Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đại cương về hóa phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.64 KB, 16 trang )

0
1
0

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
MÔN HÓA PHÂN TÍCH

2
0
3
0
4
0

Burette
(C)

5
0

Erlen
(X)

Chương 1

















1. Tên môn học: HÓA PHÂN TÍCH
2. Mã số môn học
: 602011
3. Phân phối tiet hoc: 2(2.1.4)
Lý thuyết: 30
Bài tập : 15
4. Số tín chỉ: 2
5. Các môn học tiên quyết: Hoá Đai Cương -Hoá Vô

6. Các môn học song hành: Hóa lý 1 – Hoá Hữu Cơ
7. Các môn học trước :
8. Hình thức đánh giá : Kiểm tra giữa kỳ (tự luận)
30% (sau tuần 7)
9. Chủ nhiệm môn học:
10. CBGD: Th.S GVC Nguyễn Thị Thu Vân
Chương 1


Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Thu Vân. 2004. Phân Tích
Định Lƣợng. ĐHQG TP. HCM

2. Nguyễn thị Thu Vân. 2006. Bài Tập &
Sổ Tay PTĐL ĐHQG TP. HCM
3. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào
Hữu Vinh.1980. Cơ sở lý thuyết hóa
học phân tích. NXB Đại học &THCN ,
Hà Nội.
4. Nguyễn Tinh Dung. 1981. Hóa học
phân tích . NXB Giáo Dục.
Chương 1


Tài liệu tham khảo
5. Bùi Long Biên. 1995. Phân tích Hóa học Định
lƣợng.NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, Hà Nội.
6. A.P Kreskov (người dịch: Từ Vọng Nghi, Trần
Tứ Hiếu).1989. Cơ sở Hóa học Phân tích. Tập
I &II. NXB Đại Học & Giáo dục Chuyên
nghiệp, Hà nội.
7. Robert Rosset , Denise Bauer, Jean Debarres
( người dịch : Hồ Viết Quý, Đặng Trần Phách,
Nguyễn Tinh Dung). 1996. Hoá học phân tích
các dung dịch và tin học. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
8. Ju. Lurie.1975. Handbook of Analytical
Chemistry. NXB Mir, Moscow .
Chương 1


Tuần


Nội dung

TL

Ghi chú

1

Chương 1 : Đại cương về hóa
phân tích
(2LT)
1.1 Nội dung và yêu cầu của hóa
phân tích
1.2 Phân loại các phương pháp
phân tích
1.3 Các loại phản ứng hóa học
dùng trong hóa phân tích
1.4 Các giai đoạn của một phương
pháp phân tích
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài (4 tiết)

[1]

Hiểu

Chương 1


Tuần


Nội dung

TL

Ghi chú

1,2

Chương 2 : Nhắc lại một số kiến
thức cần cho hóa phân tích
(2LT+2BT)
2.1 Cân bằng hóa học. Định
luật tác dụng khối lượng
2.2 Dung dịch – nồng độ dung
dịch
2.3 Định luật tác dụng đương
lượng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT
và làm BT (4 tiết)

[1]

Năm vững
(chú
trọng
cách tính
đương
lượng)


Chương 1


Tuần

Nội dung

TL

Ghi chú

3

Chương 3 : Hằng số đặc trưng
của các CBHH đơn giản trong
nước (2LT+1BT)
3.1 Cân bằng trao đổi điện tử
3.2 Cân bằng trao đổi tiểu
phân
3.3 Ưng dụng: Xét tính định
lượng của CBHH
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài và làm BT (4 tiết)

[1]

Năm
vững

Chương 1



Tuần

Nội dung

TL

Ghi chú

4

Chương 4 : Hằng số đặc trưng
điều kiện của các CBHH trong
nước (1LT)
4.1 Khái niệm về cân bằng nhiễu
4.2 Ứng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài (2 tiết)

[1]

