Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Tiểu luận Phát triển kỹ năng quản trịKỹ năng Khen phê bình và giải quyết mâu thuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 39 trang )

Tên nhóm:

CẤU KẾT
Đề tài thuyết trình:

KỸ NĂNG KHEN, PHÊ BÌNH VÀ QUẢN LÝ MÂU THUẨN. MINH HỌA THỰC TẾ.

Thành viên nhóm:
STT

MSHV

HỌ

TÊN

1

1670632

Ngô Minh

Tâm (N.Trưởng)

2

1670137

Huỳnh Ngọc

Huệ



3

1670624

Lê Quang

Ninh

4

1670614

Đoàn Thị Ngọc

Hân

5

1670627

Lăng Anh Hải

Phượng

6

1670609

Nguyễn Minh


Chuẩn

7

1670648

Nguyễn Lưu

Vĩnh

8

1670651

Nguyễn Ngọc




A. GIỚI THIỆU ĐẶT VẤN ĐỀ


B. NỘI DUNG


I. KỸ NĂNG KHEN

1. KHEN LÀ GÌ?:
 Thể hiện sự đánh giá tích cực của người với người.

 Là món quà cho kết quả làm việc tốt của nhân viên.
 Tác dụng giải tỏa áp lực và thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.
→ Vì thế, đừng ngần ngại khen một ai đó khi họ làm tốt công việc của mình.


2. ĐỘNG CƠ XUẤT PHÁT KHEN


3. CÁCH ĐÓN NHẬN LỜI KHEN

• Lời cảm ơn




•Thừa nhận nội dung lời khen




• Nói giảm




• Khen phản hồi





• Phủ định lời khen

••
••

Hôm nay cô Châu xinh thế!
…!

Bài thuyết trình của nhóm em tốt quá!
Vâng, em cũng rất vừa lòng về nó.

Bài thuyết trình của nhóm em tốt quá!
Cô quá khen, cũng bình thường mà cô.

Bài thuyết trình của nhóm bạn tốt quá!
Mình thấy bài của bạn pro hơn mà.

Em
Em có
có đôi
đôi mắt
mắt đẹp
đẹp thật
thật !!
Chị
Chị nhìn
nhìn thế
thế nào
nào ấy
ấy chứ.

chứ. Em
Em thấy
thấy nó
nó vừa
vừa to,
to, vừa
vừa xấu,
xấu, mất
mất hết
hết cả tự
cả tự tin.
tin.


4. TÁC ĐỘNG CỦA LỜI KHEN

Phát triển


5. KHEN NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG?


6. CÔNG THỨC KỸ NĂNG KHEN NGỢI:

“5 CHỮ K”


a. Kiếm tìm



b. Kiểm tra


c. Kỹ thuật nói


d. Khơi gợi

Khơi gợi điều
họ thích

Bằng cách

Sử dụng kỹ
năng nghe


e. Kỹ lưỡng


II. KỸ NĂNG PHÊ BÌNH


Phê bình là phương thức biểu thị sự không tán thành, lên án, khiển trách của nhà quản trị đối với hành vi ứng xử của từng
nhân viên hay tập thể nhân viên và buộc họ điều chỉnh sự ứng xử hợp với các chuẩn mực đã định.



Là hình thức kỷ luật thấp nhất áp dụng đối với những người phạm khuyết điểm ở mức độ nhẹ, có tính chất nhất thời, không
có hệ thống hoặc những trường hợp đã được phê bình nhưng không sửa chữa.



II. KỸ NĂNG PHÊ BÌNH
 

KHÔNG BAO GIỜ PHÊ BÌNH

NHỮNG ĐIỀU

KHÔNG THAY ĐỔI
ĐƯỢC


Chọn thời điểm và thời gian phù hợp




Không phê bình khi bạn đang tức giận hoặc thất vọng, không phải trước mặt những người khác.
Không phải khi bạn đang vội vã. Việc phê bình sẽ nguy hiểm nhất khi bạn đang chứa đầy cảm xúc,

Do vậy, đầu tiên hãy để bạn bình tĩnh, sau đó hãy phê bình. 

