Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN: Hóa học- Cân bằng nhanh và chính xác các phươngtrình hóa học cho HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.32 KB, 25 trang )

Lời cảm ơn !.
Trong suốt quá trình giảng dạy, tìm hiểu phương pháp, đề tài, tôi
luôn nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu các
thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn cũng như tập thể giáo viên trong nhà trường
đã hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Cho phép tôi được gửi tới các
thầy cô lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học, do thời gian, trình độ và
năng lực có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh.
Kính mong được sự chỉ bảo và góp ý của quý thầy cô.
Chân thành cảm ơn !
Trang 1

MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................3
1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :......................................................................................................................................3
2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :............................................................................................................................5
3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :..........................................................................................................................5
4- ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :........................................................................................................................5
5- KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:.......................................................................................................................5
6- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.................................................................................................................................5
7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:....................................................................................................................5
8- GIẢ THIẾT KHOA HỌC :.................................................................................................................................6
9- CẤU TRÚC ĐỀ TÀI :.....................................................................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................................................................7
1- CƠ SỞ LÝ LUẬN :............................................................................................................................................7
2- CƠ SỞ THỰC TIỄN:........................................................................................................................................9
3- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC...................................................................................................................................18
4- BÀI HỌC KINH NGHIỆM :............................................................................................................................21
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................................................................22
PHẦN PHỤ LỤC............................................................................................................................................................24


Tài liệu tham khảo................................................................................................................................................24
Mẫu phiếu điều tra................................................................................................................................................24
Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU
1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Xã hội ngày nay đang trên đà phát triển, đòi hỏi người học sinh không chỉ
có phẩm chất đạo đức, chính trò mà còn phải là người năng động sáng tạo thích
ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ cao của xã hội, người công dân có
trách nhiệm cao, con người được phát triển toàn diện cùng với chất lượng cuộc
sống ngày càng được nâng lên.
Những năm gần đây trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX vấn đề phát
huy tính tích cực, chủ động, học đi đôi với hành của học sinh nhằm đào tạo
những người lao động sáng tạo biết áp dụng lí thuyết vào thực tiễn ngày càng
được nâng cao, đây là vấn đề đã được đặt ra từ những năm 60 và đã xác đònh là
một trong những phương hướng của cải cách giáo dục được triển khai ở các
trường phổ thông từ những năm 1980. Các tài liệu giáo dục ở nước ngoài và
trong nước kể cả một số văn bản của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã nói nhiều tới
việc cần thiết của “học đi đôi với hành”. Đất nước ta đang trong q trình hội
nhập với thế giới, đặc biệt ngày 7/11/2006 vừa qua chúng ra đã bước vào một sân
chơi chung đầy cơ hội và thách thức - Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150
của tổ chức thương mại Thế giới WTO. Đòi hỏi tất cả lĩnh vực, mọi ngành, mọi cấp,
mọi người dân chúng ta đều phải cố gắng ‘‘làm mới” mình về cả sức và lực, để có
thể phát triển ngang tầm ‘‘sánh vai” với các cường quốc năm châu trên thế giới.
Đáp ứng nhu cầu đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo dưới sự chỉ đạo của Bộ Trưởng
Nguyễn Thiện Nhân thực hiện nâng cao chất lượng của ngành giáo dục chúng ta với
chương trình hai khơng với bốn nội dung : ‘‘nói khơng với tiêu cực trong thi cử ” ,‘‘
nói khơng với bệnh thành tích” và “nói không với việc ngồi nhầm lớp”, “ nói
không với vi phạm đạo đức nhà giáo”. Cùng với sự thay đổi đó của ngành Giáo
Dục. Đây là một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học, có một nội dung được

nhấn mạnh là hoạt động học, “ Học đi đôi với hành” đó là một trong những mục
tiêu quan trọng trong công tác giáo dục.
Trang 3

