Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.04 KB, 21 trang )

Cỏch gii nhanh v chớnh xỏc cỏc bi tp di truyn ph h cc khú

A. M U
I. Lý do chọn đề tài :
Bi tp di truyn ph h thng l mt cõu hi khú hoc rt khú nhm phõn loi thớ
sinh. Dng bi tp ny gn nh luụn cú trong cú trong cỏc thi : THPT Quc Gia,
thi hc sinh gii cỏc cp, thi gii toỏn bng mỏy tớnh cm tay. im khỏc bit ca
di truyn ph h l i tng trờn ngi ch khụng phi ng vt hay thc vt, vỡ
th bi toỏn s khụng cú cỏc t l kiu hỡnh nh phộp lai trong bi tp quy lut di
truyn, thay vo ú l kiu hỡnh v mi liờn h gia cỏc thnh viờn trong ph h l
cn c gii quyt bi toỏn.
Qua cỏc nm ụn luyn thi i hc, bi dng hc sinh gii...ti trng THPT
Lng c Bng, tụi nhn thy hc sinh t ra rt lỳng tỳng khi gp phi dng bi
tp trờn. Thụng thng cỏc em thng b qua hoc oỏn mũ ỏp ỏn ỳng. Cú
nhng em cng gii ra nhng kt qu li khụng ging vi mt trong bn phng
ỏn cho. Cú em thỡ t tin vi kt qu tỡm c nhng khụng hiu sao ú vn
khụng phi l mt ỏp ỏn ỳng. Túm li, hc sinh thng gp rt nhiu khú khn
trong vic gii quyt cỏc bi tp ph h . c bit dng bi tp tớnh xỏc sut sinh t
hai con( b bnh hoc khụng b bnh, khụng mang alen bờnh hay mang alen
bnh..)tr lờn ca cựng mt cp v chng hoc dng bi tp ph h nhng s biu
hin ca gen chu nh hng ca gii tớnh( vớ d bnh húi ngi) vn luụn l vn
gõy nhiu tranh ci gia cỏc em hc sinh trong nhng bui ụn luyn ca tụi.
Xem mt s cỏch gii trờn mng Internet ca mt s thy cụ, tụi thy cng khụng
ỳng. Chng t bi tp ph h cng gõy rt nhiu khú khn cho giỏo viờn.
Xut phỏt t lớ do trờn bng kinh nghim nhiu nm ging dy mụn sinh hc ti
trng THPT tụi cú ý tng vit ti vi ni dung Cỏch gii nhanh v chớnh
xỏc cỏc bi tp di truyn ph h cc khú vi mong mun chia s vi ng
nghip giỳp hc sinh cú th dnh c s im cao nht trong cỏc kỡ thi THPT
quc gia v thi hc sinh gii.
II. Mục tiêu nghiên cứu
c chia s vi ng nghip trờn ton tnh trong vic hng dn hc sinh lp 12


ụn thi THPT Quc Gia hoc thi hc sinh gii. c bit cú hiu qu vi mt s hc
sinh gii mun chinh phc im 9- 10 mụn sinh hc trong kỡ thi THPT Quc Gia.
III. Đối tợng nghiên cứu
- Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 ụn thi tt nghip THPT Quc
Gia hoc thi hc sinh gii Tnh, mỏy tớnh casio.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiờn cu cỏc ti liu sinh hc ca mt s tỏc gi, xỏc sut trong mụn toỏn, tham
kho ý kin ng nghip v nhng ni dung liờn quan n vn cn nghiờn cu.
Nghiờn cu cỏc bi tp di truyn ph h mt s thi i hc, hc sinh gii tnh,
hc sinh gii quc gia cỏc nm gn õy.
Ngi thc hin : Phm Th Lu- Giỏo viờn trng THPT Lng c Bng

1


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó

B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. c¬ së lÝ luận của vấn đề
Để làm tốt bài tập di truyền phả hệ, cần lưu ý 5 chủ điểm kiến thức mà học
sinh cần nắm vững, như sau:
Thứ nhất, Quy luật Mendel về lai một cặp tính trạng: nắm vững dấu hiệu
nhận biết trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn của một tính trạng để từ đó suy ra
alen gây bệnh là alen trội hay lặn, đương nhiên không được bỏ qua các tỉ lệ của các
phép lai cơ bản, các em cần nắm rõ như bảng cửu chương vậy.
Thứ 2, Di truyền liên kết với giới tính: Các em đều học rằng nếu tính trạng
phân bố không đồng đều ở hai giới và chủ yếu biểu hiện ở con đực thì gen quy
định tính trạng nằm trên NST X (không có alen tương ứng trên Y), tuân theo quy
luật di truyền chéo, tuy nhiên cái nhầm lẫn hay cái bẫy tiếp theo nằm ở đây, vì
người không sinh sản nhiều, nếu như số lượng cá thể trong phả hệ ít mà các em áp

