Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phân tích vai trò của nhà lãnh đạo trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.34 KB, 27 trang )

Phân tích Vai trò của Nhà lãnh đạo trong quá trình Hội nhập và toàn cầu
hóa hiện nay

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................5
1. Tính tất yếu của hội nhập......................................................................................5
2. Vai trò của người lãnh đạo doanh nghiệp với hội nhập kinh tế quốc tế.................6
3. Tầm nhìn và hiểu biết của nhà lãnh đạo đối với hội nhập kinh tế quốc tế.............7
4. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế dành cho doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp
nhỏ?........................................................................................................................... 8
5. Giải pháp cho lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế................................................................................................................................ 9
5.1 Tăng cường công tác dự báo ảnh hưởng của hội nhập kinh tế.........................9
5.2 Tổ chức và điều hành doanh nghiệp hợp lý và linh hoạt................................10
5.3 Đưa ra các chính sách mới tương thích với tình hình kinh tế chung..............11
5.4 Phát triển tốt các mối quan hệ tăng cường hợp tác của các bộ phận và mỗi
người trong doanh nghiệp....................................................................................12

KẾT LUẬN..........................................................................13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................15
INTRODUCTION.................................................................15
RESEARCH OF CONTENT...................................................17
1. The inevitability of integration............................................................................17
2. The role of business leaders with international economic integration.................18
3. Vision and knowledge of leaders for international economic integration............18


4. Globalization and economic integration for large enterprises or small businesses?
................................................................................................................................ 19
5. Solutions for business leaders in the period of globalization and economic
integration...............................................................................................................21
2


5.1 Enhance the work of predicted effects of economic integration....................21
5.2 Organization and business operators are reasonable and flexible..................22
5.3 Given the new policy is compatible with the general economic situation.....23
5.4 Develop well relationships strengthen cooperation with each department and
businesses............................................................................................................23

CONCLUSION.....................................................................25
LIST OF REFERENCES........................................................27

3


LỜI MỞ ĐẦU
Như mọi người ai cũng biết ở tất cả các công ty, xí nghiệp hoặc tất cả tổ chức
nào thì vai trò của người lãnh đạo rất quan trọng. Nhưng lãnh đạo một doanh nghiệp
trong thời kỳ suy thoái là một vấn đề không đơn giản và không phải nhà lãnh đạo nào
cũng làm được.
Peter Drucker, người được xem là “ cha đẻ” của quản trị kinh doanh hiện đại
từng nói rằng nói rằng “ quản lý là làm những công việc thật tốt, lãnh đạo là xác định
đúng công việc cần làm”. Theo đó, nhà lãnh đạo Doanh nghiệp xuất sắc không chỉ cần
năng lực quản lý tốt, mà họ còn là người có khả năng phán đoán, dự báo và đánh giá
chuẩn xác về những biến động của môi trường kinh doanh, qua đó, chủ động đề xuất
những thay đổi thích hợp để dẫn dắt Doanh nghiệp sinh tồn và phát triển.

Những ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc suy thoái kinh tế thế giới kéo theo nhiều
thách thức mà Doanh nghiệp phải gồng mình đối phó, nhưng đồng thời, đây cũng
được xem là cơ hội quý báu để các nhà Lãnh đạo Doanh nghiệp tự đánh giá và làm
mới chính mình. Chính trong thời điểm khó khăn chung của kinh tế thế giới, người
lãnh đạo được kỳ vọng trở thành người nhạc trưởng chỉ huy và có vai trò tiên quyết
tạo nên thành công hay thất bại trong lộ trình phát triển bền vững của Doanh nghiệp.

4


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tính tất yếu của hội nhập
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực
lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi
toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư
bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc
gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và
của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức
kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do
toàn cầu hoá đem lại.
Bất cứ một quốc gia nào, khi đặt mục tiêu xây dựng nền kinh tế phát triển
nhanh và mạnh thì quốc gia đó đồng thời phải xây dựng một hệ thống thanh toán hiện
đại với những tiêu chuẩn cao về mức độ an toàn, bảo mật, nhanh chóng chính xác…
Để đáp ứng được những tiêu chuẩn này, việc sử dụng một hệ thống thanh toán không
dùng tiền mặt là bước đầu tiên để tiến tới xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử
giữa ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân, Chính phủ cũng như các thành phần kinh tế
khác. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà
là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như

sau này. Bởi một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc
hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế
nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc
chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ
hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra
thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu
hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những
kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi
để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập
kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại
không ít khó khăn thử thách.
5


2. Vai trò của người lãnh đạo doanh nghiệp với hội nhập kinh tế quốc tế
Lãnh đạo luôn được xem là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp
dù quy mô của doanh nghiệp ấy lớn hay nhỏ. Bởi người lãnh đạo được ví như một
thuyền trưởng. Họ chính là người chèo lái con thuyền Công ty vượt trùng dương để
tiến đến những miền đất hứa. Trong lĩnh vực kinh doanh ngày nay, chúng ta thấy có
nhiều nhà tỷ phú với tài sản lên đến hàng tỷ đô. Hầu hết trong số họ là những nhà lãnh
đạo tài ba của những công ty hay những tập đoàn lớn với hàng ngàn nhân viên dưới
quyền mình. Với mỗi tổ chức, doanh nghiệp thì người lãnh đạo là người giữ linh hồn,
truyền cảm hứng và dẫn dắt tổ chức, doanh nghiệp đi lên. Lãnh đạo là một nghệ thuật,
một nhiệm vụ chứ không phải chức vụ hay một cái ghế. Song triết lý đơn giản đó
không phải nhà lãnh đạo nào cũng hiểu thấu đáo.
Tuy nhiên, tâm lý con người rất phức tạp không ai giống ai, mỗi con người sẽ
có những ý thức, tính tình, phong cách riêng,…. Vậy để lãnh đạo Công ty với hàng
ngàn người, hàng ngàn cá tính, tâm tư, tình cảm, sở thích thành một khối thống nhất,
để phát huy sức mạnh đưa Công ty phát triển, lãnh đạo cần phải làm gì? Nhất là trong
giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa là cơ hội vừa là

