1 Từ thuần Việt
-Từ thuần Việt mà chúng tôi khảo sát đƣợc xuất hiện 8.245 lần, chiếm tỉ lệ
9,7%. Bên cạnh đó, thực từ là từ đơn thuần Việt chiếm vị trí lớn hơn từ ghép
thuần Việt nhƣ: gửi, xin, tới, phải, sau, nợ, lớn, nhỏ, trong, ngoài, trên, dưới,
hơn, kém, lên, xuống, người,…trong Bộ luật Dân sự Việt Nam.
2.3.2.2 Từ Hán Việt


13
-Các từ Hán Việt góp phần không nhỏ vào việc hiện thực hóa nội dung của
Bộ luật Dân sự bằng cách cấu tạo nên các thuật ngữ. Không chỉ xuất hiện với
mật độ dày đặc, số lƣợng các từ song tiết luôn chiếm ƣu thế so với các từ đơn

tiết.Từ Hán Việt đƣợc dùng trong văn bản pháp luật ngoài vai trò cấu tạo
thuật ngữ, còn làm tăng tính trang trọng, uy nghiêm của các điều luật. Từ
Hán Việt giúp ngƣời nói đẩy xa khoảng cách giữa các vai trong giao tiếp,
làm tăng tính trang trọng và qua đó tăng hiệu lực của phát ngôn. Điều này
đƣa đến một kết luận mang tính hệ quả là từ Hán Việt cũng góp phần làm
tăng ý nghĩa tình thái “bắt buộc” của văn bản luật.
2.3.3 Nhận xét
2.3.3.1 Những đặc điểm chung
-Bộ luật Dân sự Trung Quốc và Bộ luật Dân sự Việt Nam đều có từ thuần và
từ mƣợn với tỷ lệ tƣơng đối nhiều.
2.3.3.2 Những đặc điểm riêng
-Bộ luật Dân sự Trung Quốc sử dụng từ thuần có tỷ lệ cao hơn so với Bộ luật
Dân sự Việt Nam. Bộ luật Dân sự Trung Quốc sử dụng từ mƣợn có tỷ lệ thấp
hơn so với Bộ luật Dân sự Việt Nam. Trong Bộ luật dân sự Trung Quốc, từ
mƣợn chủ yếu là từ tiếng Nhật, tiếng Pháp và 1 số lƣợng lớn từ tiếng Anh.
Trung Quốc đã Hán hóa các từ mƣợn. Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, từ
mƣợn chủ yếu là từ tiếng Hán, Việt Nam tận dụng từ Hán Việt và sử dụng
cách đọc Hán Việt.Đặc điểm của từ mƣợn trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc
là: (1) Sự Hán hóa của từ mƣợn; (2) Tỷ lệ từ viết tắt trong từ mƣợn ngày
càng nhiều;(3) Một bộ phận từ mƣợn đã đƣợc đƣa vào làm lõi từ của tiếng
Hán. Trong khi đặc điểm của từ mƣợn trong Bộ luật Dân sự Việt Nam là:
(1) Từ Hán Việt có dung lƣợng thông tin lớn, mang tính trang trọng và tính
bút ngữ cao nên chúng có tác dụng làm tăng tính tôn nghiêm của pháp luật;
(2) Các quy phạm pháp luật cần phải đảm bảo đƣợc tính co dãn, bao trùm; (3)
Từ Hán Việt góp phần quan trọng tạo nên tính trang trọng cho thể loại văn
bản pháp luật.
2.4 Đặ điểm từ tron “Bộ luật Dân sự” Trun
uố và “Bộ luật Dân
sự”Việt Nam về từ loại
2.4.1. Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc về từ loại

Bảng 2.7 Bảng tỷ lệ từ phân bố trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc
Từ loại
Bộ luật Dân sự Trung Quốc
Số lần xuất hiện
Tỷ lệ (%)
Danh từ
2300
34,65%
Động từ
1628
24,53%
Tính từ
87
1,31%
Đại từ
187
2,82%