Môn Hóa học ở trường phổ thông là một trong những bộ môn góp phần
đắc lực vào thực hiện mục tiêu trên. Với đặc trưng bộ môn là “ Khoa học thực
nghiệm” môn hóa học nghiên cứu các quá trình hình thành nên chất, bản năng lí
giải các hiện tượng tự nhiên mà trước kia con người chưa lí giải được cứ cho các
hiện tượng tự nhiên đó là do “Thánh thần” gây nên, các quá trình biến đổi chất :
từ chất này sang chất khác trong quá trình phản ứng hoá học xảy ra. Để có được
hướng giải thích một cách khoa học các hiện tượng tự nhiên bộ môn hóa học đòi
hỏi người học sinh không những nắm vững lí thuyết mà phải luyện tập để áp
dụng vào thực tiễn giải các bài tập có liên quan.
Ngoài ra để làm tốt các bài tập hoá học, việc cần thiết trước hết là các em
phải cân bằng nhanh và đúng các phương trình hoá học rồi với làm các Bước tiếp
theo. Có nhiều phương pháp để cân bằng một phương trình hoá học trong đó có
các phương pháp “ thăng bằng electron và ion- eclectron” thăng bằng nhanh và
chính xác. Tuy vậy với học sinh lớp 8 chưa thể cân bằng được theo các phương
pháp này, sách giáo khoa lớp 8 mới chỉ dừng lại ở mức độ nêu ra ba Bước lập
một phương trình hoá học là.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp
đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hoá học.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng ở Bước 2 khi đi tìm
hệ số thích hợp đặt trước các công thức do đó việc cân bằng hoá học là một nội
dung khó đối với học sinh.
Để góp phần làm đơn giản hoá các khó khăn đó, tôi đã tìm hiểu và lựa
chọn một số phương pháp giúp học sinh “Cân bằng nhanh và chính xác các
phương trình hoá học” phù hợp với trình độ nhận thức của các em mà tôi gọi là

các bí quyết. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.
Trang 4

2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu về cân bằng nhanh và chính xác các phương trình hoá học
nhằm đưa ra phương pháp giảng dạy và học tập để nâng cao chất lượng và hiệu
quả của quá trình giáo dục, quá trình dạy và học ở trường trung học cơ sở.
3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu thực tiễn cơ sở vật chất nhà trường, gia đình, xã hội.
Nghiên cứu về phương pháp cân bằng nhanh và chính xác các phương trình
hoá học của học sinh ở trường trung học cơ sở.
Nghiên cứu các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh
Đúc rút kinh nghiệm của mình và đưa ra các biện pháp để giải quyết vấn
đề cân bằng nhanh và chính xác các phương trình hoá học cho học sinh ở trường
trung học cơ sở.
4- ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu về cân bằng nhanh và chính xác các phương trình hoá học cho
học sinh ở trường trung học cơ sở.
5- KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Giáo viên giảng dạy và học sinh học môn hoá học ở trường trung học cơ sở
6- PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Vì điều kiện thời gian, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên phạm
vi nghiên cứu chỉ giới hạn đối với học sinh khối 8 trường trung học cơ sở.
7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp quan sát : Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu, quan
sát các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Phương pháp đối thoại : Trực tiếp trò chuyện với giáo viên và học sinh
để bổ sung kinh nghiệm cho phương pháp điều tra.
Trang 5


