Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

slide thuyet trinh quan tri xuat nhap khau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 46 trang )

Bộ Công Thương
Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
ĐỀ TÀI

NỘI DUNG CỦA MỘT HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
GVHD:
Nhóm thực hiện:
LOGO
Lớp:


NỘI DUNG
1

Khái
Kháiquát
quátvề
về hợp
hợp đồng
đồngngoại
ngoạithương
thương

2

Nội dung của hợp đồng ngoại thương

3


Ứng dụng hợp đồng ngoại thương và nhận xét


1. Khái quát về hợp đồng ngoại thương
 Khái niệm hợp đồng
Hợp đồng là sự thoả thuận của các bên đương sự nhằm
làm thay đổi, phát sinh hoặc đình chỉ một quan hệ
pháp lý nào đó.
 Khái niệm hợp đồng ngoại thương
- Hợp đồng ngoại thương là hợp đồng ký kết giữa các
bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương
mại ở các nước khác nhau


1. Khái quát về hợp đồng ngoại thương
Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương
- Chủ thể là các bên có quốc tịch khác nhau có trụ
sở ở các nước khác nhau
- Hàng hoá được di chuyển qua biên giới quốc gia
- Tiền tính giá và tiền thanh toán là ngoại tệ đối với
một trong hai bên và có thể là ngoại tệ đối với cả
hai
- Nguồn luật điều chỉnh


1. Khái quát về hợp đồng ngoại thương
 Kết cấu của hợp đồng ngoại thương
- Tên hoặc số hiệu của hợp đồng.
- Ngày   tháng    năm
- Mở đầu

+ Cơ sở ký kết hợp đồng
+ Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng
+ Tên và chức vụ người đại diện
+ Ngân hàng và tài khoản
+ Những định nghĩa dùng trong hợp đồng
- Các điều khoản và điều kiện (nội dung)
+ Điều khoản chủ yếu của hợp đồng
+ Các điều khoản tăng thêm
- Chữ ký của người có đủ thẩm quyền ký hoặc dấu


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YỀU
Điều khoản 1: Tên hàng (Article 1: Commodity)
- Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác
dụng hướng dẫn các bên dựa vào đó để xác định các
mặt hàng cần mua bán – trao đổi.
- Điều khoản tên hàng thường được ghi như sau:
+Tên hàng kèm theo tên thương mại
VD: Cooking oil Marvela ( do tập đoàn Golden Hope sản xuất)

+Tên hàng kèm tên khoa học.
VD: Urea fertilizer (đạm u – rê), Weave Fabrric ( vải dệt thoi),
Knitting fabrric (Vải dệt kim)


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
+ Tên hàng kèm theo công dụng của nó.
VD: Rice paste (base element for preparation of spring roll)
Bánh đa nem


+ Ghi tên hàng kèm theo mô tả tổng hợp
VD: Honda super cub custom C70 CMR – IC, Colour: Candy
rasberry red

+ Tên hàng kèm theo chất lượng hàng hoá
VD: Frozen polypus (octopus). Bạch tuộc đông lạnh.

+ Tên hàng kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật định trước
VD: Tiger Brand Home appliances made in Japan( 220v- 50hz)(
Đồ gia dụng hiệu Tiger chế tạo tại Nhật bản nguồn điện sử dụng
là 220v -50 hz)


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
 Điều khoản 2: Số ượng/ Khối lượng (Article 2:
Quantity/ weight)
- Ðơn vị tính số lượng : Một số đơn vị đo lường:
1 tấn (T) = 1 Mectric Ton (MT) = 1.000 kg
1 tấn = 2.204,6 pound (Lb)
1 pound (Lb) = 0,454 kg
1 gallon (dầu mỏ) Anh = 4,546 lít
1 gallon (dầu mỏ) Mỹ = 3,785 lít
1 thùng (barrel) dầu mỏ = 159 lít
1 thùng (Bushel) ngũ cốc = 36 lít
1 troy ounce = 31,1 gram
1 Inch = 2,54 cm (1m = 39,37 inch)
1 foot = 12 inches = 0,3048 m: (1m = 3,281 ft.)
1 mile = 1,609 km.
1 yard = 0,9144m ; (1m = 1,0936 yard)



2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Phương pháp quy định số lượng
+ Phương pháp qui định dứt khoát số lượng: dùng trong
buôn bán hàng công nghiệp, hàng bách hóa.
VD: 1.000 cái máy kéo; 10.000 xe máy.