14
Số từ
745
11,22%
Lƣợng từ
189
2,85%
Liên từ
255
3,84%
Giới từ

329
4,96%
Phó từ
101
1,52%
Trợ từ
651
9,81%
Phƣơng vị từ
165
2,49%
Tổng
6.637
100%
2.4.2 Đặc điểm từ trong “Bộ luật Dân sự” Việt Nam về từ loại
Bảng 2.8 Bảng tỷ lệ từ phân bố trong Bộ luật Dân sự Việt Nam về từ loại
Từ loại
Bộ luật Dân sự Việt Nam
Số lần xuất hiện
Tỷ lệ (%)
Danh từ
33.558
39,48%
Động từ
23.392
27,52%
Tính từ
2.984
3,51%
Đại từ

5.874
6,91%
Số từ
6.562
7,72%
Lƣợng từ
4.259
5,01%
Liên từ
3.111
3,66%
Giới từ
2.906
3,42%
Phó từ
2.354
2,77%
Tổng
85.000
100%
2.4.3 Nhận xét
2.4.3.1 Những đặc điểm chung
-Hai bộ luật đều phân loại theo góc độ từ loại và chia thành các loại khác
nhau: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, lƣợng từ, liên từ, giới từ, phó
từ...
-Hai bộ luật đều sử dụng danh từ với số lƣợng lớn nhất, sử dụng động từ với
số lƣợng lớn thứ 2 sau danh từ. Trong hai bộ luật, liên từ đẳng lập 和
(và)đƣợc vận dụng một cách triệt để.
2.4.3.2 Những đặc điểm riêng
-Số lƣợng từ loại phân bố trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc gồm 11 loại,

trong khi số lƣợng từ loại phân bố trong Bộ luật Dân sự Việt Nam gồm 9 loại.
-Trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc, danh từ đƣợc sử dụng nhiều nhất, sau đó
mới đến động từ, số từ, trợ từ, giới từ, liên từ, lƣợng từ, đại từ, phƣơng vị từ,
phó từ, tính từ. Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, danh từ đƣợc sử dụng với số
lƣợng nhiều nhất, chiếm 39,48%, sau đó mới đến động từ 27,52%, số từ
7,72%, đại từ 6,91%, lƣợng từ 5,01%, liên từ 3,66%, tính từ 3,51%, giới từ
3,42%, phó từ 2,77%.


15
-Bộ luật Dân sự Trung Quốc rất ít sử dụng tính từ, chỉ xuất hiện 87 lần,
chiếm 1,31%. Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, tính từ có 1.350 từ, chiếm
3,51%.
2.5 Khảo sát trƣờng hợp: đặ điểm thuật ngữ tron “Bộ luật dân sự
Trung Quố ” và “Bộ luật Dân sự Việt am”
2.5.1. Một số vấn đề chung về thuật ngữ
-Thuật ngữ có các đặc điểm cơ bản sau: tính chính xác, tính hệ thống, tính
quốc tế, tính dân tộc.Trong luận án này, chúng tôi chỉ khảo sát đặc điểm của
hệ thống thuật ngữ đƣợc sử dụng trong hai bộ luật là Bộ luật Dân sự Trung
Quốc và Bộ luật Dân sự Việt Nam.
2.5.2 Đặc điểm của thuật ngữ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc
2.5.2.1 Phân loại thuật ngữ trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc
(1) Phân loại theo bộ môn; (2) Phân loại theo phạm vi; (3) Phân loại theo
nguồn gốc; (4) Phân loại theo ý nghĩa; (5) Căn cứ vào chức năng khác nhau;
(6) Căn cứ theo trƣờng ngữ nghĩa.
2.5.2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa của thuật ngữ trong“Bộ luật Dân sự”
Trung Quốc
a.Kết cấu của thuật ngữ trong thuật ngữ pháp luật sử dụng trong Bộ luật Dân
sự Trung Quốc
-Thuật ngữ pháp luật bao gồm từ và cụm từ cố định, đƣợc sử dụng trong các