dụng theo tỷ lệ đực: cái rất dễ dẫn đến sai lầm, vậy trong trường hợp này dấu hiệu
di truyền chéo là tuyệt vời nhất: gen trên X từ bố phải truyền cho con gái, gen trên
X ở con trai tất nhiên phải nhận từ mẹ.
Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) thì
tuân theo quy luật di truyền thẳng (luật di truyền chéo cho 100 % cá thể có tổ hợp
kiểu gen XY), thường thì dạng này ít gặp trong đề thi do nó quá rõ ràng.
Thứ 3, Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn và hoán vị gen: bài tập liên
quan đến phần này ít có trong đề thi hơn và là dạng bài tập cực khó, thông thường
đề bài sẽ cho tính trạng nào liên kết với tính trạng nào rồi, còn có thể cho khoảng
cách giữa các gen trên NST từ đó tính tần số HVG, các em không phải đi chứng
minh, việc còn lại là tìm kiểu gen cơ thể theo yêu cầu đề bài. Các em cũng cần lưu
ý thêm dạng này để tránh bỡ ngỡ khi đi thi.
Thứ 4: Sự biểu hiện của gen ra tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính: Đây
là dạng bài tập rất khó. Thông thường trong bài tập phả hệ thường ra về bệnh hói ở
người . các em cũng cần nắm vững sự di truyền của tính trạng này vẫn tuân theo
qui luật MenĐel( chứ không phải gen là liên kết với giới tính) Gen này biểu hiện
như một gen trội ở con trai nhưng lại biểu hiện như một gen lặn ở con gái . Chính
vì vậy ở thể dị hợp Aa sẽ biểu hiện hói ở đàn ông nhưng lại biểu hiện không hói ở
đàn bà. Từ đó các em cũng giải thích được vì sao trong thực tế ta gặp nhiều đàn
ông hói còn phụ nữ thường gặp ít hơn.
Thứ 5:Di truyền quần thể : Hiện nay trong một số đề thi có kết hợp giữa
kiến thức của qui luật di truyền và di truyền quần thể trong một bài phả hệ. Để giải
được bài tập này các em cần nắm vững cách xác định tần số alen, cách vận dụng
định luật Hác Đi- Van Béc để tính tần số kiểu gen, xác suất chọn được người trong
quần thể có kiểu gen dị hợp tử, đồng hợp tử… Từ đó hướng đến yều cầu cần giải
quyết của bài toán.
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

2



Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
II.Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò nghiªn cøu:
Nhìn chung đề thi đại học của Bộ giáo dục trong những năm gần đây, về cấu trúc
không có nhiều thay đổi khoảng 60% lí thuyết và 40% bài tập, tức là bài tập
khoảng 20 câu trong đó chủ yếu là bài tập di truyền, trong đề ít nhất có một câu di
truyền phả hệ, thường là hỏi dưới dạng chọn số phương án đúng hoặc không đúng.
Câu hỏi này nhằm tìm kiếm điểm cao, điểm thủ khoa cho các trường đại học. Dạng
bài tập này nếu không biết cách giải quyết thường mất khá nhiều thời gian và
thường nhầm lẫn. Số học sinh giải quyết được đúng bài tập này không nhiều. Bài
tập di truyền phả hệ trong đề thi có thể cho dưới 2 hình thức: lời văn hoặc sơ đồ
phả hệ cho sẵn, nếu như là lời văn, cách tốt nhất là hướng dẫn các em nên vẽ lại
nó thành sơ đồ phả hệ một cách cẩn thận vào nháp, nếu vẽ sai thì sẽ không giải
được bài toán còn không vẽ ra sẽ rất rối bởi các thông tin về mối quan hệ họ hàng
giữa các cá thể trong phả hệ. Như vậy. khó khăn khi làm bài tập di truyền phả hệ
không nằm ở tính toán mà mấu chốt là sự gây nhầm lẫn.
III. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
1/ Các bước giải một bài tập phả hệ
Di truyền phả hệ thường được ra dưới 2 dạng bài tập sau: xác định kiểu gen cá thể
trong phả hệ và tìm xác suất kiểu gen của cá thể trong phả hệ (cá thể đã được sinh
ra hoặc dự đoán cá thể sinh ra).
Để làm bài tốt phần thi này trong kỳ thi THPT quốc gia 2016, cần giải quyết
được 3 bước cơ bản sau
Bước 1: Xác định gen gây bệnh là gen trội hay gen lặn (nếu đề bài chưa cho).
Dựa vào các dấu hiệu như quy luật phân li mà các em đã học: ví dụ như bố mẹ
bình thường sinh con bệnh thì tính trạng bệnh là tính trạng lặn, tính trạng bình
thường là trội...
Bước 2: Xác định gen gây bệnh do nằm trên NST thường hay giới tính.
- Nếu trên NST khi có tỷ lệ mắc bệnh đồng đều ở cả 2 giới hoặc mẹ mắc bệnh (tính
trạng lặn) con trai lại không bị bệnh… thì gen nằm trên NST thường;

- Nếu trên NST giới tính khi mang các đặc điểm của gen trên NST giới tính như:
gen bị bệnh chỉ biểu hiện ở con trai, có sự di truyền chéo…
- Nếu bố mẹ đều có kiểu hình bình thường mà sinh ra con gái bị bệnh thì bệnh phải
do gen lặn nằm rên nhiễm sắc thường qui định. Ngược lại bố mẹ đều bị bệnh mà
sinh con gái bình thường thì bệnh phải do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường
qui định
Kết thúc bước này các em đã hoàn thành dạng bài thứ nhất. Như vậy nếu bài toán
chỉ yêu cầu đi tìm kiểu gen các cá thể trong phả hệ thì học sinh hoàn toàn có thể
làm được dễ dàng.

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

3


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
Bước 3: Tính xác suất xuất hiện kiểu gen hoặc kiểu hình nào đó ở đời con (nếu đề
bài yêu cầu)
Đây là phần dễ nhầm lẫn nhất, thí sinh dễ tính toán sai. Trong phả hệ luôn có
những cá thể biết chắc chắn kiểu gen, và những cá thể chưa biết rõ kiểu gen mà
mới chỉ biết kiểu hình nên chúng ta cần xác định rõ đó là những cá thể nào, tỉ lệ về
kiểu gen là bao nhiêu. Công thức chung mà các em có thể áp dụng cho xác suất cần
tìm trong phả hệ như sau:
Xác suất kiểu gen (kiểu hình) cá thể cần tìm = [tỉ lệ kiểu gen bố] x [tỉ lệ kiểu gen
mẹ] x [tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai] x [xác suất sinh trai (gái)] x
[số trường hợp xảy ra]
Trong đó:
• Tỉ lệ kiểu gen của bố (nếu có): xác suất bố mang kiểu gen nào đó là bao nhiêu (ví
dụ bố bình thường kiểu gen có thể là AA hoặc Aa với xác suất mỗi loại là bao
nhiêu);