thách thức với các doanh nghiệp. Nhà lãnh đạo cần phải thể hiện vai trò của mình, có
tầm nhìn chiến lược đúng đắn.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, sau năm năm gia nhập WTO, năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã được cải thiện hơn so với thời kỳ trước
đó. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt vẫn còn thấp, độ ổn định chưa
cao. Vì thế, nghiên cứu của tôi xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, với mong muốn đánh
giá hiệu quả thực sự trong việc định hướng phát triển doanh nghiệp, dưới góc độ tầm
nhìn của lãnh đạo, trong việc hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực tế cho thấy những nhà lãnh đạo Việt Nam phần nhiều còn thiếu tính
chuyên nghiệp và chưa có tinh thần cầu tiến, chưa ham học hỏi. Trong bối cảnh cạnh
tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài đang ngày càng bành trướng trên thị
trường nội địa, thì các nhà lãnh đạo vẫn điều hành doanh nghiệp theo những cách thức
không còn thích hợp với các yêu cầu hiện đại. Với những đặc điểm chung nêu trên,
hội nhập kinh tế đang đặt ra những bài toán khó với cách thức điều hành doanh nghiệp
của nhà lãnh đạo.

6


3. Tầm nhìn và hiểu biết của nhà lãnh đạo đối với hội nhập kinh tế quốc tế
Tầm nhìn là một trong những phẩm chất quan trọng không thể thiếu của của
người lãnh đạo. Tầm nhìn mang đến sự thành công cho người lãnh đạo. Bởi người
lãnh đạo là người dẫn đường, đề ra chủ trương, đường lối, có khả năng gây ảnh hưởng
và truyền cảm hứng cho mọi người cùng thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Tầm nhìn là năng lực nhìn xa trông rộng, thấy được xu thế tòan cục: thời đại,
thế giới, trong nước; thấy được lợi ích của tòan dân tộc và lợi ích của giai cấp; tầm
nhìn tốt giúp cho người lãnh đạo có được dự báo nhạy bén, biết đề ra mục tiêu lâu
dàiđể xác định các tiêu chuẩn, thước đo giá trị, con đường, hướng đi... Từ đó, đề ra
mục tiêu, chiến lược, kế hoạch triển khai thực hiện... Như vậy, tầm nhìn là hình ảnh
tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi người trong tổ chức đều tin tưởng và

mong muốn biến nó thành hiện thực. Tạo ra tầm nhìn là công việc chính của nhà lãnh
đạo. Một nhà lãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra
tương lai tổ chức của mình đạt được những kết quả như thế nào?
Tầm nhìn là yếu tố đầu tiên để nhận biết một người có khả năng lãnh đạo hay
không. Tầm nhìn trở thành sức mạnh của sự cố gắng và thúc đẩy con người vượt qua
khó khăn. Không có tầm nhìn, sức mạnh bị suy giảm, thời gian bị bỏ lỡ, năng suất
giảm và nguồn nhân lực bị phân tán. Một tầm nhìn tốt cộng với một nhà lãnh đạo có
năng lực quản lý giỏi sẽ sẵn sàng biến ước mơ thành hiện thực. Ngược lại, nếu nhà
lãnh đạo không có tầm nhìn sẽ phản ứng một cách tự nhiên và khó có thể giữ vững vai
trò lãnh đạo của mình. Như tác giả Robert K.Greenleaf trong cuốn The servant as
Leader đã nói: “Nhìn xa trông rộng là khả năng dẫn dắt của nhà lãnh đạo. Một khi nhà
lãnh đạo mất khả năng này và những điều không mong muốn xảy ra thì ông ta chỉ là
nhà lãnh đạo trên danh nghĩa mà thôi. Ông ta không lãnh đạo, ông ta chỉ phản ứng với
tình huống tức thời và tất nhiên ông ta không thể tồn tại lâu trên cương vị lãnh đạo. Có
hàng lọat dẫn chứng về tình trạng mất vai trò lãnh đạo do không có tầm nhìn tương lai
và không hành động dựa trên những hiểu biết đó khi có cơ hội để hành động”. Do đó,
người lãnh đạo phải xây dựng cho mình một tầm nhìn và kết nối tầm nhìn với hành
động để biến ước mơ thành hiện thực.
Tầm nhìn có thể được xem là khả năng quan trọng nhất của nhà lãnh đạo doanh
nghiệp. Có một tầm nhìn tốt, nhà lãnh đạo mới có thể đề ra được những chiến lược
khả thi, triển khai được những kế hoạch đúng hướng và mang đến lợi nhuận lâu dài
7


cho doanh nghiệp. Tầm nhìn có bản chất là trực giác chủ quan của một cá nhân. Nhà
lãnh đạo phải biết kết hợp giữa nhận thức chủ quan và những yếu tố khách quan bên
ngoài để đạt được khả năng bao quát mọi vấn đề mà doanh nghiệp sắp phải đối mặt.
4. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế dành cho doanh nghiệp lớn hay doanh
nghiệp nhỏ?
Có quan niệm cho rằng “Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế

quốc tế hiện nay, chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có thể tham gia kinh doanh
quốc tế thành công”. Theo tôi, điều này chỉ đúng trên một phương diện nhỏ trong toàn
bộ tổng thể chung của nền kinh tế. Bởi lẽ, như chúng ta đã biết, hội nhập kinh tế là
nhu cầu thiết yếu đối với tất cả các doanh nghiệp không phân biệt quy mô, năng lực
tài chính hay lĩnh vực kinh doanh. Để có thể tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp
đều không ngừng nỗ lực thay đổi cơ cấu, chiến lược kinh doanh và tầm nhìn để thích
ứng với sự vận động và cạnh tranh với các đối thủ. Tất nhiên, doanh nghiệp lớn sẽ có
lợi thế về mọi mặt như vốn, quy mô, cơ sở vật chất, sự hợp tác với các doanh nghiệp
nước ngoài cũng như uy tín trên thị trường.
Theo các nhà kinh tế trọng thương, tất cả các quốc gia, các doanh nghiệp đều
có thể tìm cho mình một ưu thế tương đối nào đó trong một nền kinh tế. Một khi quy
mô nền kinh tế này được mở rộng thì ưu thế này càng tăng lên. Bên cạnh đó, hội nhập
kinh tế sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam cọ xát trên thị trường thế giới để nâng cao
trình độ quản lý, công nghệ, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, thương thuyết hợp đồng để
có thể tham gia vào thị trường thế giới một cách vững vàng và tự tin. Từ khi giành
được độc lập hoàn toàn cho đến trước thời kỳ mở cửa nền kinh tế vào giữa thập niên
80, các doanh nghiệp nước ta chỉ sản xuất phục vụ cho người dân trong nước, vốn đã
ít được tiếp xúc với những sản phẩm có chất lượng cao trên thị trường thế giới, lại ít
có cơ hội chọn lựa vì hàng hóa kém đa dạng, số lượng lại hạn hẹp do chỉ trông cậy vào
nguồn vốn, nhân lực, và nguyên nhiên vật liệu trong nước nên các doanh nghiệp kém
cạnh tranh vẫn có thể tồn tại. Một khi gia nhập vào thị trường thế giới, các doanh
nghiệp nước ta muốn tồn tại và phát triển phải tự tìm tòi sáng tạo và hoàn thiện mình
để đáp ứng với nhu cầu khách hàng ngày càng được nâng cao và thỏa mãn cả các loại
khách hàng vốn rất khó tính như khách hàng Nhật, Châu Âu, và Bắc Mỹ. Ngay cả
chính thị trường nội địa, trong tương lai cũng không còn là thị trường của riêng các
doanh nghiệp nước nhà mà còn là khách hàng của các công ty xuyên quốc gia, các
8


công ty nước ngoài có các loại sản phẩm cạnh tranh hơn, giá thành hấp dẫn hơn. Do

đó, các doanh nghiệp nước ta sẽ luôn phải cạnh tranh một cách tích cực để tồn tại.
Trong thời ký hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự thành công của các doanh
nghiệp trên thị trường quốc tế không chỉ phụ thuộc vào yếu tố về quy mô, tiềm năng
tài chính hay thương hiệu trên thị trường mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tầm
nhìn cũng như sự hiểu biết, nhận thức của doanh nghiệp với vấn đề hội nhập kinh tế.
Mỗi cá nhân chúng ta đều sống trong một hệ thống quan hệ chằng chịt, vì vậy vai trò
của một người lãnh đạo doanh nghiệp còn có tác động lớn hơn nữa. Với hiệu ứng này,
mọi sự việc dù nhỏ cũng có thể tạo tác động rộng lớn. Chỉ một thay đổi nhỏ về giá của
sản phẩm công ty bạn, nhưng có thể ảnh hưởng đến cả thị trường. Chỉ một việc giảm
chiết khấu đại lý là có thể gây ra những tác động lớn lên cả hệ thống phân phối.
Khả năng nhìn xa và trông rộng giúp người lãnh đạo suy xét mọi hậu quả lâu
dài của các quyết định của mình, ngay cả trong việc cân nhắc từng lời nói, hành động,
suy nghĩ. Nhận thức này không chỉ cần thiết cho thời kỳ hội nhập WTO, mà cần thiết
trong suốt cả quãng đời tồn tại của từng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp muốn đóng
góp tốt nhất cho xã hội, cho cuộc sống loài người, doanh nhân hãy nhìn thật xa và
trông thật rộng.
5. Giải pháp cho lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế.
Hội nhập kinh tế với những biến cố xảy ra trong gần đây đã dạy cho chúng ta
nhiều bài học đắt giá về vai trò lãnh đạo, trong đó có tầm quan trọng của việc lấp đi hố
sâu ngăn cách về sự hiểu biết đang tồn tại không chỉ giữa những nhà lãnh đạo chính trị
và tài chính, mà còn những quyết sách được đưa ra tại một nơi hoặc thậm chí có thể
tại một văn phòng giữa những nhà điều hành của tất cả các loại hình tổ chức. Những
giải pháp thiết thực, hiệu quả chỉ có thể đến từ sự am hiểu sâu sắc về bản chất của
cuộc khủnghoảng; chính vì thế, thử thách trước mắt là cần nhanh chóng cân bằng ý
thức về sự cấp bách, phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng với các giải pháp bằng chính
những kiến thức mà chúng ta tích lũy được bấy lâu.
5.1 Tăng cường công tác dự báo ảnh hưởng của hội nhập kinh tế
Nguyên nhân đầu tiên của một cơn bão tài chính thường bắt nguồn từ khu vực
ngân hàng và bất động sản, các nhà quản lý cần dự đoán được các dấu hiệu sớm của