văn bản luật có hình thức ngữ âm cố định và có ý nghĩa về mặt pháp luật. Từ
trong thuật ngữ pháp luật gồm có từ đơn và từ ghép, trong đó số lƣợng từ
đơn ít, số lƣợng từ ghép chiếm số lƣợng gần nhƣ tuyệt đối. Thông qua khảo
sát Bộ luật Dân sự Trung Quốc, phát hiện số lƣợng từ đơn trong thuật ngữ
pháp luật chiếm số lƣợng rất ít, toàn bộ các từ đơn này đều là từ đơn âm tiết,
không có từ đơn 2 âm tiết hoặc 2 âm tiết trở lên.
b. Kết cấu của cụm từ cố định trong thuật ngữ pháp luật
-Cụm từ trong thuật ngữ pháp luật do 2 hoặc 2 từ tố trở lên cấu tạo nên, biểu
thị kết cấu định hình hoàn chỉnh khái niệm ngữ pháp. Cụm từ trong thuật ngữ
pháp luật là cụm từ cố định, có kết cấu cố định và có ý nghĩa pháp luật, là bộ
phận cấu thành chủ yếu của từ vựng pháp luật.
2.5.3 Đặc điểm của thuật ngữ trong “Bộ luật Dân sự” Việt Nam
2.5.3.1 Phân loại thuật ngữ trong “Bộ luật Dân sự” Việt Nam
(1) Phân loại theo bộ môn ; (2) Phân loại theo phạm vi; (3) Phân loại theo
nguồn gốc; (4) Phân loại theo ý nghĩa; (5) Phân loại theo chức năng; (6)
Phân loại theo trƣờng ngữ nghĩa
2.5.3.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa của thuật ngữ trong“Bộ luật Dân sự”
Việt Nam
(1) Hầu hết đƣợc hình thành theo phƣơng thức ghép.


16
(2) Đƣợc cấu tạo từ nhiều thành tố khác nhau, các thành tố này có thể mang
gốc Hán, cũng có thể là thuần Việt
(3) Thƣờng đƣợc cấu tạo theo một trƣờng ngữ nghĩa.
2.5.4 Nhận xét
2.5.4.1 Những đặc điểm chung
(1) Các thuật ngữ trong hai bộ luật nằm trong một hệ thống chặt chẽ và chính
xác.
(2) Hầu hết các thuật ngữ trong hai bộ luật đƣợc hình thành theo phƣơng

thức ghép.
(3) Thuật ngữ pháp luật trong hai bộ luật luôn yêu cầu có căn cứ đầy đủ, tức
là ý nghĩa của thuật ngữ pháp luật phải có khả năng giải thích đƣợc.
2.5.4.2 Những đặc điểm riêng
-Bộ luật Dân sự Trung Quốc thƣờng cấu tạo thuật ngữ do hai hoặc hai căn tố
trở lên kết hợp với nhau. Từ ghép trong thuật ngữ pháp luật do hai từ tố thực
từ trở lên cấu tạo thành, biểu thị ý nghĩa pháp luật cụ thể và đầy đủ. Trong
khi đó, trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, thuật ngữ đƣợc cấu tạo từ nhiều
thành tố khác nhau, các thành tố này có thể là Hán Việt, cũng có thể là thuần
Việt.
-Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, từ Hán Việt với tần số xuất hiện dày đặc,
chủ yếu dƣới hình thức hai âm tiết và bằng phƣơng thức ghép, đóng vai trò
quan trọng trong việc cấu tạo nên hệ thuật ngữ.
2.6 Nhận xét chung về đặ điểm của ngôn ngữ pháp luật về mặt từ vựng
Về cấu tạo: từ vựng của ngôn ngữ pháp luật đƣợc chia thành từ đơn và từ
ghép. Từ đơn ít đƣợc sử dụng, từ ghép xuất hiện với mật độ dầy đặc.Về
nguồn gốc: từ vựng của ngôn ngữ pháp luật đều đƣợc chia thành từ thuần và
từ mƣợn. Từ mƣợn có tỷ lệ tƣơng đối nhiều.Về từ loại: từ vựng của ngôn ngữ
pháp luật đƣợc chia thành các loại khác nhau: danh từ, động từ, tính từ, đại từ,
số từ, lƣợng từ, liên từ, giới từ và phó từ. Danh từ đƣợc sử dụng với số lƣợng
lớn nhất. Động từ đƣợc sử dụng với số lƣợng lớn thứ hai sau danh từ. Một số
động từ tiêu biểu nhƣ động từ “là”, động từ kết ƣớc, động từ biểu hiện tình
thái. Từ vựng pháp luật sử dụng nhiều thuật ngữ. Thuật ngữ chủ yếu đƣợc
hình thành theo phƣơng thức ghép. Sử dụng từ ghép và cụm từ cố định chiếm
ƣu thế tuyệt đối trong thuật ngữ pháp luật.
2.7 Tiểu kết C ƣơn 2
-Chƣơng này đã trình bày những đặc điểm chung nhất về từ trong hai bộ luật
xét ở góc độ cấu tạo, nguồn gốc và từ loại. Đây là những đặc điểm quan
trọng nhất, đặc trƣng nhất về cấu tạo, nguồn gốc và từ loại của hai bộ luật
nhằm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của văn bản quy phạm pháp luật đó là:

tính chính xác; tính khuôn mẫu, hệ thống; tính trang trọng và tính khái quát.