Hiểu

Chương 1


Tuần

Nội dung


4

Chương 5 : Cách viết và giữ chữ
số có nghĩa
(1LT)
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài (2 tiết)

TL

Ghi chú

[1] Biết cách áp
dụng

Chương 1


Tuần

Nội dung

TL

Ghi chú

4,5

Chương 6 : Phương pháp phân

tích khối lượng (2LT+2BT)
6.1 Nguyên tắc
6.2 Các giai đoạn của PP phân
tích khối lượng kết tủa
6.3 Ưng dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT
và làm BT (4 tiết)

[1]

Năm vững
(chú
trọng hệ
số
chuyển F
và cách
tính kết
quả)

Chương 1


Tuần

Nội dung

TL

Ghi chú


6,
7,
9, 10,
11

Chương 7 : Phương pháp phân tích thể
tích
(9LT+6BT)
7.1 Một số khái niệm
7.2 Đường chuẩn độ
7.3 Chất chỉ thị trong phương pháp
phân tích thể tích
7.4 Các cách chuẩn độ thông dụng
7.5 Cách tính kết quả trong phương
pháp phân tích thể tích
7.6 Sai số hệ thống trong phương pháp
phân tích thể tích

[1]

Năm vững
(chú trọng
cách tính
kết quả và
sai số)

Chương 1


Tuần


Nội dung

TL

Ghi chú

6,
7,
9, 10,
11

Chương 7 : Phương pháp phân tích thể
tích
(9LT+6BT)
7.7 Các phản ứng chuẩn độ thông dụng
trong HPT
7.7.1 PP chuẩn độ acid – baz
7.7.2 PP chuẩn độ oxy hóa – khử
7.7.3 PP chuẩn độ tạo tủa
7.7.4 PP chuẩn độ tạo phức
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và
làm BT (18 tiết)

[1]

Năm vững
(chú trọng
cách tính
kết quả và

sai số)

Chương 1


Tuần

Nội dung

12, Chương 8 : Đại cương về PP phân
13
tích hóa lý (1LT) Khái quát về
các PP phân tích phổ (3LT)
8.1 Bức xạ điện từ
8.2 Tương tác giữa bức xạ điện
từ và vật chất
8.3 Nguyên lý cấu tạo quang phổ
kế
8.4 Định luật Lambert – Beer
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài (4 tiết)

TL

Ghi chú

[1],
[5]

Năm vững

(chú
trọng ĐL
LambertBeer)

Chương 1


Tuần

Nội dung

13, Chương 9 : Phổ tử ngoại – khả
14
kiến (2LT+3BT)
9.1 Cơ sở lý thuyết
9.2 Sự hấp thu bức xạ tử ngoại –
khả kiến của vật chất
9.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng
dụng
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài và làm BT (4 tiết)

TL

Ghi chú

[1],
[5]

Năm vững


Chương 1


Tuần

Nội dung

TL

Ghi chú

15

Chương 10: Đại cương về PP
phân tích điện hóa –PP chuẩn
độ điện thế (2LT+1BT)
10.1 Một số khái niệm
10.2 Các thuyết của quá trình
điện hóa
10.3 Phân loại các phương pháp
phân tích điện hóa
10.4 Phương pháp chuẩn độ điện
thế
Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại
bài và làm BT (4 tiết)

[1],
[5]


Năm vững
(chú
trọng
cách xác
định
điểm
tương
đương
bằng PP
nội suy)

Chương 1


Tuần
16

Nội dung
Chương 11 : Một số phương
pháp sắc ký đơn giản (3LT)
11.1 Đại cương về phương pháp
sắc ký
11.2 Giới thiệu một số phương
pháp sắc ký đơn giản
(sắc ký giấy, sắc ký trao đổi ion)
Yêu cầu đ/v sinh viên : tự đọc (6
tiết)

TL


Ghi chú

[1],
[5]

Hiểu

Chương 1



×