cơn bão để kịp thời ra các quyết định giúp công ty họ tránh được sự thịnh nộ của cơn
9


bão. Doanh nghiệp cần quyết tâm tái cơ cấu, bước ra khỏi những ngành nghề không
còn thích hợp với đòi hỏi của thị trường. Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được
hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh
tranh lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc áp dụng công nghệ mới, những bước dịch
chuyển có tính chất chiến lược, tổ chức lại dây chuyền sản xuất, liên kết hoặc hợp nhất
với doanh nghiệp khác, tái cơ cấu các bộ phận kinh doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa
phong cách văn hóa tập đoàn. Sẽ thật sai lầm nếu duy trì những tư tưởng bảo thủ
chống lại sự thay đổi, bởi điều đó đồng nghĩa với việc từng bước dấn sâu vào con
đường dẫn tới sự sụp đổ. Tính chủ động của doanh nghiệp và kinh nghiệm trong phân
tích cơ hội và rủi ro cùng với khả năng lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh có tính đến
các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành và thị
trường của mình và việc dự báo những khả năng tốt nhất và xấu nhất có thể xảy ra là
các yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp trong khủng hoảng toàn cầu.
5.2 Tổ chức và điều hành doanh nghiệp hợp lý và linh hoạt
Trong bối cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng như hiện nay, sau công
tác dự báo, các nhà lãnh đạo sẽ rất cần đến khả năng tổ chức vận hành công việc hiệu
quả hơn, linh hoạt hơn đặc biệt là ở thế giới mà cấu thành nên nó chính là những mối
quan hệ hữu hảo ngày càng được thắt chặt giữa các chính phủ, doanh nghiệp và các
chủ thể khác.
Thế giới hiện nay luôn phải đương đầu với những khó khăn thử thách mới đang
rình rập. Từ việc thay đổi khí hậu cho tới vấn nạn nghèo đói toàn cầu, dịch bệnh có
khả năng lan rộng trên toàn cầu, những thử thách nặng nề, cấp bách nhất của thời đại
đòi hỏi sự phản ứng vượt ra khỏi tầm với của bất kì một nhóm, một tổ chức, một khu
vực hay một nền kinh tế đơn lẻ nào. Những nhà lãnh đạo hiệu quả nhất, những người
sẽ đứng mũi chịu sào trong công cuộc tái thiết hệ thống tài chính Hoa Kỳ, hơn ai hết,
là những người cần nắmbắt được mối tương tác tinh tế này. Chấp nhận ghé vai gánh

lấy một phần trách nhiệm gây ra cuộc khủng hoàng tài chính vừa rồi, các trường kinh
tế đồng thời càng phải cam kết chặt chẽ hơn bao giờ hết trong việc tìm ra giải pháp
cho vấn đề.
Điều quan trọng trong việc tổ chức và điều hành doanh nghiệp thích ứng với
tình hình hội nhập kinh tế là các nhà lãnh đạo phải có khả năng huy động được các
nguồn lực về vốn, cơ sở vật chất, các mối quan hệ thị trường. Đây có thể là yếu tố
10


quyết định nhất để các doanh nghiệp vượt qua tình hình khủng hoảng hiện nay. Đối
với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ, khủng hoảng là thời điểm để họ
có cơ hội giành được các vị trí tốt với các chi phí thấp hơn nhiều so với lúc kinh tế
đang phát triển. Tùy thuộc quy mô mà các doanh nghiệp Việt Nam có được lợi thế
riêng. Các doanh nghiệp nhỏ sẽ có ít cơ hội hơn vì tiềm lực nhỏ hơn. Như vậy, cơ hội
chính là việc phát huy sức mạnh nội tại chứ không đơn thuần là trông chờ từ bên
ngoài. Trong khủng hoảng thường có các cơ hội đi kèm đối với các doanh nghiệp có
nền tảng tốt mà mấu chốt là do khả năng lãnh đạo của nhà quản lý doanh nghiệp.
Ngành ngân hàng tài chính cũng thế, những cơ hội đến trong thời kỳ khủng hoảng
không phải là ít, tuy nhiên chỉ có những doanh nghiệp biết nắm bắt đúng thời điểm và
chuyển biến linh hoạt theo thị trường mới tận dụng được những cơ hội này. Ngay cả
những doanh nghiệp kinh doanh vàng nếu không xác định một chiến lược đúng đắn,
không tận dụng được thời cơ, không khai thác được các nguồn lực, nhất là không dự
báo đúng tình hình, thì đều rơi vào rủi ro, thậm chí phá sản.
Trong bối cảnh khó khăn hiện nay, bên cạnh những yếu tố quan trọng về vốn,
cơ sở vật chất, thị trường mà doanh nghiệp sẵn có, yếu tố mang tính quyết định là đội
ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp. Bởi chính họ chứ không phải ai
khác là người đưa ra quyết định đúng đắn, phù hợp với doanh nghiệp của mình, trong
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Có thể cho rằng, hoàn cảnh khó khăn cũng là phép
thử năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp, nó thể hiện ở chỗ dám quyết đoán,
dám chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong những tình huống đầy bất