17
C ƣơn 3
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ PHÁP LUẬT VỀ MẶT CÂU
QUA BỘ LUẬT DÂN SỰ BẰNG TIẾNG HÁN CỦA TRUNG QUỐC
VÀ BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA VIỆT NAM
3.1 Một số vấn đề về lý thuyết câu
a. Khái niệm: câu là đơn vị nhỏ nhất ngôn ngữ, có chức năng thông báo, do
các từ, các cụm từ kết hợp với nhau theo những qui tắc ngữ pháp nhất định
của một ngôn ngữ và đƣợc phát ra với một ngữ điệu kết thúc nhất định, kèm
theo thái độ, tình cảm nào đó của ngƣời nói hay ngƣời viết.
b. Đặ điểm của câu
(1) Tính vị ngữ: là sự biểu thị hai thành phần chính của câu gồm chủ ngữ và
vị ngữ.
(2) Tính thông báo: là đặc điểm cơ bản về ngữ nghĩa để phân biệt câu với các
đơn vị khác trong ngôn ngữ.
(3) Tính tình thái: là sự thể hiện thái độ, tình cảm nhất định của ngƣời nói đối
với sự vật, sự việc, hiện tƣợng mà câu nói biểu thị để trao đổi với ngƣời nghe
nhằm gây một tác động nào đó.
. P ƣơn t ức cấu tạo câu
-Xét từ góc độ cấu tạo ngữ pháp, câu gồm các thành phần chính và các thành
phần phụ. Thành phần chính của câu gồm chủ ngữ và vị ngữ, các thành phần
phụ gồm bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ...
-Xét từ góc độ các thành phần trọng yếu, câu gồm thành tố quan trọng và
thành tố không quan trọng. Thành tố quan trọng là thành tố mang nội dung
thông báo mới mà ngƣời nói và ngƣời nghe đều quan tâm, đƣợc gọi là phần
báo (R). Thành tố không quan trọng là thành phần mang nội dung thông tin
không quan trọng, đƣợc gọi là phần nêu (T).

d. Phân loại câu
(1) Dựa vào cấu tạo ngữ pháp của câu, chia thành hai loại là câu đơn và câu
phức.
(2) Dựa vào mục đích thông báo, chia thành 4 loại gồm câu tƣờng thuật, câu
nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
(3) Dựa vào quan hệ của ngƣời nói với hiện thực mà câu biểu thị, ngƣời ta
nói tới hai loại câu khẳng định và câu phủ định.
3.1.1 Đặc điểm của câu tiếng Hán
3.1.1.1 Khái niệm của câu tiếng Hán


18
-Câu là một ngữ điệu đầy đủ (về mặt hình thức có kèm theo dấu chấm câu,
dấu hỏi, dấu chấm than), có khả năng thể hiện một đơn vị ngôn ngữ có ý
nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh.
3.1.1.2 Đặc điểm của câu tiếng Hán
(1) Có thể diễn đạt ý nghĩa tƣơng đối trọn vẹn.
(2) Có ngữ điệu trong suốt toàn bộ câu.
(3) Có thể thể hiện thái độ, tình cảm nhất định của ngƣời nói đối với sự vật,
sự việc, hiện tƣợng mà câu nói biểu thị để trao đổi với ngƣời nghe nhằm gây
một tác động nào đó.
(4) Câu tiếng Hán không nhất thiết có đầy đủ cả chủ ngữ và vị ngữ.
(5) Câu tiếng Hán cho dù có đầy đủ cả câu chủ ngữ và câu vị ngữ, cũng
không nhất thiết là câu “NP +VP” ( NP đại diện cho thành phần danh từ, VP
đại diện cho thành phần động từ).
(6) Câu tiếng Hán cho dù là câu chủ vị “NP +VP”, cũng không nhất thiết là
câu “Chủ thể phát ra động tác-động tác” hoặc “ Bổ ngữ -động tác”.
(7) Cho dù là câu chủ vị “ NP+VP” của “Chủ thể phát ra động tác-động tác”,
quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu tiếng Hán rất lỏng lẻo, có thể tỉnh
lƣợc hay đổi vị trí cho nhau.

