Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

slide thuyet trinh quan tri logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.1 KB, 21 trang )

LOGO

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY NINH
Giảng viên hướng dẫn :  
Nhóm thực hiên
:
 
Lớp
:


NỘI DUNG CHÍNH
1

2

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VẬT

Chương 2: ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON
TÂY NINH
Chương 3: KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
TRỊ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY



Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VẬT

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
QUẢN TRỊ VẬT TƯ
1.1.1. Khái niệm quản trị cung ứng

Quản trị cung ứng
Thu mua
Mua hàng


1.1.2. Khái niệm về quản trị vật tư
- Quản trị vật tư bao gồm các công việc: quản trị
cung ứng vật tư và theo dõi quản lí vật tư trong suốt
quá trình vật tư tồn tại trong tổ chức
- Mối quan hệ giữa mua hàng, thu mua, quản trị cung
ứng có mối quan hệ mật thiết, là bước tiến hóa của
hoạt động cung ứng


1.2. QUY TRÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ
1. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị

QUI TRÌNH
NGHIỆP
VỤ CUNG
ỨNG VẬT



2. Lựa chọn nhà cung cấp
3. Soạn thảo đơn đặt hàng
ký kết hợp đồng
5.
4. Tổ chức thực hiện đơn hàng
hợp đồng
5. Nhập kho vật tư – bảo quản
cung cấp cho các bộ phận


1.3. QUẢN TRỊ VẬT TƯ TRONG NỘI BỘ TỔ
CHỨC
- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn
- Chi phí thấp
- Nhập kho, tổ chức bảo quản và cấp phép vật tư
- Lập kế hoạch và kiểm soát dự trử vật tư
- Quản lí các hệ thống thông tin
- Tổ chức thu hồi, tái chế, tận dụng các phế liệu, phế
phẩm, các sản phẩm thừa


1.4. QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG CẤP
1.4.1 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nguồn cung
cấp

Lựa chọn nhà cung cấp tốt và quản lý được họ, là điều
kiện tiên quyết giúp tổ chức sản xuất được sản phẩm có
chất lượng đúng như mong muốn



1.4.2 Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền
vững
+ Có đầy đủ các thông tin về các nhà cung cấp
+ Có chính sách phát triển các nhà cung cấp
+ Tạo sự tín nhiệm với các nhà cung cấp
+ Xây dựng quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp
+ Quản lý các nhà cung cấp


1.4.3 Chiến lược và chiến thuật lựa chọn nguồn
cung cấp
+ Mời nhà cung cấp tham gia ý kiến ngay từ
khâu thiết kế
+ Quyết định số lượng các nhà cung cấp và
thị phần của họ
+ Lựa chọn mua tại địa phương, mua trong
nước hay là nước ngoài
+ Lựa chọn nhà sản xuất hay nhà phân phối
+ Các tiêu chuẩn đạo đức cần xem xét
+ Các tiêu chuẩn khác


Chương 2: ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG BOURBON
TÂY NINH
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
- Công ty Cổ Phần Mía Đường Bourbon Tây Ninh
(SBT) tiền thân là Công ty liên doanh giữa Tập đoàn
Group Sucrecries Bourbon (G.B) và Liên hiệp mía
đường II (LHMĐ II) và Liên hiệp mía đường Tây

Ninh (LHMĐTN)
- Thành lập theo Giấy phép Đầu tư số
1316/GP ngày 15/7/1995


- Tháng 3 năm 1999, Tổng Công ty mía đường II thực
hiện chuyển nhượng toàn bộ phần góp vốn pháp định
của mình cho Group Bourbon
- Đến tháng 5 năm 2000, Liên Hiệp Mía Đường Tây
Ninh đã chuyển nhượng phần vốn góp cho Tập đoàn
Bourbon. SBT được chính thức chuyển đổi hình thức
đầu tư thành Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Tháng 3 năm 2007, SBT được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh
Tây Ninh cấp phép chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
thành Công ty cổ phần


2.1.2.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:
2.1.2.1. Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh:
- Sản xuất đường, các sản phẩm phụ;
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm có sử dụng
đường hoặc sử dụng phụ phẩm, phế phẩm từ sản xuất
đường;
- Sản xuất điện thương phẩm và điện để tự sử dụng;
- Sản xuất và kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp;
- Trồng mía và đầu tư trợ giúp nông dân phát triển việc
trồng và nâng cao năng suất mía;
- Xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, các
công trình dân dụng;
- Xây dựng và kinh doanh nhà hàng, khách sạn