trắc. Tuy nhiên, người lãnh đạo không thể đơn độc chèo lái con thuyền mà còn phải
biết phát huy sức mạnh tập thể.
5.3 Đưa ra các chính sách mới tương thích với tình hình kinh tế chung
Trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động như hiện nay thì việc các nhà lãnh
đạo đưa ra các chính sách mới thích nghi với tình hình kinh tế toàn cầu là vô cùng
quan trọng. Từ kinh nghiệm lãnh đạo của các nước phát triển ứng phó trước bối cảnh
khủng hoảng toàn cầu, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có những chính sách
mới thích nghi với tình hình kinh tế. Lịch sử đã chứng minh được rằng các doanh
nghiệp, thậm chí cả nền kinh tế thế giới, luôn phát triển theo chu kỳ tuần hoàn với các
giai đoạn nối tiếp nhau bao gồm củng cố, tăng trưởng, suy thoái, phục hồi và lại bắt
đầu một chu kỳ mới. Giai đoạn suy thoái kinh tế là khoảng thời gian để các nhà quản
11


lý thể hiện tài năng, tầm nhìn và bản lĩnh của họ. Hơn thế nữa, các nhà quản lý và chủ
doanh nghiệp hiện nay đang phải đối đầu với áp lực đào thải của qui luật cạnh tranh
hết sức khốc liệt. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay thì áp lực đó
càng nặng nề hơn bao giờ hết. Không ít doanh nhân trong nước đang cảm thấy mất
phương hướng khi họ phải chứng kiến những thay đổi, thậm chí sụp đổ trong một thời
gian ngắn.
5.4 Phát triển tốt các mối quan hệ tăng cường hợp tác của các bộ phận và mỗi người
trong doanh nghiệp
Khi bước vào thời kỳ suy thoái, các công ty thường chọn giải pháp im lặng cho
đến khi thị trường trở về trạng thái bình ổn. Đó là điều trái ngược với những gì họ cần
làm. Trong khủng hoảng, tất cả đối tác của doanh nghiệp đều trở nên căng thẳng:
Nhân viên lo bị thất nghiệp, nhà cung cấp sợ không được trả tiền, khách hàng ngại giá
tăng hoặc chất lượng sản phẩm, dịch vụ giảm sút… Việc đối thoại trực tiếp về các vấn
đề này sẽ làm cho tình hình khá hơn.
Lãnh đạo không cần phải trả lời tất cả thắc mắc của họ nhưng cần nói ra những
gì họ nghĩ và phản ánh tình hình một cách trung thực. Lãnh đạo cần làm cho nhân

viên của mình vững tâm hơn bằng cách cho họ biết rõ tầm nhìn của công ty, hiểu rõ
điều mình quan tâm và cảm nhận được sự thẳng thắn và trung thực của của nhà lãnh
đạo. Ngay cả khi sự thật đó không tốt đẹp gì thì người lãnh đạo giỏi cũng sẽ tìm ra
cách để duy trì niềm hy vọng.

12


KẾT LUẬN
Trên thế giới đang tồn tại một loạt các công trình nghiên cứu có tầm cỡ quốc tế
với khá nhiều các quan điểm khác nhau được thừa nhận xung quanh những vấn đề liên
quan đến công tác lãnh đạo nói chung và nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng ứng
phó với cuộc khủng hoảng toàn cầu. Quá trình nghiên cứu về “Lãnh đạo trong bối
cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế” cho thấy phần đông các nhà lãnh đạo
Việt Nam khi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hội nhập kinh tế này đã có những động thái
ứng phó tích cực với khủng hoảng trong việc điều hành doanh nghiệp khi mà bối cảnh
này đang đào thải những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
Về mặt thực tiễn, mặc dù các doanh nghiệp vẫn đạt hiệu quả kinh tế tương đối,
nhưng xét một cách toàn diện thì công tác lãnh đạo chưa thực sự được chú trọng để
thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Kết quả là đã có những doanh nghiệp thành công
trong khủng hoảng nhưng cũng không ít doanh nghiệp bị loại ra khỏi thương trường
mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác lãnh đạo kém hiệu quả trong khủng hoảng của
nhà quản lý. Công tác này chưa đạt được hiệu suất trên phương diện sử dụng vốn,
nhân sự cũng như đảm bảo quản lý các quyết định theo mục tiêu dẫn đến không khai
thác được nguồn lực một cách tối ưu. Nhận diện và đánh giá thực trạng lãnh đạo trên
thế giới dựa trên thống kê về số liệu thống kê lao động mất việc làm và số doanh
nghiệp phá sản đang ngày càng tăng lên cho thấy lãnh đạo các doanh nghiệp trên thế
giới đang phải bươn chải trong suy thoái kinh tế khá vất vả và chưa tìm được hướng
giải quyết phù hợp khi hiệu suất trên phương diện về vốn không đảm bảo buộc các
nhà lãnh đạo phải cắt giảm chi phí tối ưu về nhân sự cũng như các chi phí cho việc

xúc tiến hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho việc quản lý các quyết định phải rời
xa mục tiêu về dài hạn.
Dựa trên phân tích về kinh nghiệm của một số tập đoàn điển hình đã có những
bước đi đúng đắn trong khủng hoảng cùng với thực trạng lãnh đạo của các doanh
nghiệp Việt Nam trong bối cảnh trước và khi khủng hoảng diễn ra, người viết đã đưa
ra kiến nghị về một số giải pháp và bài học để có thể thành công bươn chải trong
khủng hoảng. Về lâu dài, yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo và thực hiện phong cách
lãnh đạo hiệu quả ngày càng trở nên cấp thiết đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng
trên quy mô toàn cầu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam xét ở góc độ cá nhân
13