• Tỉ lệ kiểu gen của mẹ: xác suất mẹ mang kiểu gen nào đó là bao nhiêu (ví dụ mẹ
bình thường kiểu gen có thể là AA hoặc Aa với xác suất mỗi loại là bao nhiêu);
• Tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai: ví dụ kiểu gen aa trong phép lai
2 bố mẹ Aa x Aa là

1
4

• Xác suất sinh trai (gái): xác suất này cần linh hoạt nếu đề bài không yêu cầu thì
chúng ta không tính, nếu đề bài yêu cầu thì phải xem tính trạng đang xét nằm trên
NST thường thì cần nhân
không cần nhân thêm

1
ở mỗi lần sinh, còn nằm trên NST giới tính thì chúng ta
2

1
2

• Số trường hợp xảy ra: khi đề bài hỏi xác suất của 2 cá thể sinh ra trở lên. (ví dụ
đề bài chỉ nói sinh 1 trai, 1 gái thì có 2 trường hợp: sinh trai trước, gái sau hoặc
sinh gái trước, trai sau).
• Lưu ý : Nếu bài tập ra dưới dạng lời văn thì nên hướng dẫn các em vẽ ra
giấy nháp dưới dạng sơ đồ phả hệ , không nên để như vậy rồi làm luôn vì
mối quan hệ họ hàng giữa các thành viên trong đề cho thường rất phức
tạp,rối rắm, dễ gây nhầm lẫn khi giải.
2/ Cách giải một số bài tập cụ thể
Bài 1: Ở người, bệnh điếc do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù
màu do alen lặn nằm trên NST X ở vùng không tương đồng quy định. Một cặp vợ

chồng bình thường, bên phía vợ có anh trai mắc bệnh mù màu, chị gái mắc bệnh
điếc. Bên phía chồng có ông ngoại bị bệnh mù màu, mẹ bị bệnh điếc. Cặp vợ
chồng này dự định sinh 2 đứa con, tính theo lí thuyết xác suất để cả 2 đứa con này

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

4


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
đều mang alen về 2 bệnh nói trên là bao nhiêu? Biết rằng tất cả các người khác
trong gia đình đều bình thường và không có đột biến mới phát sinh.
A. 0,05729.
B. 0,0244
C. 0,02864.
D. 0.0469.
Một số cách giải sai mà học sinh và nhiều thầy cô thường mắc phải là
Cách giải sai thứ 1
• Xét bệnh điếc :
- Vì đề đã cho bệnh này do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định

qui ước A: không bị điếc. a: Bị điếc
- Người chồng nhận alen a từ mẹ đẻ nên có KG Aa cho A=
-

1
1
, a=
2
2


Người vợ có chị gái bị điếc nên có 1 trong 2 kiểu gen với xác xuất là
1
3

2
3

2
3

AA= , Aa= A= ,a=

1
3

-  Xác suất họ sinh 2 đứa con đều mang alen về bệnh điếc là :
( 1-

2
1
64
Ax A)2=
3
2
81

• Xét bệnh mù màu:
- Qui ước B: không bị mù màu, b: bị mù màu
1

2

- Người chồng không bị mù nên có KG XA Y  XA = , Y=

1
2

- Người vợ có anh trai bị mù màu  Mẹ đẻ của người vợ mang alen qui dịnh
bệnh mà bố đẻ của người vợ không bị bệnh xác suất đề người vợ có kiểu
gen XAXa =
 Xa =

1
2

1
3
, XA =
4
4

 Xác suất để họ sinh 2 đứa con mang alen bệnh mù màu là :
(

1 a 1 A
1
1
1
X x X + Xa x Y )2=
4

2
4
2
16

 Xác suất để họ sinh 2 đứa con đều mang alen về 2 bệnh trên là

1 25
x =
16 64

25
=0,0244 Chọn phương án B
1024

Cách giải này là hoàn toàn sai vì đã tính xác suất sinh ra một con mang
alen bệnh , sau đó bình phương lên là ra kết quả sinh 2 con mang alen bệnh.
Cách này không đúng vì hai đứa con này đều là của một cặp bố mẹ sinh ra.
Cách giải sai thứ 2:
Xác suất họ sinh 2 đứa con đều mang alen về bệnh điếc là
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

5


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
2
3
3
(Aa) x ( )2 (Aa+aa) =

3
4
8

Xác suất để họ sinh 2 đứa con mang alen bệnh mù màu là
1
1
1
( XAXa) x( )2( XAXa + XaY) =
2
2
8

 Xác suất để họ sinh 2 đứa con đều mang alen về 2 bệnh trên là

3 1
4
x =
8 8
64

=0,0469 Chọn phương án D
Ở cách giải này do không chú ý đến trường hợp

1
3

AA( ở mẹ ) x Aa ( ở bố)

cũng cho con mang alen bệnh nên đã giải thiếu trường hợp này.

