Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải của phòng thí nghiệm chung đến môi trường và chất lượng, độ an toàn của thực phẩm là động thực vật được nuôi trồng ở khu vực xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 77 trang )

Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ

1

Mã sỗ: B2009.TN01.11

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ơ nhiễm mơi trường (ƠNMT) đang là vấn đề mang tính chất tồn cầu.
Mơi trường ơ nhiễm có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và cuộc sống của
con người. Vì vậy việc tìm h0iểu nguyên nhân, cũng như việc tìm ra những giải
pháp nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường sống là việc làm cần thiết,
có ý nghĩa thiết thực đang được cả nhân loại quan tâm.
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, rất nhiều ngành, nghề phải sử
dụng đến hóa chất với số lượng ngày càng nhiều và chủng loại ngày càng phong
phú, trong đó có nhiều loại hố chất là độc hại, nguy hiểm có khả năng gây ra
những ảnh hưởng xấu đối với môi trường, sinh vật và sức khoẻ con người. Trên
thực tế, sự ơ nhiễm hóa chất thải đã gây ra những thảm hoạ với qui mơ lớn và
ảnh hưởng lâu dài tới con người. Ví dụ như: Sự cố rị rỉ hố chất MIC tại nhà
máy sản xuất thuốc trừ sâu Carbide tại Bhopal Ấn Độ, vụ cháy cơng ty hố chất
Sandoz-Đức, thảm họa chất độc Dioxin ở Việt Nam…[14].
Chúng ta đã biết đến các loại chất thải gây ƠNMT như chất thải cơng
nghiêp, nơng nghiệp, y tế, sinh hoạt… song những nghiên cứu về chất thải
phịng thí nghiệm (PTN) chung phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa
học có ảnh hưởng đến mơi trường và sinh vật ra sao thì vẫn ít được quan tâm
nghiên cứu. Phịng thí nghiệm chung là một cụm từ chỉ hệ thống các phịng thí
nghiệm phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học của các cơ sở đào tạo như đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề….thuộc các lĩnh vực
sinh học, hoá học, vật lý, môi trường, y học, nông nghiệp, lâm nghiệp…
Số lượng PTN chung ở nước ta ngày càng tăng, hàng năm mỗi PTN có thể
sử dụng đến hàng trăm loại hố chất, có những loại lên đến hàng kg (hay vài lít)
thậm chí cịn cao hơn nữa đặc biệt ở các PTN lớn. Ước tính mỗi năm tại một cơ


sở đào tạo có phịng thí nghiệm, hàng nghìn lượt sinh viên, học viên, nghiên cứu
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ

2

Mã sỗ: B2009.TN01.11

sinh và các nhà khoa học đến đây làm thí nghiệm phục vụ cho các dự án, đề tài
nghiên cứu khoa học cơng nghệ. Song điều đáng nói là ở nước ta hiện nay, đa số
chất thải PTN, nhất là chất thải PTN của trường học khơng được xử lí mà được
đổ trực tiếp ra môi trường nơi dân cư sinh sống hoặc nơi sản xuất ra nông sản
thực phẩm dùng cho người. Mặc dù về lượng thì chất thải nói chung và nước
thải PTN nói riêng là khơng lớn nhưng lại chứa nhiều chất độc hại như kim loại
nặng (KLN), các chất gây đột biến, gây ung thư…, đặc biệt là với thời gian sử
dụng PTN thường xuyên, lâu dài thì chất thải PTN rất có thể sẽ tích luỹ ngày
càng nhiều và tiềm ẩn là một trong những nguy cơ gây ƠNMT.
Thái Ngun là tỉnh có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp,các trung tâm nghiên cứu, trường dạy nghề…. Có những trường đại học
đã hoạt động được trên 40 năm, nước thải PTN của các cơ sở này đều theo hệ
thống cống. rãnh đổ ra ngồi mơi trường. Thậm chí, tại một số phịng thí
nghiệm, nước thải được đổ trực tiếp vào ao nuôi thuỷ sản hoặc theo mương vào
ruộng lúa, ruộng rau…. Liệu những thực phẩm khai thác từ những ao, ruộng hay
vườn này có đảm bảo chất lượng dinh dưỡng vốn có và đạt các tiêu chuẩn về vệ
sinh an toàn thực phẩm hay khơng đang cịn là một câu hỏi chưa có lời đáp. Đã
có một vài tác giả nghiên cứu và cho biết rằng thực vật (rau thực phẩm) và các