người lãnh đạo, góc độ doanh nghiệp và trên bình diện kinh tế - xã hội nói chung. Để
làm được điều này, bản thân người lãnh đạo cần nâng cao nhận thức, hoàn thiện kĩ
năng lãnh đạo hiệu quả, tăng cường khả năng linh hoạt hóa cách thức điều hành doanh
nghiệp đồng thời phát triển tốt các mối quan hệ tăng cường hợp tác của các bộ phận
và nhân viên trong doanh nghiệp để thích ứng với thời đại bão táp. Nhà nước cũng cần
có những chính sách và đường lối nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp và tập
trung giải quyết các điểm yếu của nền kinh tế để công tác lãnh đạo trong các doanh
nghiệp Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn.
Công tác lãnh đạo hiệu quả sẽ giúp nhà lãnh đạo vươn lên nấc thang mới trong
sự nghiệp, hỗ trợ những người khác phát triển bản thân, đem lại thành công cho tổ
chức, và đóng góp vào sự đi lên của xã hội nói chung. Vì thế, cần xem việc hiệu quả
hóa công tác lãnh đạo trong doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ riêng của người làm lãnh
đạo, cũng là nhiệm vụ chung đặt ra cho toàn xã hội.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Alan Greenspan, Kỷ nguyên hỗn loạn, những cuộc khám phá trong thế
giới mới, Nguyễn Hồng Quang dịch, NXB Trẻ, 2008
2) Geogre Soros, Mô thức mới cho thị trường tài chính - Cuộc khủng
hoảng tín dụng năm 2008 và ý nghĩa của nó, NXB Tri Thức, 2008
3) Peter F.Drucker, Quản lý trong thời đại bão táp, Nguyễn Minh Tú dịch,
NXB Chính trị Quốc Gia, 1993
4) PGS. TS. Đoàn Thị Thu Hà & PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Giáo
trình Khoa học quản lý. Khoa Khoa học quản lý, ĐH Kinh tế quốc dân.
NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2004
5) TS. Nguyễn Quốc Phồn, bài giảng khóa học “Kĩ năng lãnh đạo và quản
lý doanh nghiệp”

INTRODUCTION
As everyone knows in all companies, enterprises or organizations does all of the
leadership role is very important. But business leaders during a recession is not a
simple problem and not every leader can do.
Peter Drucker, who is considered the "father" of modern business administration ever
said that to say that "the manager is doing a good job, leadership is determined to do
the job right". Accordingly, business leaders not only need excellent management
capabilities better, but they are capable of judging, forecasts and accurate assessment
of the volatility of the business environment, thereby, proactively propose appropriate
changes to lead enterprise survival and development.
The negative impact from the global economic downturn led to many challenges to
flex enterprise to cope, but at the same time, it is also regarded as a precious
opportunity for the business leaders of the self-assessment and refresh yourself. It is in
times of economic difficulties of the world, the leaders are expected to become
commander and conductor role prerequisite for the success or failure of the roadmap
for sustainable development of enterprises.

15



16


RESEARCH OF CONTENT
1. The inevitability of integration
Economic globalization is an inevitable trend expression of leapfrog development of
production forces by the international division of labor takes place deeper on a global
scale as a result of the scientific revolution technology and capital accumulation
concentration leads to formation of the unified economy. Economic unity among
nations strong impact and profound political economy of the country in particular and
the world in general. That is the great development of the world economy at a rate of
economic growth, economic structure has many changes. The launch of the world's
economic organizations such as the WTO, EU, AFTA,etc,... and many other
development triangle is also brought by globalization.
Any other country, the building aims to fast-growing economy and the country
stronger and to build a modern payment system with high standards for the safety,
security fast, accurate,etc,... To meet these standards, the use of a system of non-cash
payment is the first step towards the construction of a system of electronic payments
between banks and enterprises, individuals, government and other economic sectors.
According to the general trend of the world, Vietnam has been gradually trying to
actively integrate international economy. This is not a temporary mission objectives
but quality issues vital for Vietnam's economy now and in the future. As a country that
goes against the general trend of the times will become obsolete and isolated, sooner
or later the country will be eliminated on the international arena. Moreover, a
developing country, it has experienced devastating wars, fierce,etc,... Then proactively
economic integration with the region and the world, even more necessary than ever.
During the integration process, with abundant availability of internal resources with
external resources to create economic development opportunities. Vietnam will

expand export markets, attract foreign investment, acquire advanced science and
technology, the valuable experience of economically developed countries and create
favorable environment to economic development. However, a problem is always
opposite sides. International economic integration brings of Vietnam

a lot of

favorable opportunities but also bring many challenges.

17


2. The role of business leaders with international economic integration
Leadership has always been considered a key issue for most businesses no matter the
size of the enterprise's small or large. Because the leader is like a captain. They key is
to steer the company toward the ocean beyond the promised land. In the field of
business today, we see many billionaires with assets of up to billions of dollars. Most
of them are the great leaders of the company or a large corporation with thousands of
employees under him. For each organizations, the business leaders who keeps the
soul, inspire and lead the organizations, business goes up. Leadership is an art, not a
duty or an office chair. But simple philosophy that leaders are not always understood.
However, human psychology is complex no one like none other, each person will have
the consciousness, personality, style,etc,... So to lead the company with thousands of
people, thousands of personalities, thoughts, feelings, preferences into a unified block,
to unleash bring the company development, leaders need to do? Especially in the
current period, Vietnam are integrating international economic. This is both an
opportunity both for the business challenges. Leaders need to demonstrate their role,
with the right strategic vision.
According to many economists, after five years of joining the WTO, the
competitiveness of enterprises Vietnam have improved compared to the previous

period. However, the competitiveness of enterprises of Vietnamese still low, not high
stability. Therefore, my research comes from the practical problems, the desire to
assess the real effectiveness in shaping the development of enterprises, the angle of
vision of leadership in the international economic integration health.
The fact that Vietnam's leaders are mostly unprofessional and not progressive spirit,
not willing to learn. In the context of fierce competition with foreign firms are
increasingly expanding domestic market, the leaders still run the business in ways that
are no longer suitable for modern requirements. With the above general
characteristics, economic integration poses a difficult problem with the way he
manages the business leaders.
3. Vision and knowledge of leaders for international economic integration
Vision is one of the important qualities of the indispensable leader. Vision brings
success to the leadership. By leaders who lead the way, set out the policy and
guidelines, have the ability to influence and inspire people to achieve the objective set.
18