Cách giải đúng của tôi như sau:
- Vì bài tập cho dưới dạng lời văn nên theo tôi, các em nên vẽ lại bằng sơ đồ
phả hệ ra nháp đúng và cận thận.
- Phải lưu ý đề yêu cầu tính xác suất sinh 2 đứa con của cùng một cặp vợ
chồng chứ không phải là hai đứa con của 2 cặp vợ chồng khác nhau.
- Nhìn vào sơ đồ phả hệ trình bày cách giải vào bài: Đây là bài tập đề cập
đến 2 bệnh nên ta xét riêng từng bệnh
• Xét bệnh điếc :
- Vì đề đã cho bệnh này do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định
 qui ước A: không bị điếc. a: Bị điếc
- Người chồng nhận alen a từ mẹ đẻ nên có KG Aa
- Người vợ có chị gái bị điếc nên có 1 trong 2 kiểu gen với xác xuất là
1
3

AA= , Aa=

2
3

 Xác suất họ sinh 2 đứa con đều mang alen về bệnh điếc là :
1
1
2
3
11
(AA )x( )2 Aa +
(Aa) x ( )2 (Aa+aa) =
3
2

3
4
24
1
1
2
1
( Vì AA xAa  Aa= , Aa xAa AA:
Aa : aa)
2
4
4
4

• Xét bệnh mù màu:
- Qui ước B: không bị mù màu, b: bị mù màu
- Người chồng không bị mù nên có KG XA Y
- Người vợ có anh trai bị mù màu  Mẹ đẻ của người vợ mang alen qui dịnh
bệnh mà bố đẻ của người vợ không bị bệnh xác suất đề người vợ có kiểu gen
XAXa =

1
2

 Xác suất để họ sinh 2 đứa con mang alen bệnh mù màu là
1
1
1
( XAXa) x( )2( XAXa + XaY) =
2

2
8

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

6


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
( vì XAX a x XA Y

1 A A 1
1
1
X X :
XAXa : XA Y: XaY)
4
4
4
4

 Xác suất để họ sinh 2 đứa con đều mang alen về 2 bệnh trên là
11 1
11
x =
≈0,05729
24 8 192

 Chọn phương án A
Bài 2: Cho sơ đồ phả hệ sau:


Cặp vợ chồng III-2 và III-3 sinh ra một đứa con trai bình thường. Xác suất để đứa
con trai này không mang alen gây bệnh là:
A. 41,18%

B. 20,59%

C. 13,125%

D. 26,25%

Cách giải đúng của tôi :
- Đây là bài tập phả hệ về 2 tính trạng bệnh, nguyên tắc là chúng ta xét riêng từng
bệnh.
- Xét bệnh mù màu: đây là bệnh chúng ta đã biết do gen lặn nằm trên NST X
không có alen tương ứng quy định nên đứa con trai IV-1 bình thường chắc chắn
100% có kiểu gen XBY (B: không mù màu, b: mù màu)
- Xét bệnh điếc bẩm sinh: Muốn tìm kiểu gen của IV-1 chúng ta cần phải biết được
kiểu gen của III-2 và III-3.
+ Ta thấy I-5 và I-6 kiểu hình bình thường sinh ra con II-5 bị điếc bẩm sinh do đó
điếc bẩm sinh là tính trạng lặn, bình thường là tính trạng trội. Mặt khác bố I-5 trội
sinh con gái II-5 lặn nên không thể có di truyền chéo ở đây, vậy gen nằm trên NST
thường.
+ I-5 và I-6 sẽ phải có kiểu gen Aa: Aa x Aa → AA : Aa : aa. Cơ thể II-4 bình
thường nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa, nhưng mấu chốt là tỉ lệ 2 kiểu gen đó

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

7



Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
1
2
AA : Aa sẽ sai. Đây là điểm hay nhầm
4
4
1
2
lẫn tiếp theo. Các em cần viết lại tỉ lệ đó thành ( AA:
Aa), vì đơn giản bình
3
3

là bao nhiêu, nếu các em đưa nguyên

thường thì không thể có kiểu gen aa.
+ I-4 có kiểu gen aa, sinh con II-3 bình thường nên II-3 chắc chắn có kiểu gen Aa.
Như vậy ta có phép lai giữa II-3 và II-4:
1
3

100% Aa x ( AA:

2
1
1
2
1
2

3
1
Aa) ↔ ( A:
a) x ( A: a) → AA: Aa: aa
3
2
2
3
3
6
6
6

Do đó cá thể III-3 bình thường có kiểu gen (

2
3
AA: Aa)
5
5

+ Cá thể III-2 có kiểu hình bình thường, có mẹ II-2 điếc bẩm sinh (kiểu gen aa) nên
III-2 chắc chắn có kiểu gen aa
+ Ta có phép lai III-2 và III-3 như sau: Aa x (

2
3
1
1
7

AA: Aa) ↔ ( A: a) x ( A:
5
5
2
2
10

3
7
10
3
a) → (
AA:
Aa :
aa).
10
20
20
20

+ Người con IV-1 có kiểu hình bình thường nên có kiểu gen (
-

7
10
AA : Aa)
17
17

Ở đây đề bài hỏi xác suất để đứa con trai IV-1 không mang alen gây bệnh,

do đó người con này phải có kiểu gen AAX BY với xác suất

7
≈ 41,18%
17

(Đáp án A)
Bài 3:

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

8


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai,
gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ
thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?
A. 5,56%

B. 12,50%

C. 8,33%

D. 3,13%

Cách giải sai:
1
3


+ Cá thể II-1 bị bệnh có bố mẹ kiểu gen Aa nên kiểu gen II-1 là: ( AA :
2
3

cho A= , a=

2
Aa)
3

1
3

+ Cá thể II-2 bình thường nên có kiểu gen aa (100%) cho a=1
 xác suất sinh con không bị bệnh là aa=

1
1
.1=
3
3

Vậy xác suất sinh hai người con có cả trai và gái và đều không bị bệnh là
C21.

