Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chuyên đề kế toán quản trị nâng cao Giá chuyển nhượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 37 trang )

www.themegallery.com


Nội Dung:
Các Nhân Tố

III. Điều kiện
vận dụng
vào VN

I. Lý thuyết
giá chuyển
nhượng

Giá chuyển
nhượng

II. Các
nghiên cứu
giá chuyển
nhượng

www.themegallery.com


I. Lý thuyết giá chuyển nhượng:
1.


Khái niệm:
Giá chuyển nhượng (transfer pricing) là việc thực hiện chính sách


giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các
thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường
nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia trên toàn
cầu.



Là giá bán giữa các đơn vị thành viên hoặc giữa các đơn vị cấp
dưới với đơn vị cấp trên trong một doanh nghiệp.

www.themegallery.com


I. Lý thuyết giá chuyển nhượng:
2. Đặc điểm và nguyên tắc:

Nguyên tắc
-Bù đắp chi phí thực hiện
sản phẩm
-Đảm bảo lợi ích chung.
-Kích thích các bộ phận
phấn đấu tiết kiệm chi phí
và tăng cường trách nhiệm

Đặc điểm
-Cơ sở pháp luật: xuất phát
từ quyền tự do định đoạt
trong kinh doanh.
-Không làm thay đổi giá
trị thuần của sản phẩm

-Không phản ánh đúng
giá trị giao dịch trong
thương mại quốc tế
-Làm giảm nghĩa vụ thuế
đối với công ty đa quốc gia

www.themegallery.com


I. Lý thuyết giá chuyển nhượng
3. Các yếu tố ảnh hưởng
Bênngoài
ngoài
Bên

Bêntrong
trong
Bên

Sựkhác
khácbiệt
biệtvề
vềthuế
thuếsuất
suất
--Sự
thuế thu
thu nhập
nhập doanh
doanh

thuế
nghiệp
nghiệp
Tỷgiá
giáhối
hốiđoái
đoái
--Tỷ

Mong muốn
muốn giảm
giảm thiểu
thiểu
-- Mong
thualỗ
lỗ
thua
Thâu tóm
tóm thị
thị trường,
trường,
-- Thâu
chiếmlĩnh
lĩnhquyền
quyềnquản
quảnlý

chiếm
Giảm thiểu
thiểu rủi

rủi ro
ro khi
khi
-- Giảm
giao dịch
dịch các
các sản
sản phẩm
phẩm
giao
đặcthù
thù
đặc

Lạmphát
phát
--Lạm
Tìnhhình
hìnhkinh
kinhtếtế--chính
chính
--Tình
trịcủa
củaquốc
quốcgia
gia
trị

www.themegallery.com



I. Lý thuyết giá chuyển nhượng
4. Phương pháp định giá sản phẩm
chuyển nhượng:
Theo
Theochi
chiphí
phí
thực
thựchiện
hiện
Theo
Theogiá
giáthị
thị
trường
trường

Định
Địnhgiá
giáchuyển
chuyển
nhượng
nhượng

Thương
Thương
lượng
lượng
www.themegallery.com



Theo chi phí thực hiện

 Giá sản phẩm chuyển nhượng
= chi phí thực hiện sản phẩm

www.themegallery.com


Theo chi phí thực hiện
Ví dụ:

Công ty ABC có 2 phân xưởng sản xuất, phân xưởng 1 sản
xuất nguyên vật liệu chính , phân xưởng 2 sử dụng nguyên
vật liệu chính này để sản xuất sản phẩm A. Theo tài liệu,chi
phí của phân xưởng 1 như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2000 đồng/kg nguyên vật liệu
Chi phí nhân công trực tiếp 1000 đồng/kg nguyên vật liệu
Chi phí năng lượng 500 đồng/kg nguyên vật liệu
Khấu hao tài sản cố định sản xuất trong kì: 1.000.000 đồng
Chi phí cố định khác trong kì sản xuất 500.000 đồng

Năng lực SX TB của PX1 từ 800kg-1200Kg NVL chính

www.themegallery.com


Theo chi phí thực hiện
Giả sử phân xưởng 1 hoàn thành 1000kg nguyên vật liệu chính chuyển

nhượng cho phân xưởng 2 sử dụng để sản xuất sản phẩm A thì giá
chuyển nhượng nguyên vật liệu chính từ phân xưởng 1 sang phân
xưởng 2 được tính theo chi phí thực hiện như sau.

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG
(Theo chi phí thực hiện)
Chi phí NVL trực tiếp: 2.000.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000 đồng
Biến phí sản xuất chung: 500.000 đồng
Định phí sản xuất chung( 1.500.000đ/1000 sp): 1.500.000 đồng
Tổng giá chuyển nhương 1000 sp: 5.000.000 đồng
Đơn giá chuyển nhượng sản phẩm: 5.000 đồng/sp

www.themegallery.com


Theo chi phí thực hiện
 Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán
 Nhược điểm:
- Không khuyến khích các bộ phận chuyển giao kiểm soát tốt chi phí.
- Không có căn cứ để ra quyết định chuyển giao.

www.themegallery.com


Tính theo giá thị trường:
 Đơn giá chuyển nhượng = biến phí tính cho mỗi đơn vị sản phẩm +
mức phân bổ SDĐP của sản phẩm bán ra ngoài bị thiệt hại.