loại động vật thuỷ sinh (dùng làm thực phẩm cho người) được trồng, ni xung
quanh khu vực có PTN chung hoạt động có sự tồn lưu KLN cao hơn TCCP và
cao hơn nhóm đối chứng (trồng và ni ở khu vực khơng có PTN chung) [46].
Như vậy, nước thải PTN chung có phải là nguyên nhân trực tiếp gây
những ảnh hưởng này hay khơng cần có cơ sở khoa học làm bằng chứng để trả
lời một cách thỏa đáng và chặt chẽ. Vì lý do đó, chúng tơi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu nước thải phịng thí nghiệm chung ảnh hưởng đến chất lượng,
độ an toàn của thực phẩm là động vật, thực vật thí nghiệm” nhằm góp phần
tìm ra bằng chứng khoa học cho việc kết luận có hay khơng ảnh hưởng của nước
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ

3

Mã sỗ: B2009.TN01.11

thải PTN chung đến chất lượng và độ an toàn của thực phẩm được nuôi trồng
trong khu vực kề cận các cơ sở thí nghiệm.
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực nghiệm sự ảnh hưởng của nước thải phịng thí nghiệm
chung trong một số cơ sở giáo dục đại học tại thành phố Thái nguyên đến chất
lượng và độ an toàn của thực phẩm là thực vật và động vật thuỷ sinh.
Nội dung nghiên cứu:
1. Xác định tính chất, thành phần của nước thải các PTN chung, đặc biệt
chú ý đến các thành phần chất thải độc hại cho môi trường như kim loại nặng, vi
sinh vật gây bệnh...;.

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải PTN chung đến sự sinh trưởng và
một số chỉ tiêu về chất lượng và độ an tồn của thực phẩm thực vật thí nghiệm như
cây chè và cây rau cải trắng;
3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải PTN chung đến sự sống, chất
lượng dinh dưỡng và độ an toàn của thực phẩm là động vật thủy sinh thí nghiệm
như cá, ốc, trai;
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của chất thải phịng
thí nghiệm chung đến mơi trường xung quanh.

Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ

4

Mã sỗ: B2009.TN01.11

Phần 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM
VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ơ nhiễm nước
Ơ nhiễm mơi trường (ƠNMT) là tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm bởi
các chất hố học, sinh học… gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các cơ
thể khác. Các dạng ƠNMT chính là:

- Ơ nhiễm khơng khí do việc xả khói chứa bụi và các chất hố học vào
bầu khơng khí.
- Ơ nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thấm xuống nước ngầm.
- Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hoá học độc hại (hàm
lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con
người như khai thác khoáng sản, sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón hố
học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,… hoặc do bị dò dỉ từ các thùng chứa ngầm.
- Ô nhiễm tiếng ồn do tiếng ồn của xe cộ, máyn lí vệ
sinh an toàn thực phẩm của nghành Y tế năm 2005”, Hà Nội.
7. Đặng kim Chi (1999), Hố học mơi trường, tập 1, NXB Khoa học và kĩ thuật,
Hà Nội.
8. Đại học Nơng Lâm Thái Ngun (2003), Các phương pháp phân tích sinh hoá
và kiểm tra sản xuất chè, 2003.
9. Đường Hồng Dật (2004), Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa, rau gia vị, NXB
Lao động - Xã hội, tr. 13-15.
10. Đường Hồng Dật (2004), Các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm, NXB Lao động - Xã hội.

