Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 7. Tình thái từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 20 trang )


Thế nào là trợ từ, thán từ ? Em hãy tìm một số trợ từ, thán từ
thường dùng.
Trợ từ : Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu
để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
được nói đến ở từ ngữ đó.
Một số trợ từ thường dùng : những, có, chính, đích, ngay…
Thán từ : Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
người nói hoặc dùng để gọi đáp.
Một số thán từ :
-Thán từ bộc lộ tình cảm,cảm xúc : a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi,
trời ơi,…
- Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ,…


An:
Chào cô.
Hùng :
Em chào cô ạ!


I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
* Ví dụ :
a. - Mẹ đi làm rồi à ?

a. - Mẹ đi làm rồi à ?

b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu
Câu nghi vấn.
tôi hỏi,thì tôi oà lên khóc rồi cứ
thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi


b. - Con nín đi !
theo:
Câu cầu khiến.
- Con nín đi !
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp người,

c. Thương thay cũng một kiếp
người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi
!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
Câu cảm thán.


I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
a. - Mẹ đi làm rồi à ?
Câu nghi vấn

a. - Mẹ đi làm rồi.
Câu trần thuật.

b. - Con nín đi !
Câu cầu khiến

b. - Con nín.
Không còn là câu cầu khiến.

c. Thương thay cũng một kiếp người

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
c. Thương cũng một kiếp người
Câu cảm thán
Khéo mang lấy sắc tài làm chi.
Không tạo được câu.


I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

a. Mẹ đi làm rồi à ?

 Chức năng tạo câu nghi vấn.

b. Con nín đi !

 Chức năng tạo câu cầu khiến.

c. Thương thay…..

 Chức năng tạo câu cảm thán.

d. Em chào cô ạ !

 Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép.

à, đi, thay, ạ…

Tình thái từ



I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

VD
1 :vào
Mẹ chức
đi làm
rồi àđó,
? tình thái
?
Dựa
năng
Tìnhloại
thái? từ
vấn.
từ chia làm mấy
Chỉnghi
ra các
tình thái
tương
?
À từ
! Tớ
nhớứng
ra rồi.

*Tình thái từ là những từ được
thêm vào câu để tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm
Thán từ.
VD 2 :

thán và để biểu thị sắc thái tình
- Cứu tôi với !
cảm của người nói.
Tình thái từ cầu khiến.
* Một số loại tình thái từ:
- Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả... - Nó chơi với bạn từ
sáng.
Quan hệ từ.
- Tình thái từ cầu khiến : đi,
VD 3 :
nào…
-Tình thái từ cảm thán : thay, sao,.. - Con cò đậu ở đằng kia !
Đại từ.
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình
cảm : ạ, nhé, cơ, mà,…
-Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
* Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình
Tình thái từ biểu thị
thái từ với các từ đồng âm khác
thái độ nhấn mạnh.
nghĩa, khác từ loại.


Thưa cô! Có phải
là bài này không
ạ?


Bạn có nhớ
mang theo

thước kẻ không
đấy?


Bà cần nước trà
phải không ạ?


II. SỬ
DỤNG
TÌNH
Dùng
tình
thái THÁI
từ để TỪ
thay đổi sắc thái của câu sau:
Ví dụ :
Hoavềhọc
a. Bạn chưa
à ?bài.
-> Hỏi trong hoàn cảnh thân mật, bằng vai .
a. Thầy mệt ạ ?

-> Hỏi, lễ phép, kính trọng trong hoàn cảnh
người dưới hỏi người trên.
Hoa học bài ư?

Hoa!học bài à?
a. Bạn giúp tôi một tay nhé
-> Cầu khiến, thân mật, bằng

vai.nhé!
Hoa học bài
bài đi !
a. Bác giúp cháu một tayHoa
ạ ! học->
Cầu khiến, lễ phép trong hoàn
cảnh người nhỏ tuổi nhờ người
Cần sử dụng tình thái từ phù
lớn tuổi.
hợp với hoàn cảnh giao tiếp.


• I. Chức năng của tình thái từ:
• II. Sử dụng tình thái từ:
Thí dụ

Kiểu câu

Bạn chưa về à? Câu nghi vấn

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

thân mật

ngang hàng

Câu nghi vấn


kính trọng

Trên dưới

Nam giúp
học bài.
Bạn
tôi một
Câu cầukhiến
tay nhé!

Thân mật

Ngang hàng

Bác giúp cháu
một tay ạ!

Kính trọng

Trên dưới

Thầy mệt ạ?

Câu cầu khiến


III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
Trong các câu dưới đây, từ nào ( in màu xanh ) là tình thái từ,

Từ nào không phải là tình thái từ ?
a. Em thích trường nào thì thi vào trường
b. Nhanh lên nào, anh em ơi !
c. Làm như thế mới đúng chứ !
d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.


III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu
dưới đây?
a. Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
d. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:

Nghi vấn, khẳng định điều mình
nói.

- Sao bố mãi không về nhi? Như vậy là em không được chào bố trước
khi đi.

Sắc thái thân mật , nói với người cùng tuổi.


III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3


Đặt câu với các tình thái từ : Mà , đấy …
Tôi đã nói rồi mà !
Bác đi đâu đấy ?


Huy thích cái
bàn đằng kia
cơ!


Thưa cô, em xin
có ý kiến ạ!


Tổng kết.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
•Đối với bài học ở tiết học này:
-Hiểu về tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ.
- Làm các bài tập còn lại trong sgk / 82-83.
-Tìm thêm một số ví dụ và tình huống giao tiếp có sử
dụng tình thái từ.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết
hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×