 Ví dụ:


Với số liệu của công ty ABC như trên:
Giả sử giá bán trên thị trường sản phẩm của phân
xưởng I là 6.000đ/kg, phân xưởng II muốn tăng chất
lượng của sản phẩm của phân xưởng I để tăng khả
năng cạnh tranh, như vậy chi phí NLV trực tiếp phải
tăng 200đ/kg.

www.themegallery.com


Tính theo giá thị trường:
PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG
(Theo giá thị trường)
Chi phí NVL trực tiếp: 2.200.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 1.000.000 đồng
Biến phí sản xuất chung: 500.000 đồng
Định phí sản xuất chung( 1.500.000đ/1000 sp): 1.500.000 đồng
Mức phân bổ SDĐP bị thiệt hại: 6.000 – 3.500 = 2.500
Giá chuyển nhượng: (2.200+ 1.000 + 500) + 2.500 = 6.200đ/kg
Tổng giá chuyển nhượng 1000 sp: 6.200.000 đồng
www.themegallery.com


Tính theo giá thị trường:
Ưu điểm:
Duy trì quyền tự chủ của các bộ phận.
Tạo ra sự cạnh tranh giữa bộ phận bán với các nhà cung cấp bên ngoài.
Dễ được cơ quan thuế chấp nhận khi chuyển nhượng quốc tế.
Giúp các nhà quản trị ở các bộ phận chuyển nhượng cũng như nhận chuyển

nhượng có thể xác định được thành quả tài chính
Khuyến khích các nhà quản trị ở tất cả các bộ phận kiểm soát tốt chi phí để
đạt thành quả cao hơn.

www.themegallery.com


Tính theo giá thị trường:
Nhược điểm:
Không thể bán ra thị trường những sản phẩm SX theo yêu cầu của bộ phận
mua
Nhiều sản phẩm trung gian không có giá thị trường.
Giá đưa ra thường không đáng tin cậy.
Giá chuyển nhượng không được điều chỉnh mặc dù có sự xuất hiện của chi
phí tiết kiệm được hay hoa hồng bán hàng.
Có thể dẫn tới việc quá tập trung vào lợi ích ngắn hạn

www.themegallery.com


Định giá thông qua thương lượng
 Đơn giá chuyển nhượng = biến phí đơn vị SP + Mức phân bổ SDĐP
của sản phẩm bán ra ngoài bị thiệt hại

 Ví dụ:
Phân xưởng II cần một loại nguyên vật liệu đặc biệt sản xuất sản
phẩm X mà phân xưởng I đủ điều kiện tiến hành sản xuất. Để tiến
hành sản xuất nguyên vật liệu này, phân xưởng I phải hủy bỏ việc
sản xuất và kinh doanh loại nguyên vật liệu chính thông thường
(1000kg) và chi phí để sản xuất nguyên vật liệu mới như sau:

- Tổng biến phí sản xuất: 5.000đ/kg
- Số lượng phân xưởng II nhận: 800kg

www.themegallery.com


Định giá thông qua thương lượng

www.themegallery.com


Định giá thông qua thương lượng
 Ưu điểm:
- Tính khả thi khi không tồn tại giá thị trường của sp chuyển nhượng
- Khuyến khích các nhà quản trị có liên quan hướng đến mục tiêu
chung.
 Nhược điểm:
- Cần có các nguyên tắc thủ tục thương lượng.
- Gây ra tranh cãi và tranh chấp khiếu nại
- Cơ quan thuế có thể không chấp nhận

www.themegallery.com


5. Tác động của giá chuyển nhượng đối với bản
thân các công ty đa quốc gia
 Giảm thiểu việc thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với quốc gia mà
MNC đặt trụ sở.
 Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài và thực hiện những kế hoạch
kinh doanh một cách nhanh chóng.

 Nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa, đánh bật và thâu
tóm các công ty nhỏ lẻ trong nước.
 Tránh được các rủi ro về tỷ giá, thị trường tiêu thụ sản phẩm
 Gánh chịu những hình phạt rất nghiêm khắc nếu việc chuyển
giá bị cơ quan thuế phát hiện.


Tác động của giá chuyển nhượng


Tác động của giá chuyển nhượng


Chương III: Điều kiện vận dụng vào VN

www.themegallery.com


Cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động chuyển giá

- Thông tư 74/1997/TT-BTC hướng dẫn về thuế đối với
nhà đầu tư nước ngoài
- Thông tư 89/1999/TT-BTC
- Thông tư 13/2001/TT-BTC & Thông tư 117/2005/TTBTC
- Thông tư 66/2010/TT -BTC.
- Điểm e Khoản 1 Điều 37 Luật Quản lý thuế


Theo Thông tư 66/2010/TT –BTC có 5 phương pháp
xác định giá thị trường là:

o Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập
o Phương pháp giá bán lại
o Phương pháp giá vốn cộng lãi
o Phương pháp so sánh lợi nhuận
o Phương pháp tách lợi nhuận


Quá trình xuất hiện và hình thành hoạt động chuyển giá
của các DN tại Việt Nam

www.themegallery.com


Quá trình xuất hiện và hình thành

 Các DN trong nước thành lập một số công
ty con hoạt động trong những lĩnh vực và
địa bàn được ưu đãi thuế TNDN, tìm cách
Chuyển giá
chuyển lợi nhuận trước thuế sang công ty
của các doanh
con để được hưởng ưu đãi thuế hoặc
nghiệp trong
chuyển lợi nhuận trước thuế từ DN có lãi
nước
sang DN bị lỗ để điều hoà lãi lỗ, tránh thuế
TNDN.



×