Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

GIÁO dục kĩ NĂNG mềm CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔ CHÍ TRUNG

GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔ CHÍ TRUNG

GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS LÊ THỊ HOA

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016




!

sg crAo DUC vA oAo rAo
rRrIoNG D4.r HQC STIPHAM XY rHu4r
ruAnH pHd Ho cHf rulruH

BIEN

ceNG uOa xA ugr cHil wcHie vrpr NAM
OOc tip - fqdo - H?nh p

sAI{ cHAM LUAN vAw Tor

NGHTE

p rHAC si_rrlArtr zoL6

ucArrlH: crAo DUC HQC_xH6e zots - zot7 A
uoi aong ch6m LVTN theo QD s6: 1,96a/QD-DHSPKT-*DH, ngdy 17/10/2016
C6
:
Vang m[t: .....J2
Cht tich HQi d6ng : TS. phan Lolg

mdt

.........................t.5


d6ng

HQi
: pGS.rS.Tm;& Th! Hwons
Hsc vi6n b6o vQ LVTN : NgO chf
Gi6ng vi6n hudng ddn : PGS.TS LA Thi Hoa
Gi6ng vi6n ph6n biQn : PGS. TS. Ng6 Anh Tudn

rhu kf

Trung

TS.

Nguydn Th! Thriy Dung
k! ndng mbm cho sinh vian ffwdng cao tldng nghb chn Tha

T6n CI6 tEi LVTN
I. KET uA sAo

: Gido dvc

TT

Thirnh vi6n

1

TS. Phan


2

PGS.TS.

3

PGS.TS. N

4

TS. N

5

PGS.TS. V6

MSHV: 742740707078

n

oo

H

N

bio

Ghi chri


U

Afi

Anh Tudn

nTh Th

xrit

Du

D

c Lan

0

tIi€m

binh
II. KET LUAN
(Thur

k!

hQi d6ng ghi rd cdc

y ktiin cila thdnh vi€n


nai

aang v€ vi€c chinh sua, b,i sung nhitng n6i dung gi
trong LVTN)

,

cHu TICH Hgr DONG
(K1i,

ghi rd h7c hdm, hoc vi & hp t€n)

dt

\) >,

?lyvo,

\r

Tp.Ho Chi Minh, ngdy 29 thdng 10 ndm
20L6

THII KY Hgr DOwC

(K!, ghi rd hpc hdm, hqc vi & hq

t\n)

!r!e

Frx

x Tti, Il,l,V-cl,'g,.


I

B0 crAo DUC vA DAo rAo
TRIIONG DAI HQC SI.IPHAM KV THUAT
THANH PHO HO CHI MINH

HCMUTE

:^,

LU,il{ vAx

PHIEU NHAN XET
rHAC sY - HUoNc

ulrc DUNG

@dnh cho gidng vidn phdn biQn)
TOn dd

tiri lufn vin th4c sf: Gi6o duc kI n[ng mdm cho sinh vi€n

tno
TGn tdc gii: Ng6 Chi Trung


trudrng Cao ding

ngn6 Can

MSIIV:

Nginh: Gi6o duc hoc
Hg

vi

t6n

Kh6a: 2015 - 2011 A

nguli phin biQn: NGO ANH TUAN

Chrlc danh: PHO GIAO

SU

Hgc

vi:

TIEN Si

Co quan c6ng t{c: ViQn Su pham K} thuat - Trudrng DH SPKT tp Hd Chi Minh
DiQn tho4i li6n hQ: 0903702460


I. ''f KrEN ivnAN xBr
t. VG ninn thrlc & Xiit cdu lufn vin:
- Hinh thric LuAn vdn duoc trinh bdy dgp vd theo dring quy dinh cua BQ Gi6o duc vd
Ddo tao ve ninn thric trinh biy Ludn vdn Thac si
- CAu truc luAn vdn thdnh 05 chuong li chua hqp ly. pC tal n6n c6u trric Ludn vdn thdnh
,