3.1.1.3 Phương thức cấu tạo câu tiếng Hán
-Xét từ góc độ cấu tạo ngữ pháp, câu gồm các thành phần chính và các thành
phần phụ. Thành phần chính của câu gồm chủ ngữ và vị ngữ, các thành phần
phụ gồm tân ngữ, định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, thành phần độc lập...
-Xét từ góc độ các thành phần trọng yếu, câu gồm thành tố quan trọng và
thành tố không quan trọng. Thành tố quan trọng là thành tố mang nội dung
thông báo mới mà ngƣời nói và ngƣời nghe đều quan tâm, đƣợc gọi là phần
báo (R). Thành tố không quan trọng là thành phần mang nội dung thông tin
không quan trọng, đƣợc gọi là phần nêu (T).
3.1.1.4 Phân loại câu tiếng Hán
-Nếu phân loại theo cấu trúc thì bao gồm câu đơn và câu ghép. Câu ghép
đƣợc chia thành các loại: câu ghép song song, câu ghép nối tiếp, câu ghép
tăng tiến, câu ghép lựa chọn, câu ghép chuyển ý, câu ghép giả thuyết, câu
ghép điều kiện, câu ghép nguyên nhân và kết quả.Nếu phân loại theo mục
đích phát ngôn thì bao gồm các mô hình câu: “Câu trần thuật”, “Câu nghi
vấn”, “Câu cầu khiến”, “Câu cảm thán”.
3.1.2 Đặc điểm của câu tiếng Việt
3.1.2.1 Khái niệm của câu tiếng Việt
-Theo quan điểm của GS. Hoàng Trọng Phiến trong cuốn “Ngữ pháp tiếng
Việt-Câu”: “Với tư cách một đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn


19
ngữ, câu là ngữ tuyến được hình thành một cách trọn vẹn về ngữ pháp và về
ngữ nghĩa với một ngữ điệu theo các quy luật của ngôn ngữ nhất định, là
phương tiện diễn đạt, biểu hiện tư tưởng về thực tế và về thái độ của người
nói, đối với hiện thực”.
3.1.2.2 Đặc điểm của câu tiếng Việt
(1) Tính vị ngữ: là sự biểu thị hai thành phần chính của câu gồm chủ ngữ và
vị ngữ.

(2) Tính thông báo: là đặc điểm cơ bản về ngữ nghĩa để phân biệt câu với các
đơn vị khác trong ngôn ngữ.
(3) Tính tình thái: là sự thể hiện thái độ, tình cảm nhất định của ngƣời nói đối
với sự vật, sự việc, hiện tƣợng mà câu nói biểu thị để trao đổi với ngƣời nghe
nhằm gây một tác động nào đó.
(4) Tính ngữ điệu: là sự thay đối về giọng nói cho đến khi kết thúc câu.
3.1.2.3 Phương thức cấu tạo câu tiếng Việt
-Xét từ góc độ cấu tạo ngữ pháp, câu gồm các thành phần chính và các thành
phần phụ. Thành phần chính của câu gồm chủ ngữ và vị ngữ, các thành phần
phụ gồm bổ ngữ, thành phần xen, thành phần kết quả, trạng ngữ, định ngữ
cho câu, vị ngữ thứ yếu và các thành phần phụ thuộc khác, trong đó có thành
phần phụ chú.
-Xét từ góc độ các thành phần trọng yếu, câu gồm thành tố quan trọng và
thành tố không quan trọng. Thành tố quan trọng là thành tố mang nội dung
thông báo mới mà ngƣời nói và ngƣời nghe đều quan tâm, đƣợc gọi là phần
báo (R). Thành tố không quan trọng là thành phần mang nội dung thông tin
không quan trọng, đƣợc gọi là phần nêu (T).
3.1.2.4 Phân loại câu tiếng Việt
-Xét theo góc độ cấu trúc, đƣợc chia thành câu đơn và câu ghép.
-Xét theo mục đích phát ngôn, chia thành: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu
cảm thán và câu cầu khiến.
3.1.3 Giới hạn khảo sát về câu trong luận án
Chúng tôi tiến hành khảo sát câu trong hai bộ luật dân sự theo cách
phân loại câu theo cấu trúc và phân loại câu theo mục đích phát ngôn.
3.2 Đặ điểm của âu đƣợc sử dụn tron “Bộ luật Dân sự”Trun
uốc
và “Bộ luật Dân sự”Việt Nam xét theo cách phân loại cấu trúc
3.2.1 Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ luật Dân sự” Trung Quốc,
xét theo cách phân loại cấu trúc
3.2.1.1 Thống kê và phân loại