1 1 1 1 1
.
= ≈5,56%  chọn phương án A
2 3 2 3 18


Cách giải này là hoàn toàn sai vì đã tính xác suất sinh ra một không bị
bệnh bệnh , sau đó bình phương lên là ra kết quả sinh 2 không bị bệnh.
Cách này không đúng vì hai đứa con này đều là của một cặp bố mẹ sinh ra.
Cách giải đúng của tôi như sau:
+ Xét trội – lặn: Bố mẹ ở thế hệ I đều bị bệnh sinh ra con ở thế hệ II có cả bệnh và
không nên tính trạng bệnh là tính trạng trội (A), và tính trạng bình thường là lặn (a)
+ Xét gen nằm trên NST thường hay NST giới tính: Bố ở thế hệ I mang gen trội,
con gái sinh ra ở thế hệ II bình thường (aa), do đó gen nằm trên NST thường.
1
3

+ Cá thể II-1 bị bệnh có bố mẹ kiểu gen Aa nên kiểu gen II-1 là: ( AA :

2
Aa)
3

+ Cá thể II-2 bình thường nên có kiểu gen aa (100%)
+ Để con của cặp II-1 và II-2 sinh ra không bị bệnh (aa) thì II-1 phải có kiểu gen
1
1
Aa :
aa. Tỉ lệ con sinh ra bình thường
2
2
1 1
trong phép lai là 1/2, sinh 2 đứa bình thường thì tỉ lệ là . = 1/4
2 2

Aa (2/3). Vậy ta có phép lai: Aa x aa →


+ Bài toán cần tìm xác suất sinh 2 người con trai và gái đều không bị bệnh, do gen
nằm trên NST thường nên xác suất sinh trai và gái ở mỗi lần sinh là

1
. Nhưng có 2
2

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

9


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
trường hợp đó là trai trước, gái sau hoặc gái trước, trai sau. Như vậy xác suất sinh
2 người con trong đó có 1 trai và 1 gái là: C12
→ Vậy xác suất bài toán cần tìm là:

1 1
1
. =
2 2
2

2
1 1
. 100% . . ≈ 8,33% (Đáp án C)
3
4 2


Bài 4: Cho sơ đồ phả hệ sau :

Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một
nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định,
kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ.
Cặp vợ chồng III10 và III(11) sinh được một người con gái không bị bệnh P và
không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính
trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8 có kiểu gen dị hợp về hói đầu.
A. 34,39%.
B. 15,04%.
C. 33,10%.
D. 26,48%.
Cách giải sai : Chưa đúng bản chất vì không xét biến cố đã xảy ra với xác suất
kiểu gen của bố mẹ. Đây là cách giải phổ biến trên mạng internet.
* Với bệnh P
Dể thấy bệnh P do gen lặn/NST thường
- (6) 1 BB/2Bb x(7)Bb con (10) không bệnh có kG BB/Bb, xét 2 trường hợp:
+ BB xBb 

1 1
1
( BB, Bb)
3 2
2

+ Bb x Bb

2 1
2
( BB, Bb)

3 3
3

(10):7BB/11Bb
(11): 1BB/2Bb
(10 x (11): 7BB/11Bb x 1BB/2Bb sinh con gái (14)không bệnh có kg BB/Bb
Xét 3 trường hợp:
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

10


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
+ BB x BB

7
(BB)
54

+ BB x Bb 

25 1
1
( BB, Bb)
54 2
2

+ Bb x Bb

22 1

2
( BB, Bb)
54 3
3

(14) không bệnh có KG: 161BB/163Bb
con gái (14) dị hợp =

163
324

* Với tính trạng hói:
(6) và (7) đều có kg Aa con trai (10) hói có KG: 1AA/2Aa
(8) và (9) đều có kg Aa con gái (11) không hói có KG: 2Aa/1aa
(10) x (11): 1AA/2Aa x 2Aa/1aa sinh con gái(14) không hói có KG Aa/aa
Xét 4 trường hợp:
+ AA x Aa

2
(Aa)
9

+ Aa x Aa 

4 2
1
( Aa, aa)
9 3
3


+ AA x aa 

1
(Aa)
9

+ Aa x aa 

2 1
1
( Aa: aa)
9 2
2

 Con gái (14) không hói có KG: 20Aa/7aa
con gái (14) dị hợp =
Xác suất chung =

20
27

163 20
.
= 37,3%
324 27

Cách giải của tôi như sau:
Vì đề bài ra đề cập đến 2 tính trạng nên ta xét riêng từng tính trạng.
• Xét bệnh P :
Nhận thấy I(1) xI(2) đều không bị bệnh P mà sinh con gái II(5) bị bệnh P

Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Qui ước a : bi bệnh, A :
không bị bệnh
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

11


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
-

2
3

2
3

Người II(6) có kiểu gen dị hợp tử với xác suất là Aa=  cho A= ,a=

1
3

1
1
, a=
2
2
2 / 3.1/ 2 + 1/ 2.1/ 3 3
 III(10) có kiểu gen dị hợp tử với xác suất là Aa=
=
1 − 1/ 3.1/ 2

5
3
7
 cho a: A
10
10
2
2
1
Người III(11) có kiểu gen dị hợp tử với xác suất là Aa=  cho A= ,a=
3
3
3
-

Người II(7) luôn có kiểu gen Aa=100%  cho A=

Xác suất để con của cặp vợ chồng III(10) và III(11) có kiểu gen dị hợp tử là
7 /10.1/ 3 + 3 /10.2 / 3 13
=
1 − 3 /10.1/ 3
27

• Xét bệnh hói: Vì sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của giới tính nên
III(1) là trai không bị hói có kiểu gen hhII(6) là trai bị hói sec có kiểu gen
Hh
I(3) là gái bị hói có KG là HH ,I(4) là gái không hói sẽ có KG hh
II(7) là gái có KG Hh
1
4

1
2
HH cho h= , H=
3
3

(6) x(7): Hh x Hh HH:

2
1
2
1
Hh: hh  III(10) là trai bị hói có Hh:
4
4
3
3

- Theo bài ra người II(8) có kiểu gen Hh , Người III(12) là trai không hói nên có
kiểu gen hh sẽ nhận 1 alen h từ người II(9) II(9)là trai hói có KG Hh
1
4