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Để nghiên cứu tài liệu, sách báo có
liên quan đến đề tài.
- Phương pháp điều tra: Đây là phương pháp chủ đạo nhằm thu thập những
số liệu, hiện tượng từ đó phát hiện ra vấn đề cần giải quyết, thực hiện phương
pháp này dưới dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở trong phiếu điều tra để lấy ý
kiến của giáo viên và học sinh về cân bằng nhanh và chính xác các phương trình
hoá học ở trường trung học cơ sở trong quá trình dạy học.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh: Thông qua
các bài kiểm tra để thấy được phương pháp cân bằng nhanh và chính xác các
phương trình hoá học của học sinh ở trường trung học cơ cở có hiệu quả hay
không.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp này để xử lí các số
liệu đi đến kết luận phù hợp với giả thuyết khoa học.
8- GIẢ THIẾT KHOA HỌC :
- Nếu những biện pháp trong đề tài này được áp dụng một cách đồng bộ,
có sự tìm tòi của giáo viên bộ môn và sử dụng các biện pháp này một cách linh
hoạt thì tôi tin chắc rằng chất lượng của bộ môn hoá học sẽ được những kết quả
khả quan.
9- CẤU TRÚC ĐỀ TÀI :
- Phần mở đầu
+ Lí do chọn đề tài
+ Mục đích nghiên cứu
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu
+ Cấu trúc nghiên cứu
- Phần nội dung
+ Cơ sở lí luận

+ Cơ sở thực tiễn
+ Kết quả đạt được
+ Bài học kinh nghiệm
- Phần kết luận
- Tài liệu tham khảo
Trang 6

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1- CƠ SỞ LÝ LUẬN :
1.1 Phương pháp dạy học cần được hiểu như thế nào ?
Nói tóm tắt thì phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên
trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động của học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học.
Trong phương pháp dạy học cần nắm vững các mối quan hệ sau :
1.1.1 Quan hệ giữa dạy và học :
Thuật ngữ “dạy học” ( dạy việc học, dạy cách học) vốn được dùng để
phản ánh hoạt động của người dạy. Nhưng đối tượng của hoạt động dạy là người
học. Người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt
động học , phương pháp dạy – học và quan niệm chức năng cơ bản của dạy là
dạy cách học; tronghoạt động dạy – học thì giáo viên giữ vai trò chỉ đạo, học
sinh có vai trò chủ động.
1.1.2 Quan hệ giữa mặt bên ngoài và mặt bên trong của phương pháp dạy
học.
Mặt bên ngoài là trình tự hợp lý các thao tác hành động của giáo viên và
học sinh như : giáo viên giảng giải, đặt câu hỏi, treo tranh, biểu diễn thí
nghiệm…; học sinh nghe, trả lời, quan sát, giải thích điều đã quan sát…
Mặt bên trong là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, là
con đường giáo viên dẫn dắt học sinh lónh hội nội dung dạy học : giải thích minh
hoạ, tìm tòi từng phần, đặt và giải quyết vấn đề.
Mặt bên trong phụ thuộc một cách khách quan vào nội dung dạy học và
trình độ phát triển tư duy của học sinh. Mặt bên ngoài tuỳ thuộc ở kinh nghiệm

sư phạm của giáo viên và chòu ảnh hưởng của phương tiện, thiết bò dạy học. Mặt
bên trong quy đònh mặt bên ngoài. Nếu chú trọng nhiệm vụ phát triển tư duy thì
phải quan tâm đến mặt bên trong của phương pháp dạy học.
1.1.3 Quan hệ giữa phương pháp dạy học và các thành tố khác của quá
trình dạy học.
Quá trình dạy học – hiểu theo tiếp cận hệ thống – gồm 6 thành tố cơ bản
( Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá )tương tác với
nhau tạo thành một chỉnh thể, vận hành trong môi trường giáo dục của nhà
trường và môi trương kinh tế – xã hội của cộng đồng.
1.1.4 Phương pháp tích cực
Trang 7