Khen trước, chê sau



Không ai chỉ toàn có khuyết điểm. Trước khi phê bình ai về điểm nào đó, hãy khen ngợi những điểm mạnh, những thành
tích của họ. Sau đó nhắc tới những điểm ‘cần rút kinh nghiệm’, thì sự phê bình ấy sẽ ‘dễ ngấm’ hơn, hiệu quả hơn.



Phê binh riêng

Ai cũng có tính sĩ diện của mình. Nếu người ta có lỗi, bạn “sửa gáy” người ta ngay trước mặt đồng nghiệp, hay bạn bè, lòng tự
ái bị tổn thương, sẽ biến thành lòng căm thù, chứ không giúp người tiến bộ. Nếu bắt quả tang người khác phạm lỗi, hãy bình
tĩnh gọi riêng, nói nhỏ.


Hãy cụ thể



Hãy cẩn thận không tấn công ai đó một cách cá nhân. Tránh sử dụng các câu như: "Anh lúc nào chẳng thế", "Hay là anh
định chống đối?" ...Cũng đừng nói "vòng vo tam quốc", thay vì thế, hãy bình tĩnh nói về vấn đề cụ thể, những sai sót của
người đó.

Nếu bạn không thể nói thẳng, làm sao bạn có thể mong người khác hiểu? 


Đồng cảm



Đặt mình vào vị trí của người khác mà xem xét, ứng xử. Hãy thử nói rằng: “Có thể trong hoàn cảnh như bạn, tôi cũng
làm như thế. Tuy nhiên, điều đó là không hay, bởi nó thực sự tốt cho chính bạn và cho tập thể.” 


Lấy công chuộc tội




Là cách phê bình dễ chấp nhận nhất. Cách làm này giúp người mắc lỗi hiểu rằng việc làm không tốt của mình ‘phải trả giá’, tự thân họ
hiểu rằng mình phải chú ý làm tốt hơn.

Thể hiện sự tin tưởng



Giúp người khác hiểu rằng anh ta hoặc cô ta có thể tiến bộ. Luôn hỗ trợ họ khi họ tiến hành những thay đổi mà bạn
muốn họ giành được. Phân công trách nhiệm cho họ khi phù hợp mà không vì những ác cảm hay sai lầm vô tình trước
đây. Xem lời phê bình giống như là một điều tích cực hơn là điều phải tránh né.  


KHEN NGỢI SỰ TIẾN BỘ 



Nếu bạn đã dành thời gian để phê bình, hãy dành thời gian để khen ngợi. Không chỉ điều này sẽ nâng tốc độ của
quá trình cải thiện, mà xa hơn, việc phê bình sẽ được lưu tâm. Nếu bạn phát triển những lời phê bình và lời khen
tích cực, mọi người sẽ trở nên bình tĩnh, tự đánh giá thường xuyên công việc của họ và không lo sợ khi nghĩ đến
những lời phê bình, rầy la.

KỸ NĂNG KHEN


III. GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN

1. Các loại mâu thuẫn thường gặp:




Trong gia đình



Trong học tập



Trong công việc

LÝ THUYẾT >< THỰC TIỄN


2. Biểu hiện của các thành viên khi xảy ra mâu thuẫn

Tức giận, gây gổ

Khiêu khích

Chống đối

- Bất mãn

- Không trung thành

- Thờ ơ
- Căng thẳng

- Làm việc phá hoại

- Giảm chia sẻ thông tin

Vũ lực


2. Biểu hiện của các thành viên khi xảy ra mâu thuẫn

- Tập trung vào kết quả

- Tôn trọng các thành viên khác
- Khuyến khích, giúp đỡ

- Linh hoạt, mềm dẻo
- Hợp tác
- Cam kết quản lí xung đột

 


×