Vision is a visionary capabilities, see the whole local trends: age, world, domestic; see
the benefit of the whole nation and the interests of the class; good vision helps leaders
have predicted sharp, long a goal said daide determine the criteria value measurement,
path, direction,etc,... From there, set goals, strategy strategies, implementation
plans,etc,... So, visibility is a positive image of the organization's future that everyone
in the organization believes and wants to turn it into reality. Creating a vision is the
main job of the leader. A leader must lead their organizations to know where to go, to
envision the future of their organizations achieve the results like?
Vision is the first element to identify a leader who is capable or not. Visibility into the
power of effort and motivates people to overcome difficulties. There is no vision,
reduced strength, missed period, decreased productivity and human resources are
fragmented. A good visibility plus a capable leader good management would be
willing to make the dream a reality. Conversely, if leaders have no vision will react in

a natural way and hard to maintain its leadership role. As author Robert K.Greenleaf
in The Servant as Leader said: "Visionaries is the ability of leaders to lead. Once
leaders lose this ability and it is not supposed to happen, he just nominal leaders only.
He was not the leader, he was just reacting to the immediate situation and of course he
can not survive long on leadership. There is evidence of a series loss of leadership due
to lack of vision and future actions based on the understanding that when the
opportunity for action ". Therefore, the leader must develop its own vision and vision
connected with action to make those dreams a reality.
Vision can be considered the most important ability of business leaders. Having a
good vision, new leaders are able to create viable strategies and implement the right
plan and deliver long-term profitable business. Vision is essentially subjective
intuition of an individual. Leaders must know the combination of subjective
perception and the objective factor external to gain the ability to cover all the issues
that face businesses going.
4. Globalization and economic integration for large enterprises or small
businesses?
There is a perception that "In the context of globalization and international economic
integration now, only large enterprises can engage in international business success."
In my opinion, this is true only on a small aspect of the entire overall economy.
19


Because, as we all know, economic integration is a necessity for all businesses
regardless of size, financial capacity and business sectors. To survive and grow, all
businesses are constantly attempt to change structure, business strategy and vision to
adapt to the dynamics and competition with rivals. Of course, big business will have
an advantage in all aspects such as capital, scale, physical facilities, the cooperation
with foreign enterprises as well as credibility in the market.
According to the mercantilist economy, all countries, businesses can find themselves a
certain relative advantages of an economy. Once the scale economies expand, this

advantage is increasing. In addition, economic integration will help businesses
Vietnam rubbing on the world market to improve management, technology,
marketing, customer care, contract negotiations to be able to participate on the world
market steadily and confidently. Since its independence completely before the open
era to the economy in the mid-eighties, the country now produces only serves people
in the country, which had little contact with the high-quality products on the world
market, the less chance selection for defective goods diversity, limited quantities due
to only rely on capital, labor, and raw materials in the water, so the uncompetitive
businesses can still survive. Once entered the world market, the enterprises of our
country is to survive and develop themselves to explore their creativity and perfection
in response to customer demand is increasingly high and satisfy all types which is
very difficult customers and clients Japan, Europe, and North America. Even the
domestic market, future market is no longer the preserve of the water business but also
customers of multinational companies, foreign companies have these products more
competitive, a more attractive price. Therefore, the enterprises of our country will
always have to compete in a positive way to survive.
During the signing of international economic integration today, the success of
businesses in the international market depends not only on the scale factor, the
potential financial or brand on the market, but also depends more on factors such as
the visibility and understanding and awareness of the business issues of economic
integration. Individually, we all live in a very intricate system of relationships, so the
role of a business leader who also have a greater impact. With this effect, though small
things that can make a large impact. Only a small change in the price of your

20


company's products, but may affect the market. Only one discount reducing agent is
able to cause significant impacts on the distribution system.
The ability to look far and wide to help leaders look to consider long-term

consequences of their decisions, even in considering every word, action, thought. This
perception is not only necessary for WTO accession period, which is necessary in
existence throughout the lifetime of each business. If businesses want the best
contribution to society, human life, look businessman looked wide and far.
5. Solutions for business leaders in the period of globalization and economic
integration.
Economic integration with the events that occurred in recent taught us many hard
lessons about leadership, including the importance of how to bridge the gulf of
understanding exists not only between political leaders and finance, but also the
decision was made at a place or maybe even in an office between the operators of all
types of organizations. The practical solution, the effect can only come from a deep
understanding of the nature of the khunghoang; therefore, the immediate challenge is
to balance quick sense of urgency, to prepare psychologically ready for solutions with
the knowledge that we have accumulated for so long.
5.1 Enhance the work of predicted effects of economic integration
The primary cause of a financial crisis usually comes from the banking sector and real
estate managers to predict early signs of the storm for timely decisions to help their
companies avoid the fury of the storm. Enterprises need to restructure determination,
walked out of the profession is no longer appropriate for the demands of the market.
The change in business here is to understand that all the reform process in an active
effort aimed at creating greater competition for business, from the application of new
technologies, the nature and transfer strategy, reorganizing production lines, link or
merge with other businesses, the restructuring of the business department, to attempt
to optimize style corporate culture. It would be wrong to maintain the conservative
ideology against the change, because it means that each step deeper into the path
leading to the collapse. Initiative of experience in business analysis and the
opportunities and risks along with the ability sanxuat business plan taking into
account the influence of external factors affecting production costs, and marketing