2
1
Hh: hh
4
4
2
1

2
1
 III(11) là gái không hói sẽ có Hh: hh h= , H=
3
3
3
3

(9)x(8) : HhxHh HH:

Xác suất để con của cặp vợ chồng III(10) và III(11)sinh con gái có kiểu gen dị
hợp tử là
Hh=

1/ 3.1/ 3 + 2 / 3.2 / 3 5
=
1 − 2 / 3.1/ 3
7

Vậy xác suất để người con gái có kiểu gen dị hợp về hai tính trạng trên là
13 5 65
x =
≈34,39%--> chọn phương án A.
27 7 189

Bài 5: Gen gây 2 bệnh di truyền ở người gồm thiếu máu và mù màu đỏ- lục đều
nằm trên nhiễm sắc thể X vùng không tương đồng. Phả hệ dưới đây cho thấy một
gia đình biểu hiện cả 2 bệnh này. Giả thiết không có đột biến mới liên quan đến cả
hai bệnh này trong gia đình.


Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

12


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
I
II

2

1

1

3

III

Nam thiếu máu

5

4

3

2

Nam mù màu


4

Nam mắc 2 bệnh
2

1

4

3

Nam bình thường

5

Nữ bình thường
IV

2 ?

1

Có 4 kết luận rút ra từ sơ đồ trên:
(1) Người II-2 có kiểu gen dị hợp tử về cả hai bệnh.
(2) Có ít nhất 2 người mang tái tổ hợp do trao đổi chéo trong giảm phân.
(3) Nếu IV-2 chưa sinh, mang hội chứng Klinefelter (XXY) đồng thời bị
bệnh mù màu thì lỗi không phân ly chắc chắn đã xảy ra ở giảm phân I trong quá
trình hình thành trứng.
(4) Cá thể III- 5 lập gia đình với một người đàn ông đến từ quần thể có tần số

alen mù màu là 1% thì xác suất sinh con đầu lòng là con gái và mắc bệnh mù màu
chiếm tỉ lệ 0,5%.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cách giải của tôi như sau :
Qui ước a:bị mù màu, A: nhìn màu bình thường
b: bị máu khó đông, B: máu đông bình thường
Ta sẽ mô tả đề bài bằng sơ đồ phả hệ sau:
XABXab (XAbXaB)
I

II

III

XABXab (XAbXaB)
2

1

XaBY

1

AB

X Y


2

1

AB

AB

X Y
XABXab

2

X Y

3

4

XABY
XABX-

3

3

X ABXab

Ab


4

XABY

XaBY

5

XAbXaB

X Y
IV

5

4

ab

X Y

1

2 ?

Nhìn vào sơ đồ phả hệ ta có
• Kiểm tra kết luận 1: Người II-2 có kiểu gen dị hợp tử về cả hai bệnh
- Ta có: IV(1) có kG Xab nhận Xab từ III(3)
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng


13


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
-

II(3) có kiểu gen XABY truyền XAB cho III(3) mà III(3) không bị cả hai bệnh
nên có kiểu gen XABXab
III(3) nhận Xab từ II(2) mà I(2) không bị cả 2 bệnh nên có kiểu gen X ABY
truyền XAB cho II(2) II(2) phải có kiểu gen XABXab kết luận (1) đúng
• Kiểm tra kết luận 2: Có ít nhất 2 người mang tái tổ hợp do trao đổi chéo
trong giảm phân
II(2) có KG XABXab nhận Xab I(1)
- II(1) có KG XaB Y nhận XaB từ I(1) mà I(1) không bị cả 2 bệnh nên kiểu gen
phái chứa A,B
 I(1) có một trong 2 kiểu gen XABXab hoặc XAb XaB
Nếu I(1) có KG XABXab II(1) là người mang gen hoán vị.
Nếu I(1) có KG XAbXaB II(2) là người mang gen hoán vị.
- Người III(2) có kiểu gen X Ab Y nhận XAb từ II(2) là giao tử sinh ra do hoán vị
gen
Vậy có ít nhất 2 người mang tái tổ hợp do trao đổi chéo trong giảm phân là
II(1) và III(2) hoặc II(2) và III(2). Ngoài ra còn có thể có II(4) và III(5) cũng có
thể mang tái tổ hợp trao đổi chéo trong giảm phân Vậy kết luận (2) đúng.
* Kiểm tra kết luận 3: Nếu IV-2 chưa sinh, mang hội chứng Klinefelter
(XXY) đồng thời bị bệnh mù màu thì lỗi không phân ly chắc chắn đã xảy ra ở
giảm phân I trong quá trình hình thành trứng.
Ta có III(3) có kiểu gen XABXab , III(4) có kiểu gen XABY
IV(2) chưa sinh bị Klaipento đồng thời bị mù màu phải có kiểu gen X aBXabY
 nhận giao tử XaBXab từ III(3)  III(3) có hiện tượng trao đổi chéo ở kì đầuI

và không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính xảy ra ở kì sau của giảm phân
I hoặc kì sau của giảm phân 2  vậy kết luận (3) sai vì khẳng định chắc chắn
do NST không phân li ở giảm phân 1
• Kiểm tra kết luận 5: Cá thể III- 5 lập gia đình với một người đàn ông
đến từ quần thể có tần số alen mù màu là 1% thì xác suất sinh con đầu
lòng là con gái và mắc bệnh mù màu chiếm tỉ lệ 0,5%.
- người đàn ông đến từ quần thể có tần số alen mù màu là 1% nên người này có
kiểu gen XaBY với xác suất 0,01
P : III(5) XAbXaB x XaBY
Giao tử : ((1 –f )/2 XAb : (1 –f )/2 XaB : f/2 XAB : f/2 Xab ) x 0,01 XaB
Con gái mắc bệnh mù màu phụ thuộc vào tần số hoán vị gen xảy ra trong giảm
phân của cơ thể XAbXaB
Kết luận (4) Chưa hoàn toàn chính xác vì chỉ đúng trong trường hợp không xảy
ra HVG.
Vậy chọn đáp án đúng là B

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

14


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
Bài 6: Ở người gen hói đầu nằm trên nhiễm sắc thể thường chịu ảnh hưởng của
giới tính . Gen qui định bệnh mù màu nằm trên X không có alen tương ứng trên Y.
Một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ hói đầu ở nam là 36%
Một cặp vợ chồng trong quần thể đều không bị cả 2 bệnh sinh con trai đầu lòng bị
mù màu. Xác suất để đứa con thứ 2 không bị cả 2 bệnh là
A.