11. Vũ Thị Đào (1999), Đánh giá tồn dư NO3- và một số kim loại nặng trong rau
vùng Hà Nội, bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải đến sự tích luỹ của chúng,
Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 73

Mã sỗ: B2009.TN01.11


12. Đồng Ngọc Đức, Nông Thanh Sơn (2001), Thực trạng ô nhiễm chất độc kim
loại nặng và ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản của phụ nữ 15-49 tuổi có chồngở
xung quanh khu vực cơng ty luyện kim màu Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài
cấp Bộ năm 2001.
13. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), Nghiên cứu sự tồn lưu chì, asen trong mơi
trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người sống tiếp
giáp với khu chế biến kim loại màu, Luận văn Thạc sĩ Y học.
14. Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, NXB Hà Nội.
15. Trần Minh Hương (2007), “Báo cáo seminar Tổng quát về nguyên tố vi
lượng”, Khoa cơng nghệ hố học trường ĐH Bách Khoa TPHCM.
16. Cheang Hong, Nguyễn Đình Mạnh (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân
bón và nước tưới tới hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Hg) trong rau cải xanh
(Brassica juncea), Tạp chí khoa học đất số 21, tr.98-102.
17. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuất khẩu và
phát triển, NXB Lao động và Xã hội.

18. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh,
(2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, NXB Giáo Dục.
19. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xn Cự (2003), Phương pháp phân tích đất, nước,
phân bón và cây trồng, NXB Giáo dục.
20. Lê Văn Khoa, Nguyễn Thị An Hằng, Phạm Minh Cương (1999), Đánh giá ô
nhiễm kim loại nặng trong mơi trường đất-nước-trầm tích-thực vật ở khu vực công
ty pin Văn Điển và công ty điện tử Orion-Hanel, Tạp chí khoa học đất, số 11,
tr.124-131.
21. Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình cây chè,
NXB nơng nghiệp Hà Nội, tr.42-44.
22. Chu Quốc Lập (2005), “Một số thơng tin về cacdimi”, An tồn vệ sinh thực
phẩm, số 844, tr.9-10.


23. Tạ Thị Ly Luân (2001), Nghiên cứu hàm lượng chì, cadimi tồn lưu trong cơ
thể ngan pháp nuôi bằng thức ăn nguồn nông sản Thái Nguyên, Báo cáo tổng
kết đề tài NCKH cấp Bộ.
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 74

Mã sỗ: B2009.TN01.11

24. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội.
25. Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học trong sinh học, NXB Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Hà Nội, 2003, tr. 118 - 125.
26. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải,
NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2005.
27. Từ Vọng Nghi (1996), Phương pháp phân tích nước, NXB Khoa học và kỹ thuật.

28. Mai Trọng Nhuận (2001), Địa hố mơi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
29. Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh
học, NXB Giáo dục.
30. Nơng Thanh Sơn (2003), Nghiên cứu tình hình sức khoẻ, bệnh tật của cộng
đồng dân cư vùng khai khống mỏ thiếc và phịng chống một số bệnh mới xuất
hiện có liên quan, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp nhà nước KC10-09.
31. Nông Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân (2003), Phương pháp nghiên cứu

khoa học ứng dụng trong y - sinh học, NXB Y học, Hà Nội.
32. Sở Khoa học và công nghệ môi trường Thái nguyên (1999), Tổng quan hiện

trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 1999.
33. Vũ Quyết Thắng (1997), Hàm lượng kim loại nặng trong hệ thống sơng thốt
nước thải Hà Nội, Tạp chí hoạt động khoa học, số 2 (1997), tr.4-5.
34. Bùi Cách Tuyết và cộng sự (1995), Hàm lượng kim loại nặng trong nông sản,
đất và nước tại một số địa phương ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Tập san
Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, Trường Đại học nông lâm, thành phố Hồ Chí
Minh, số 3 (1995).
35. Lê Trung (1993), Thường quy kỹ thuật y học lao động và vệ sinh môi trường,
Hà Nội, 1993.
36. Tiêu chuẩn Việt Nam (1995), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi

trường, Hà Nội, 1995.
37. Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước,
thực phẩm và mĩ phẩm, NXB Giáo dục.
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 75

Mã sỗ: B2009.TN01.11

38. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp,
NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
39. Vũ Thị Thu Thuỷ (2003), Nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh và huyết học
của người dân sống trong vùng khai thác quặng của mỏ thiếc Sơn Dương-Tuyên
Quang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Thái Nguyên.
40. Quy chuẩn Việt Nam (2008): QCVN 08:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt, Hà Nội, 2008.

41. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 5942: 1995, Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
42. TC 86: Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng.
43. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy
hại, NXB Xây Dựng.
44. Lê Trung (2002), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, NXB Yhọc, Hà Nội.
45. Lương Thị Hồng Vân (2002), Nghiên cứu sự tồn lưu chì, asen trong thành phần
nguồn gốc thực vật được trồng vùng vành đai khu công nghiệp luyện kim màu Thái
Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.

46. Lương Thị Hồng Vân (2007),Bước đầu nghiên cứu chất thải phịng thí nghiệm tại
khoa Khoa học tự nhiên – Đại học Thái nguyên ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và
sinh vật sống ở những vùng xunh quanh ". Tạp chí Sinh học, Tập 29, số 3 năm
2007, Trang 60-66.
47. Viện kiểm nghiệm vệ sinh ATTP quốc gia (2007), Quy trình số H/QT/19.28.02,
Bộ Y tế, 2007
B. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
48. Baumann A (1885), Das verhalten von Zinksatzen gegen pflanzen and imboden,
Landwirtscha Verss 3; pp.1-53.
49. Chiroma TM, F.K.Hymore, R.O.Ebwele (2003), Heavy metal contamination of
vegetable and soil irigated with sewage water in Yola, NJERD, vol, 2, No 3.
50. Dang Thi Si, Tran Duc Vien, Nguyen Vinh Quang (2005), Enviroment and food
safety in peri - urban Ha Noi, 2005.
51. Hartman WJ, Jr (1975), An evaluation of land treatment of
municipalwasterwater and physicalsiting of facility installation, Washington DC;
Lương Thị Hồng Vân
VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 76


Mã sỗ: B2009.TN01.11

US Department of Army.
52. Ihenyen A (1991), A comparative study of Pb, Cu and Zn in roadsides sediment
in Metropolitan Lagos and Benin, Nig. Environ. Int. 18 (1); pp. 103-105.
53. J. P. F. D’ Mello (2002), Food safety contaminants and toxins.CABI
Publishing, pag 199-215.
54. Jose A.C. BroeKart (2002), Analytical Atomic Spectrophotometry with Flames
and plasmas, Coppy right, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co.kGaA.
55. Lombi E., F.J.Zhao, S.J. Dunham and S.P. McGrath (2001), Phytoremediation of
Heavy Metal –Contaminated Soil, Journal of Enviromental Quality 30; pp.1919-1926.
56. Ndiokwere C.L. (1984), A study of heavy metal pollution from motor vehicle
emission and ít effect on roadside vegetable and crop in Nigria. Environ, Pollut.
Series 8(7); pp.35-42.
57. Okoronkwo NE, J.C. Igwe, E.C. Onwuchekwa (2005), Risk and heath
implication of polluted soil for crop production, African Journal of Bio technology
Vol.4(13),pp.1521-1524.
58. Shimadzu corpration (1875), Atomic Absorption Spetrophotometry cookbook,
Kyoto, Japan.
59. Smith, A - H; Lingas, E - O and Rahman, M. (2000), Contamination of drinking
water by arsenic in Bangladesh, A public heath emergency Bull. World health Org.
78, Geneva, pp 1093-1102.
60. Terry, N., SV. Sambukama, D.L. LeDuc (2003), Biotechnological Approaches
for Enhancing Phytoremediation of Heavy Metals and Metalloids, Acta
Biotechnol. 23(2-3);pp.281-288.
61.WHO Geneva (1995), Inorganic lead enviroment health criteria 165. IPCS
(International program on chemical safety).
62. World heath organization Geneva (2001) Arsernic and arsenic compounds, IPCS.
C. MỘT SỐ TRANG WEB ĐÃ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI


63. />64. />r%C6%B0%...8/7/2008.
Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN


Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 77

Mã sỗ: B2009.TN01.11

65. />66. />67. />68. />69. />
70. />71. />72. />73. />26/Default. Aspx.
74. />75. />76.

/>
TuVanID=87&CateTuVanID=4.
77. />78. />79. />XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

NGHIỆM THU CHÍNH THỨC

GS.TS Trần Ngọc Ngoạn

Lương Thị Hồng Vân

PGS.TS. Lương Thị Hồng Vân

VIỆN KHSS-ĐHTN




×