21



costs their field and predict the best possible and the worst can happen is the decisive
factor in business success or failure of the global financial crisis.
5.2 Organization and business operators are reasonable and flexible
In the context of the economy as severely affected today after forecasting, leaders will
need the ability to operate the organization more efficient, more flexible, especially in
the developing world which constitutes the main it is the perfect relationship is
increasingly tightening among governments, businesses and other entities.
The world has always had to cope with the new challenges are stalking. From climate
change to the global problems of poverty, disease capable of spreading across the
globe, severe challenges, the most pressing of our time requires a response beyond the
reach of any period a group, an organization, a region or a single economy. The most
effective leaders who will bear the brunt of the reconstruction of the United States
financial system, more than anyone else, who need nambat is this subtle interaction.
Accept the bear had played the part responsible for causing the financial crisis last,
and economic institutions have committed more closely than ever to find a solution to
the problem.
What is important in the organization and business operators to adapt to the situation
of economic integration is the leader must be able to mobilize capital resources,
infrastructure, market relations . This could be the most decisive factor for enterprises
to overcome the current crisis situation. For businesses operating in the retail sector,
the crisis is the time when they have the opportunity to gain good positions with lower
cost than developing economic times. Depending on the scale that business of
Vietnam now has its own advantages. Small businesses will have fewer opportunities
for smaller potentials. Thus, the opportunity is to promote inner strength and not
merely waiting outside. During the crisis often comes opportunity for good business
platform that is so critical leadership skills of business managers. Bank financial
sector too, the opportunity to in times of crisis is not less, but only now the right time
to capture and transformation flexibility to take advantage of new market

opportunities this. Even the gold trading business without determining a proper
strategy, not take advantage of the opportunity, not exploitation of resources, not least
the situation correctly predicted, the fall in risk, even even bankruptcy.

22


In the current difficult context, besides the important elements of capital,
infrastructure, markets that are available now, the decisive factor is the staff,
especially business leaders career. By themselves, not anyone else who is making the
right decision, in accordance with its business, in particular conditions of business.
Arguably, difficult circumstances are also tests the ability of business leaders, it
demonstrates that assertive dare, dare to take responsibility for their decisions in
uncertain situations. However, the leader alone can not steer, but also to know the
collective strength to promote.
5.3 Given the new policy is compatible with the general economic situation
In the context of volatile economies, the current leaders launched new policies to
adapt to the global economic situation is extremely important. From the experience of
the leaders of developing countries to respond before the global economic crisis,
business leaders need new policies to adapt to the economic situation. History has
shown that businesses, even the world economy, are developed in accordance with the
cyclical successive stages including consolidation, growth, recession, recovery and restarting a new cycle. Recession period is the period of time to manage talent, vision
and their bravery. Moreover, managers and business owners are now faced with the
pressure of elimination rules fierce competitive edge. During the period of global
economic integration today is that the more severe pressure than ever before. Not a
few local entrepreneurs are feeling disoriented when they have witnessed the changes,
even collapse in a short time.
5.4 Develop well relationships strengthen cooperation with each department and
businesses
Upon entering a recession, companies often choose to silence until the markets

stabilize reverts. It is the opposite to what they should do. During the crisis, all of the
business partners are strained: Employee fear of unemployment, fear vendors are not
paid, the price increase customer concerns or product quality, reduced services,etc,...
The direct dialogue on this issue will make the situation better.
Leaders do not need to answer all their questions, but to say what they think and
reflect honestly. Leaders need to make their employees more reassured by them the
vision of the company, understands your concerns and feel the frank and honest

23


leader. Even when that truth is not good what good leaders will find a way to maintain
hope.

24


CONCLUSION
World exists a series of studies have international stature with a lot of different
perspectives is recognized around issues related to leadership in general and business
leaders say own response to the global crisis. The research process for "Leadership in
the context of globalization and international economic integration" to see the
majority of Vietnam's leaders to directly influence economic integration has made the
move to positive response to the crisis in business operators when this context is the
elimination of underperforming businesses effectively.
At a practical level, though the enterprise has achieved relative economic efficiency,
but a comprehensive review, the leadership has not really been focused to make a
most effective way. As a result, there have been successful in business but not crisis,
many enterprises are excluded from the marketplace which causes mainly due to poor
leadership effectiveness in crisis management. This work has not achieved

performance in terms of capital, personnel and ensure management decisions targeted
not lead to the exploitation of resources in an optimal way. Identify and assess the
status of world leadership based on statistics on labor statistics job loss and
bankruptcy of enterprises are increasing shows business leaders around the world are
bươn brush the recession was hard, and have yet to find the appropriate solutions in
terms of performance does not guarantee capital forced the leaders to cut cost
optimization as well as personnel costs for promoting production and business
activities making management decisions to leave the long-term goals.
Based on the analysis of the experiences of a number of typical groups have taken
steps in the right direction in a crisis situation with the business leaders of Vietnam in
the context of prior and when the crisis occurs, the writer has make recommendations
on a number of solutions and lessons learned to strive to succeed in crisis. In the long
term, capacity requirements and implement leadership effective leadership style is
becoming more urgent especially in the context of the crisis on a global scale has a
strong influence in Vietnam at the corner of individual leaders, and business
perspective on economic aspects - society in general. To do this, leaders need self
awareness, leadership skills perfected efficiency, increase the flexibility of how to
business operators while developing well relationships enhance cooperation of
departments and employees within the enterprise to adapt to the times stormy. The
25


×