Bảng 3.1 Phân loại câu trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc


20
Luật

Bộ luật Dân sự Trung Quốc

Kiểu câu
Tổng số câu
281 (100%)
Câu đơn
31 (11, 03%)
Câu ghép
250 (88, 97 %)
3.2.2 Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ luật Dân sự Việt Nam”,
xét theo cách phân loại cấu trúc
3.2.2.1 Thống kê và phân loại
Bảng 3.2 Phân loại câu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
Luật
Bộ luật Dân sự Việt Nam
Kiểu câu
Tổng số câu
1.606 (100%)
Câu đơn
230 (14, 32%)
Câu ghép
1.376 (85, 68%)
Bảng 3.3
Các kiểu câu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam

Đẳng lập
Chính phụ
Qua lại
Chuỗi
1.138 (82,70%)
0 (0%)
18(1, 31%)
Số lƣợng 220(15,99 %)
câu
-Câu ghép chính phụ là mô hình đƣợc sử dụng nhiều nhất, chiếm 82,70%,
tiếp đến là câu ghép đẳng lập chiếm 15,99%, câu ghép chuỗi chiếm 1, 31%,
riêng câu ghép qua lại không thấy xuất hiện.
3.2.2.2. Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ luật Dân sự Việt Nam”,
xét theo cách phân loại cấu trúc
-Các cấu trúc câu xuất hiện phổ biến là: câu điều kiện kéo theo, câu điều kiện
cần và đủ, câu mệnh lệnh.
3.2.3. Nhận xét
3.2.3.1 Những đặc điểm chung
-Xét theo góc độ cấu trúc, câu trong tiếng Hán và câu trong tiếng Việt đƣợc
chia thành hai loại là câu đơn và câu ghép. Tỷ lệ câu đơn và câu ghép trong
hai bộ luật có sự chênh lệch khá lớn. Câu ghép trong hai bộ luật hay sử dụng
liên từ. Khi sử dụng cấu trúc câu điều kiện-hệ quả, thƣờng sử dụng câu tỉnh
lƣợc.
3.2.3.2 Những đặc điểm riêng
- Nếu phân loại câu trong Bộ luật Dân sự Trung Quốc từ góc độ cấu trúc, câu
ghép đƣợc chia thành hai loại là câu ghép không sử dụng liên từ và câu ghép
có sử dụng liên từ. Trong khi đó, câu ghép trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
đƣợc chia thành câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.



21
3.3 Đặ điểm của âu đƣợc sử dụn tron “Bộ luật Dân sự”Trun
uốc
và “Bộ luật Dân sự”Việt Nam, xét theo cách phân loại mụ đí p át
ngôn
3.3.1 Đặc điểm của câu được sử dụng trong “Bộ Luật Dân sự” Trung
Quốc, xét theo cách phân loại mục đích phát ngôn
3.3.1.1 Thống kê và phân loại
Luật
Bộ luật Dân sự Trung Quốc
Kiểu câu
Tổng số câu
281 (100%)
Câu trần thuật
205 (72, 95%)
Câu cầu khiến
76 (27, 05%)
Câu nghi vấn
0 (0%)
Câu cảm thán
0 (0%)
3.3.1.2. Đặc điểm
-Một số mô hình câu thƣờng đƣợc sử dụng:(1) Câu trần thuật; (2) Câu cầu
khiến biểu thị mục đích; (3) Câu vô chủ biểu thị ý mệnh lệnh; (4) Cấu trúc
câu điều kiện-hệ quả.
3.3.3. Nhận xét
3.3.3.1 Những đặc điểm chung
-Xét theo mục đích phát ngôn, câu đều chia thành: câu trần thuật, câu nghi
vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Đa phần sử dụng nhiều câu trần thuật và
câu cầu khiến, không sử dụng câu nghi vấn và câu cảm thán.Một số mô hình