'l
cac pnan
nhu sau:

o
o
o

Md

dAu

Chucrng 1: Co so ly luf,n vA gi6o dUc kg ndng mi;m cho sinh viOn
Chucrng 2: Thuc tr4ng gi6o duc k! ndng mdm cho sinh vi0n trudrng Cao ding

Tho
Chuong 3: BiQn ph6p gi6o duc k! ndng mdm cho sinh viOn trulng Cao ding

nghO CAn

o

ngfre Can


o
o
o

fno

Ket luan vd ki6n nghi
Tdi liqu tham khio
PhU lUc

2.Ye nQi dung:
2.1. NhSn xdt vi tfnh khoa hgc, rd rdng, mqch lgc, khric chi* tong luQn vdn
Luin vdn duoc vi6t bnng vdn phong khoa hoc, 16 rdng.
2.2. NhQn xdt cldnh gid viQc sir dqng hofic trich cldn kht qud NC cfia ngudi khdc c6
clfing qui itlnh hiQn hdnh cfia phdp luQt sd hiru tri tuQ
Trang

1


Luin vdn su dung vi trich din cric k6t qudr nghiEn criu cta ciic nhd khoa hoc theo
dfng quy tlinh.
2.3. Nhdn xit vi m4c dAu nghiAn c*u, phuong phdp nghiin c*u str dqng trong LVTN

-

Ludn vdn x6c dinh dung c6c muc ti6u nghi0n criu.

Lu4n vdn su dung k6t hqp c6c phuong phip nghiCn criu gi6o duc nhu phuong ph6p

nghidn cr?u li 1uAn, phuong ph6p nghi6n criu thuc ti6n (quan s6t, trd chuy0n, didu tra
bAng phi6u h6i), phucrng ph6p thting k0 to6n hoc. Tuy nhi6n, phAn

vi6t vd cdc phuong
ph6p nghiCn crlu sir dung trong dA tdi cdn so sai. DC tai cAn b6 sung th0m c6c n6i
dung vd muc dich sir dung vdL nQi dung cria timg phuong ph6p nghiOn criu.
2.4. NhQn xdt T6ng quan crta di tdi
tich vd t6ng hqp c6c nghiOn ciru trong vd ngoii nudc vd gi6o duc k!
ndng m6m cho sinh vi6n. Tuy nhi0n, sau khi phan tich c6c nghiCn cuu ndy, dd tdi chua
chi ra khoAng tr6ng hodc cric v6n dd chua duoc nghiOn ciru trong c6c c6ng trinh nghien
cftu vd gi6o duc k! ning mdm cho sinh vi€n. Phin t6ng quan nghi6n ciru cua itd tdi nOn
b6 sung n6i dung ndy.
DO tAi da phAn

,l

2.5. NhQn xdt itdnh giti

vi nili tlung & chiit ltrqng cita LWN
Da Ai da hQ th6ng h6a m6r s6 co sd Ii luan v€ gido duc k! ndng mdm (cric loai ky,
ndng mdm, con cludng gi6o duc k! ndng mAm, phuong ph6p d4y hoc k! ndng mdm); x6c
dinh cluoc thuc trang giiio duc k! ndng mdm cho sinh viOn trudng Cao ding nghc can
Tho; d6 xu6t duoc 03 bi6n ph6p gi6o duc
nghA Cin Th
k!

ndng mdm cho sinh vi6n trunng cao ddng

vi khd ndng ilng dqng, gid tr! tht;c fidn cfia di tdi

D6 tai de dd xuat 03 biQn ph6p gi6o duc k! ning mdm cho sinh vi6n vn lay

2.6. NhQn xdt dtinh giri

j

kion
lj cria trudng cao deng nghA cAn Tho v6 tinh
can tnit5t va tinh kha thi cria c6c bi6n ph6p. K6t qua d6nh gi6 cua i5 khilch th6
khao s6t
cho th5y, c6c biOn ph6p ndy c6 tinh cin thiiit ve kha thi cao.
2.7. LuQn vdn cin chinh sfra, bi sung nhirng nQi ilung gi (thii*
s6t vd tin tgi):
DC nghi hgc vi6n luu j chinh sria, b6 sung
,,6id*rg .ur,
- Didu chinh c5u truc ludn vdn nlu g6p "a"
y trong muc 1: Hinh thric vd kiSt cau cria
d6nr gi6

crSra

15 girio vi6n vd c6n bQ quan

ludn vdn.