2.1.2.2. Số lượng, chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm chính của SBT là đường tinh luyện
(R.E) và phụ phẩm là mật rỉ. doanh thu của sản
phẩm này chiếm xấp xỉ 90% của Tổng Doanh thu


2.1.2.3. Thị trường cung ứng:
- Tây Ninh là phát triển thương mại qua biên
giới trên cơ sở khai thác ưu thế của hệ thống
các cửa khẩu.
- Tập trung đầu tư để phát triển Khu Kinh tế
Cửa khẩu Mộc Bà


2.2. QUÁ TRÌNH ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ VẬT TƯ
CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG BOURBON TÂY
NINH
2.2.1.Công tác kế hoạch xây dựng cung ứng vật tư:
  STT Nguyên liệu

Nhà cung cấp

1

Mía nguyên liệu

Các hộ nông dân


2

Đường thô

Công ty Kim Hà, Công ty Thành
Thành Công, Công ty cổ phần
đường Biên Hoà

3

Hoá chất

Công ty Nam Việt, Công ty Vedan

4

Vôi

Công ty Tam Hải, Công ty Lê Tam

5

Bao bì

Công ty cổ phần Trà Phi, Công ty
Thành Thành Công Tiền Giang

6

Muối


Công ty cổ phần Khánh Tường


2.2.2. Công tác quản lí và tiếp nhận thực hiện vật tư:
Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu tới doanh thu và
lợi nhuận
- Mía nguyên liệu và đường thô chiếm tỷ trọng 60% . Giá
mía thay đổi mang tính chu kỳ, cứ ba năm một lần, giá
mía tăng đột biến
- Đối với các vật liệu khác như bao bì, hóa chất, vôi và
muối ... Công ty thường được ký xuyên suốt cho cả vụ
sản xuất


Sự ổn định của nguồn cung cấp nguyên liệu:
- Tân Châu có 1.550 nông dân với diện tích trồng trọt
là 5.600 hecta;
 - Tân Biên có 1.100 nông dân với diện tích trồng trọt
là 4.900 hecta;
 - Dương Minh Châu 460 nông dân với diện tích là
2.100 hecta;
- Châu Thành có 520 nông dân với diện tích là 2.760
hecta;
- Bến Cầu có 70 nông dân với diện tích là 400 hecta;
- Trảng Bàng có 30 nông dân với diện tích là 150
hecta;
- Gò Dầu có 30 nông dân với diện tích là 50 hecta.



2.2.3. Công tác quản lí thành phẩm:
- Mật rỉ: là một phụ phẩm trong quy trình sản xuất
đường, được dùng cho các nhà máy sản xuất bột ngọt,
cồn... Doanh thu từ sản phẩm này chiếm trung bình 5%
đến 6% trên tổng Doanh thu của Công ty.
- Điện sản xuất: được tận dụng từ nguồn năng lượng
đốt bã mía trong quá trình sản xuất đường. Doanh thu
trung bình chiếm từ 4% đến 5% của tổng Doanh thu.
- Sản lượng của mật rỉ tùy thuộc nhiều vào sản lượng
nguyên liệu của mía mà SBT thu mua và đưa vào sản
xuất hàng năm.


Chương 3: KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÍ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY
- Công tác quản trị vật tư của công ty tuy đã đạt
được một số yêu cầu nhất định nhưng so với tình
hình kinh tế thì vẫn còn nhiều bất cập.
- Công ty phải tìm ra nhiều giải pháp hữu hiệu hơn
để giải quyết những bất cập cũng như những thiếu
sót còn mắc phải để phát huy thế mạnh của mình.


- Công tác quản trị vật tư trong doanh nghiệp là
vấn đề phức tạp, đòi hỏi khả năng chuyên môn,
thực tế lớn nên muốn phát triển một cách bền
vững
- Không chỉ riêng công ty Bourbon mà tất cả các
công ty khác cũng phải nâng cao tính chuyên
môn cũng như khả năng xử lý trong khâu vật tư.

Tránh được những sai sót và đạt được những
thành tựu trong tương lai.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE



×