11

16

B.

17
24

C.

5
12

D.

5
6

Cách giải đúng của tôi như sau:
Đây là một bài tập kết hợp giữa bài tập phả hệ, di truyền quần thể, di truyền liên
kết giới tính và sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của giới tính.Nên bài tập này
cực khó dễ nhầm lẫn
Xét riêng từng bệnh
• Bệnh hói: Qui ước A: hói, a: không hói. Do gen này chịu ảnh hưởng của giới
tính , biểu hiện như một gen trội ở nam và biểu hiện như một gen lặn ở nữ
nên kiểu gen Aa biểu hiện hói ở nam nhưng không hói ở nữ
Do quần thể đạt cân bằng di truyền nên ta có p2 AA: 2pqAa: q2 aa =1
Tỉ lệ hói đàu ở nam là 36% tức là tỉ lệ nam hói đầu chiếm tỉ lệ 18% trong cả
quần thể  p2/2 +pq= 0,18 A=p=0,2 , a=q=0,8
 Xác suất để người vợ không hói là
2.0, 2.0,8

0,8.0,8
1
2
1
5
Aa:
aa
=
Aa:
aa
cho
A=
,
a=
1 − 0, 2.0, 2
1 − 0, 2.0, 2
3
3
6
6

Xác suất chồng không hói là aa=1 cho a=1
 con:

1
5
Aa: aa
6
6


Con trai không bị hói chiếm tỉ lệ

5
, con gái không bị hói chiếm tỉ lệ 100%
6

• Bệnh mù màu: Qui ước B: không bị mù màu, b: bị mù màu
Cặp vợ chồng đều không bị mù màu sinh con trai đầu lòng bị mù màungười
vợ có kiểu gen XBXb, người chồng có kiểu gen XBY
con

1 B B 1 B b 1 B
1
X X : X X : X Y: XbY
4
4
4
4

 Tỉ lệ con gái không bị mù màu chiếm
Tỉ lệ trai không bị mù màu chiếm tỉ lệ

1
trong tổng số con
2

1
trong tổng số con
4


Vậy xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 không bị cả hai bệnh trên là
5 1
1 17
x +1x =  Chọn phương án B
6 4
2 24

Lưu ý : có một cách giải bài tập trên như sau(cách giải sai)
• Bệnh hói
Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

15


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
p2/2 +pq= 0,18 A=p=0,2 , a=q=0,8 Xác suất để người vợ không hói là
2.0, 2.0,8
0,8.0,8
1
2
1
5
Aa:
aa
=
Aa:
aa

cho
A=

,
a=
1 − 0, 2.0, 2
1 − 0, 2.0, 2
3
3
6
6

Xác suất chồng không hói là aa=1 cho a=1

 con:

1
5
1
5
11
Aa: aa con không bị hói là Aa + aa=
6
6
12
6
12

• Bệnh mù màu: Cặp vợ chồng đều không bị mù màu sinh con trai đầu lòng
bị mù màungười vợ có kiểu gen XBXb, người chồng có kiểu gen XBY
1 B B 1 B b 1 B 1 b
3
X X : X X : X Y: X Y con không bị mù màu là

4
4
4
4
4
11 3 11
Vậy xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 không bị cả hai bệnh trên là
x =
12 4 16

 con

 chon phương án A. Cách giải này bị sai vì con gái không bị mù màu luôn là
100% chứ không phải

3
.
4

Dưới đây là một số bài tập phả hệ khó khác
Bài 7: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, bệnh P do một
trong 2 alen của một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh M do một
trong 2 alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X quy định.

Biết rằng không xảy ra đột biến, người số (8) không mang alen gây bệnh, tính xác
suất sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh P và M của cặp vợ chồng (13) và (14) trong
phả hệ trên?
A.
B.

C.
D. .
 Đáp án đúng C
Bài 8 : Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh
mù màu do alen lặn nằm trên NST giới tính X (không có trên Y) quy định. Phả hệ
sau mô tả sự di truyền của hai bệnh này.

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

16


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
Thế hệ I

Nam bị mù màu
Nam bình thường
Nữ bình thường

Thế hệ II

Nữ bị bệnh bạch tạng

Biết rằng không có đột biến xảy ra. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II sinh 2 con, xác suất
để cả 2 đứa con đều không bị bệnh là
17
49
25
25
A. 96

B. 256
C. 128
D. 144
 Đáp án đúng C
Bài 9: Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh
mù màu do alen lặn nằm trên NST giới tính X (không có trên Y) quy định. Phả hệ
sau mô tả sự di truyền của hai bệnh này.
Thế hệ I

Nam bị mù màu
Nam bình thường
Nữ bình thường

Thế hệ II

Nữ bị bệnh bạch tạng

Biết rằng không có đột biến xảy ra. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II sinh 2 con, xác suất
để cả 2 đứa con đều bị bệnh là
A.

17
96

B.

1
128

C.


49
256

D.

25
128

 Đáp án đúng B
Bài 10: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân ly độc lập, mỗi bệnh do
một gen quy định.