câu đƣợc sử dụng gồm: câu trần thuật, câu cầu khiến biểu thị mục đích, câu
vô chủ biểu thị ý mệnh lệnh, cấu trúc câu điều kiện-hệ quả.
3.3.3.2 Những đặc điểm riêng
-Trong tiếng Việt, dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến không đƣợc thể hiện
rõ, kiểu câu này dễ lẫn với kiểu câu trần thuật. Đó là lý do mà câu cầu khiến
đƣợc sử dụng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam ít hơn so với Bộ luật Dân sự
Trung Quốc.
3.4 Khảo sát trƣờng hợp: đặ điểm độ dài của câu và cách sử dụng dấu
âu tron “Bộ luật Dân sự”Trun
uố và “Bộ luật Dân sự” Việt Nam
3.4.1. Đặc điểm độ dài của câu và cách sử dụng dấu câu trong “Bộ luật Dân
sự” Trung Quốc
3.4.1.1 Đặc điểm độ dài của câu
-Các loại câu (câu đơn, câu ghép, câu điều kiện…) đều đƣợc kéo dài với
nhiều cụm từ, ngữ, mệnh đề chêm xen làm cho độ dài của chúng xét về số
lƣợng từ trở nên bất thƣờng so với các loại văn bản khác.
3.4.1.2 Cách sử dụng dấu câu
Bảng 3.8 Tỷ lệ dấu câu trong Bộ luật dân sự Trung Quốc


22
Stt

Tỷ lệ dấu câu trong
Bộ luật dân sự Trung Quốc
1
Dấu hai chấm
16 lần (1, 60%)
2
Dấu chấm phẩy

69 lần (6, 91%)
3
Dấu ngắt
238 lần (23, 82%)
4
Dấu chấm
281 lần (28, 13%)
5
Dấu phẩy
395 lần (39, 54%)
Tổng số dấu câu sử dụng (%)
999 lần (100%)
-Dấu ngắt và dấu chấm phẩy là hai loại dấu câu đƣợc sử dụng chủ yếu trong
Bộ luật này.
3.4.2 Đặc điểm độ dài của câu và cách sử dụng dấu câu trong Bộ luật Dân
sự Việt Nam
3.4.2. 1 Đặc điểm độ dài của câu
Điều
Số lƣợng
câu
Số lƣợng
tiếng
Tổng số
tiếng/câu

Dấu câu

32
4


50
2

95
2

145
4

200
1

253
1

300
2

408
5

565
2

630
1

213

55


88

196

105

64

64

120

82

29

1.016 tiếng/24 câu = 42 tiếng/1 câu

3.4.2.2 Cách sử dụng dấu câu
Bảng 3.12 Tỷ lệ dấu câu trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
Stt
Dấu câu
Tỷ lệ dấu câu trong
Bộ luật dân sự Việt Nam
1
Dấu hai chấm
190 lần (3, 66%)
2
Dấu chấm phẩy

721 lần (13, 89 %)
3
Dấu chấm
1.606 lần (30, 94%)
4
Dấu phẩy
2.674 lần (51, 51%)
Tổng số dấu câu sử dụng (%)
5.191 lần (100%)
-Dấu phẩy là dấu câu đƣợc sử dụng nhiều nhất, tiếp đến là dấu chấm, dấu
chấm phẩy và cuối cùng là dấu hai chấm. Các loại dấu câu nhƣ: dấu chấm
than, dấu chấm lửng, dấu chấm hỏi...không thấy xuất hiện.
3.4.3 Nhận xét
3.4.3.1 Những đặc điểm chung về độ dài của câu và cách sử dụng dấu câu
a. Những đặc điểm chung về độ dài của câu
-Các câu có độ dài lớn, số tiếng trong câu nhiều. Các câu luôn có tính khái
quát cao, đòi hỏi sự bao trùm rộng để truyền tải một khối lƣợng thông tin lớn.
Hầu hết các câu dài đều là những câu ghép đƣợc mở rộng ở vế đầu. Các đối
tƣợng đƣợc liệt kê phân cách với nhau bằng dấu chấm phẩy; phép lặp từ


×