Trong Xã hội hiện đại ngày nay đang biến đổi nhanh với sự phát triển của
thông tin, khoa học kó thuật, công nghệ tuy vậy không thể nhồi nhét vào đầu trẻ
khối lượng kiến thức nagy lập tức mà phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp
học ngay từ bậc tiểu học, càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú trọng và
nâng cao dần khối lượng kiến thức.
Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện
cho người học có được phương pháp, kó năng , thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo
cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người , kết quả học tập
sẽ được nhân lên gấp bội .
Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học trong quá trình
dạy – học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ
động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học
ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp
của thầy .
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp
học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì
khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ,
tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành

một chuỗi công tác độc lập.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc
đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận đònh hiện trạng học và điều
chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận đònh thực trạng
học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trước đây thường quan niệm giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh .
Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kó
năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên
cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau – tự
đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kòp thời là một năng lực rất cần cho sự
thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường cần phải trang bò cho học sinh.
Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con
người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá
không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kó năng đã học
mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những
tình huống thực tế .
Trang 8

Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn
đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người
thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học
sinh tự lực chiếm lónh kiến thức nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu
kiến thức, kó năng,thái độ theo yêu cầu của chương trình.
2- CƠ SỞ THỰC TIỄN:
2.1- Tình hình thực tiễn về trình độ và điều kiện học tập của học sinh.
Khi chuẩn bò thực hiện đề tài qua quá trình nghiên cứu, cân bằng nhanh và
chính xác các phương trình hoá học của học sinh là rất yếu. Đa số học sinh cho
rằng hoá học là môn khó học, các em rất sợ học tập môn hoá, hầu như rất ít học
sinh nắm vững kiến thức cũng như kó năng hoá học. Vì thế các em rất thụ động
trong các tiết học và không hứng thú bộ môn này, ngoài ra còn nhiều học sinh

không đủ sách vở để học tập, nhà trường còn thiếu nhiều trang thiết bò, hoá chất
để phục vụ cho việc học tập của học sinh. Đòa bàn nông thôn rộng lớn, nhà dân
thưa thớt nên việc trao đổi lẫn nhau trong học tập là rất khó khăn.
2.2- Chuẩn bò vận dụng đề tài.
Để áp dụng các phương pháp trong giảng dạy tôi đã thực hiện một số khâu
quan trọng sau :
Xác đònh mục tiêu, dự đoán những tình huống có thể xảy ra trong quá trình
cân bằng từng phương trình hoá học.
Tìm hiểu tình hình học sinh, tạo niềm tin cho học sinh về khả năng hoạt
động tìm tòi của các em, đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho học sinh, để các em chủ
động sẵn sàng tham gia các hoạt động một cách tích cực, tự giác và sáng tạo. Đặt
ra yêu cầu về đồ dùng học tập.
Chuẩn bò đồ dùng dạy học: trong phương pháp cân bằng nhanh và chính
xác các phương trình hoá học chủ yếu dựa vào bảng phụ là chính.
2.3- Việc áp dụng đề tài vào cân bằng nhanh và chính xác các phương
trình hoá học :
Trang 9

Bí quyết 1: Cân bằng theo phương pháp “Hệ số thập phân”. Để cân bằng
phản ứng theo phương pháp này ta cần thực hiện các Bước sau :
Bước 1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước các công thức
hoá học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được phương trình hoá học hoàn
chỉnh.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau.
P + O
2
--
0
t

→
P
2
O
5
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O
còn ở vế trái có 1 nguyên tử P và 2 nguyên tử O vậy.
Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước nguyên tử P, hệ số
2
5
vào trước phân tử
O
2
để cân bằng số nguyên tử.
2P +
2
5
O
2
---
0
t
→
P
2
O
5
Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được.
2.
2

5
2
2
+
P
O
2
--
0
t
→

2
2
P
2
O
5
Khử mẫu ta được phương trình hoá học hoàn chỉnh.
4P + 5O
2

0
t
→

2P
2
O
5

Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau.
C
2
H
2
+ O
2
--
0
t
→
CO
2

+ H
2
O
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2
nguyên tử C vậy.
Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước công thức hoá học CO
2
C
2
H
2
+ O
2
--
0
t

→
2CO
2

+ H
2
O
Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên phải có 5 nguyên
tử O vậy ta thêm hệ số
2
5
vào phân tử O
2
Trang 10

×