+ Phương pháp qui định phỏng chừng: dùng khi mua
bán hàng hóa có khối lượng lớn. Các từ sử dụng:
Khoảng (about), Xấp xỉ (Approximately), Trên dưới
(More or less), Từ ... đến ... (From . . . to . . .)
VD: Khoảng 1.000.000 tấn than, xấp xỉ 5.000 tấn quặng thiếc.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Phương pháp qui định trọng lượng
+ Trọng lượng cả bì (Gross weight): trọng lượng của
bản thân hàng hóa cộng trọng lượng mọi thứ bao bì
Gross weight = Net weight + tare
+ Trọng lượng tịnh (Net Weight): chỉ tính trọng lượng
của bản thân hàng hóa
+ Trọng lượng thương mại (GTM): trọng lượng của
hàng hóa có độ ẩm tiêu chuẩn.
GTM = Gtt x (100 + Wtc) / (100 + Wtt)
Trong đó: Gtt - Trọng lượng thực tế của hàng hóa
Wtc - độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa (tính bằng %)
Wtt - độ ẩm thực tế của hàng hóa (tính bằng %)



2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
Điều khoản 3: Chất lượng/ Phẩm chất hàng hoá
(Article 3: Quality/ Specification)
"Phẩm chất" là điều khoản nói lên mặt "chất" của hàng
hóa mua bán như tính năng, tác dụng, công suất, hiệu
suất . . . của hàng hóa đó. Một số phương pháp chủ
yếu:
- Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng
+ Người bán giao mẫu cho người mua để kiểm tra
+ Nếu người mua đồng ý thì người bán lập ba mẫu: một
mẫu giao cho người mua, một cho trung gian, một
người bán giữ
+ Cũng có thể mẫu do người mua đưa cho người bán


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
Lưu ý:
- Mẫu thông thường không tính tiền, chỉ tính trong giá trị
mẫu quá cao hoặc số lượng mẫu quá lớn.
- Làm cho hợp đồng và mẫu gắn với nhau:
+ Trên mẫu ghi: Mẫu thuộc hợp đồng số . . . và ngược
lại. Mẫu là một phụ kiện không tách rời của hợp đồng.
+ Trên hợp đồng người ta quy định
•Tương ứng với mẫu hàng
•Tương tự như mẫu
•Thời gian giữ mẫu


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn: Ðối với

những sản phẩm đã có tiêu chuẩn.
Lưu ý:
- Trước khi đưa vào hợp đồng cần hiểu rõ về nội dung
của tiêu chuẩn
- Có thể sửa đổi một số chỉ tiêu trong tiêu chuẩn nếu cần
thiết.
- Tiêu chuẩn cần ghi rõ không mập mờ.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Phương pháp xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu
hàng hóa: Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình chữ . . . để
phân biệt hàng hóa của nơi sản xuất này với nơi sản xuất
khác.
Lưu ý:
- Nhãn hiệu đã đăng ký chưa ?
- Ðược đăng ký ở thị trường nào ? Hãng sản xuất đó có
đăng ký tại thị trường mua sản phẩm chưa?
- Cần ghi năm sản xuất, đợt sản xuất của sản phẩm
- Cần chú ý đến những nhãn hiệu tương tự.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật: Bảng
thuyết minh, hướng dẫn vận hành, lắp ráp, catalog . . .
Các tài liệu kỹ thuật này phải gắn với hợp đồng.
- Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng của một
chất nào đó trong sản phẩm: Chia làm hai loại hàm
lượng của chất trong hàng hóa:
+ Hàm lượng chất có ích: qui định hàm lượng (%)min.

+ Hàm lượng chất không có ích: qui định hàm lượng
(%)max
- Dựa vào xem hàng trước


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
 Điều khoản 4: Giá cả ( Article 4: Price)
- Đồng tiền tính giá:
+ Giá cả được tính bằng tiền của nước người bán, của
nước người mua hoặc của nước thứ ba.
+ Người ta thường thống nhất chọn đồng tiền: USD,
JPY, EUR, GBP.
- Phương pháp tính giá:
+ Giá cố định (fixed Price): giá được xác định ngay
trong khi đàm phán ký kết hợp đồng và không thay đổi
trong quá trình thực hiện hợp đồng  chỉ dùng với các
hợp đồng có giá trị nhỏ, thời gian thực hiện ngắn, giá cả
trên thị trường ổn định