?
: Bị bệnh 1

: Bị bệnh 2

: Bị cả 2 bệnh

Biết rằng người mẹ của cô gái ở thế hệ thứ III không mang gen bệnh. Tính xác suất
để người con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị cả hai bệnh.

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

17


Cỏch gii nhanh v chớnh xỏc cỏc bi tp di truyn ph h cc khú
A.


B.

C.

D.

ỏp ỏn ỳng A

IV/ Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim
Trong nm hc 2015-2016 , tụi c phõn cụng ging dy 2 lp 12A 1 v 12 A4 l
hai lp thuc ban khoa hc t nhiờn. Cú tt c 25 em thuc 2 lp ny theo hc khi
B. Sau gn 3 nm ng hnh cựng cỏc em, tụi nhn thy kt qu cu ln thi kho
sỏt cht lng mụn sinh c tng dn. c bit l phn bi tp di truyn ph h
khú cỏc em ó cú k nng gii nhanh v chớnh xỏc. Ha hn s cú nhiu im cao
trong kỡ thi THPT quc gia sp ti.
Sau khi lm bi kim tra mt tit vi 10 cõu trc nghim ton bi tp ph h cho 25
hc sinh ny, tụi thu c kt qu sau:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
9,010,0 6,58,75 5,06,25 3,54,75
<3,5đ
đ
đ
đ
đ
SL

tỉ
SL
tỉ
SL
tỉ
SL
tỉ
SL
Tỉ
lệ
lệ
lệ
lệ
lệ
06
24% 08
32% 09
36% 02
8% 0,0 0%
Kt qu cho thy ó cú nhng chuyn bin tớch cc v im s: s im kộm
khụng cũn, s im gii tng lờn 24%.
Trong cỏc kỡ thi hc sinh gii tnh, thi gii toỏn bng mỏy tớnh cm tay bng cỏch
hng dn hc sinh ỏp dng cỏch gii nhanh v chớnh xỏc cỏc bi tp di truyn
trong ú cú bi tp ph h tụi ó cú nhiu hc sinh t gii cao: Nm hc 20122013 tụi cú 01 gii nht, 04 gii ba, 01 gii khuyn khớch hc sinh gii cp tnh; 02
gii ba,01 gii khuyn khớch gii mỏy tớnh casio. Trong nm hc ny tụi cú 03 gii
ba , 01 gii khuyn khớch hc sinh gii tnh v mỏy tớnh casio. Trong cỏc kỡ thi ai
hc tụi cng cú nhiu hc sinh t im cao mụn sinh.

Ngi thc hin : Phm Th Lu- Giỏo viờn trng THPT Lng c Bng


18


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1/ Kết luận
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học THPT, tâm huyết với ngành giáo,
đam mê khoa học tự nhiên, thích tìm tòi, qua nhiều năm giảng dạy tôi đã tích lũy
được một số những kinh nghiệm về kỹ năng và phương pháp giải các bài tập di
truyền, đặc biệt là các dạng bài tập về tổ hợp - xác suất, trong đó có dạng dạng bài
tập phả hệ. Có thể nói xác suất là vấn đề mà thực tế có thể đặt ra ở mọi lĩnh vực
nên rất gần gũi và luôn thiết thực, tuy nhiên vì bản chất là lý thuyết trừu tượng nên
nếu chủ quan, chỉ một thoáng thiếu tập trung, lệch hướng tư duy bạn có thể biến
bài toán từ đúng thành sai nhất là các bài có tính trừu tượng cao.
Qua nhiều năm ôn luyện cho học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi tỉnh, máy
tính casio và thi THPT quốc gia,tôi đã áp dụng chuyên đề này nhằm trang bị cho
học sinh các kĩ năng giải nhanh các bài tập phả hệ , đặc biệt là những bài tập tổng
hợp dạng mới và khó. Tôi viết đề tài này với mong muốn được chia sẻ với đồng
nghiệp một phần kinh nghiệm nhỏ trong giảng dạy bài tập sinh và giúp học sinh có
những “thủ thuật” cần thiết khi gặp những dạng bài tập phả hệ khó, phải có kĩ
năng giải quyết một cách nhanh và chính xác để có thể chinh phục được điểm 9-10.
2/ Kiến nghị
Đề tài tôi viết chỉ là một phần rất nhỏ trong hệ thống các bài tập sinh học.
Với kinh nghiệm còn rất hạn chế chắc chắn còn có nhiều thiếu xót, tôi mong muốn
được sự góp ý của đồng nghiệp, đặc biệt là của hội đồng khoa học để nội dung đề
tài được hoàn thiện hơn. Tôi cũng mong đề tài do mình viết và đề tài của các đồng
nghiệp khác được chia sẻ rộng rãi để giáo viên trên toàn tỉnh được học tập và rút
kinh nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị


Thanh Hóa, ngày 4 tháng 6 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
do mình viết, không sao chép
nội dung của người khác

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

19


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó
Phạm Thị Lưu

Tài liệu tham khảo

1/ Nguyễn Thành Đạt- Sinh học 12 cơ bản- NXB giáo dục ,năm 2008.
2/ Phạm Thành Hổ - Di truyền học- NXB giáo dục, năm 2008.
3/ Vũ Đức Lưu- Một số vấn đề cơ bản về di truyền học, NXB 2007.
4/ Vũ Văn Vụ - Sinh học 12 nâng cao, NXB giáo dục, năm 2008.
5/ Trần Đức lợi- Câu hỏi lý thuyết và bài tập sinh học di truyền và tiến hóa, NXB
trẻ, 2001.

Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

20


Cách giải nhanh và chính xác các bài tập di truyền phả hệ cực khó


Người thực hiện : Phạm Thị Lưu- Giáo viên trường THPT Lương Đắc Bằng

21



×