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
+ Giá quy định sau: Trong lúc đàm phán các bên thoả
thuận các điều kiện và thời gian xác định giá
+ Giá xét lại: Đơn giá được xác định tại thời điểm ký
hợp đồng nhưng sẽ được xét lại nếu tại thời điểm giao
hàng hoặc thời điểm thanh toán giá cả biến động
+ Giảm giá:
•Giảm giá do trả tiền sớm: NB khuyến khích NM thanh
toán sớm và được hưởng tỷ lệ giảm giá
•Giảm giá do mua thử hoặc mua hàng số lượng lớn

•Giảm giá nếu trên thị trường đang có sự cạnh tranh
mạnh mẽ của các đối thủ: NB nhằm mục đích lôi kéo
khách hàng về phía mình.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
 Điều khoản 5: Giao hàng (Article 5 – Shipment/
Delivery
- Thời gian giao hàng: Là thời hạn mà người bán phải
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
+ Trong buôn bán quốc tế, có các kiểu qui định thời hạn
giao hàng
• Thời hạn giao hàng có định kỳ
• Một ngày cố định.
• Hoặc một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời
hạn giao hàng
• Một khoảng thời gian
• Hoặc một khoảng thời gian nhất định tùy theo sự lựa
chọn của người mua.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Thời hạn giao hàng không định kỳ: Theo cách này có
thể thỏa thuận như sau:
+ Giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên
+ Giao hàng khi nào có khoang tàu
+ Giao hàng khi nhận được L/C
+ Giao hàng khi nào nhận được giấy phép xuất khẩu
- Thời hạn giao hàng ngay
+ Giao nhanh (prompt)

+ Giao ngay lập tức (Immediately).
+ Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible)


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Ðịa điểm giao hàng
+ Qui định địa điểm giao hàng trong buôn bán quốc tế:
•Qui định rõ cảng (ga) giao hàng , cảng (ga) đến và cảng
(ga) thông qua.
•Qui định một cảng (ga) và nhiều cảng (ga).
+ Quy định địa điểm giao hàng cho người vận tải, cho
người mua:
•Địa điểm giao hàng được ghi rõ trong hợp đồng.
•Địa điểm giao hàng theo Incoterms kèm theo điều kiện
giá cả.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Phương thức giao hàng:
+ Giao nhận sơ bộ: xem xét hàng hóa xác về số lượng,
chất lượng hàng so với hợp đồng
+ Giao nhận cuối cùng: xác nhận việc NB hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng. Quy định việc giao nhận về số
lượng và chất lượng.
+ Giao nhận về số lượng: xác định số lượng thực tế
hàng hóa được giao
+ Giao nhận về chất lượng: việc kiểm tra hàng


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương

- Thông báo giao hàng
+ Thông thường trước khi giao hàng:
• Người bán thông báo cho người mua: Tên tàu, số hiệu
của tàu, tên người vận tải, địa điểm giao hàng, thời gian
giao hàng…..
• Người mua thông báo cho người bán những điều cần
thiết để gửi hàng hoặc về chi tiết của tàu đến nhận hàng
+ Sau khi giao hàng: Người bán phải thông báo tình hình
hàng đã giao, kết quả giao hàng.


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
- Một số qui định khác về việc giao hàng
+ Hàng hóa có khối lượng lớn có thể qui định: cho phép
giao từng đợt, hoặc giao một lần
+ Nếu dọc đường cần thay đổi phương tiện vận chuyển,
có thể qui định: cho phép chuyển tải
+ Nếu hàng hóa có thể đến trước giấy tờ, thì qui định
"vận đơn đến chậm được chấp nhận"


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
 Điều khoản 6: Thanh toán (Article 6: Settlement/
payment)
- Đồng tiền thanh toán: Có thể trùng hoặc khác với
đồng tiền tính giá. Thông thường thì đồng tiền thanh
toán và đồng tiền tính giá là các đồng tiền mạnh.
- Phương thức thanh toán
+ Thanh toán tiền mặt.  
+ Thanh toán nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm

chừng từ
+ Phương thức ghi sổ


2. Nội dung của một hợp đồng ngoại thương
+ Thanh toán chuyển tiền ( bằng thư hay bằng điện):
Trình tự tiến hành:
1. Giao dịch thương mại
2. Viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng với uỷ nhiệm chi
3. Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng
4. Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi
5. Lệnh chi của khách hàng.
+ Thanh toán tín dụng chứng từ


×