-

Kh6ng trich dan
voi n6i dung.


-

86

li6u tham khao 0 de muc. can chi 16 c6c trich dan gan ran

sung th6m n6i dung phucrng ph6p nghi€n cuu (muc 2.3) vd t6ng quan
nghiOn

cuu cta

-

tii

tdi (muc 2.4).
v6i s5 luong kh6ch thc khao s6t rd 15 ngudi, dd tii can sri dung c6c phuong
ph6p nghiCn cfru dinh tinh (quan s6t, ph6ng van) dc d6nh gi6 tinl
kha thi vd tinh
cdn thidt cua cdc bi6n phrip gi6o dpc k! ndng mdm cho sinh vi6n trudng
Cao
cld

ding nghd Can

tro.

Trong trudng hqp ndy, .O tieu tnu tluoc tu khio saiUing
bang h6i kh6ng th6a mdn c6c tiOu chi tinh khoa hgc vd d6 tin cAy (phucrng
ph6p

Trang 2


khio

s6t

bing bing hoi duoc ti6n hdnh v6i s6 lugng kh6ch th6 khao s6t ttii thiOu

ld 30 nguoi).

-

Sap xOp lai

tdi ligu tham thAo theo thri

t.u

A, B, C

...

rr. CAC vAN on cAN LAM RO
(C6c cdu h6i cua gi6ng vi6n phan bi6n)

Theo t6c giA, trong 03 biQn ph6p gi6o dUc kg nlng mdm dd ducyc dO xu6t, biQn ph6p
ndo g6p phAn ph6t trii)n Ki ndng tu duy sdng tqo cho sinh vi0n trucrng Cao ding ngh€
CAn Tho?


Vi

sao?

III. DANH GIA
Dinh ei6
TT

MBc al6nh gili

Dat

Tinh kbga hoc, 16 rdng, mach lac, khfc chiOt trong ludn vdn
2 DAnh gi6 viQc str dung ho[c trich dAn kOt qui NC cua nguoi khSc
c6 dung qui dinh hiqn hinh cfia ph6p luit sd hiru tri tu6
a
J Muc ti6u nghiCn criu, phuong ph6p nghiCn cuu st dung trong
1

Khdng
tlat

x
x
x

LVTN
4
5


6

tai
E6nh gi6 vA n6i dun g & chdt luqmg cua LVTN
D6nh gi6 vC kEt ning irng dung, gi6 tri thuc ti6n
cua

cri

x
x
x

ad tX

IV. KE,T LU,!N
Ngucri phin bi6n "T6n thdrnh Ludn
Tp HCM,

vln"

9 thdng l0
guli nh
& ghi rd

TS. NGO ANH TUAN

Trang 3

16



_ B0 crAo DUC VA DAO TAO
TRIIONG DAI HQC SIIPHAIT,I KY THUAT
THANH pu6 ud crii nrnvn

IIGMUTE

PHrEU

NrriN XET

LUAN vAN rHAC SV _ HTIONG rn{G DUNG
(Ddnh cho girtng vihn phdn biQn)
TCn dc tdi lu6n vdn thac

s!: Gido dtlc kt ndng mim cho sinh vi€n Trydng cao
rtdng
cdn
r6n t6c gi6: NGo cnr
MSIrV:
Nganh: Girio dpc hgc
Kh6a:2015 _2017 A
H9 vd t6n nguoi phan biQn: Nguy6n Thi Thrfty
Dung
Chric danh: Giang vi6n Truong khoa
Hgc vi: Ti6n si

rho


rn#6

Co quan c6ng t6c: Khoa Giiio duc, Trudrng
E4i hgc Sdi Gdn
DiQn thoai li6n hQ: 0903.777.509

r.

t. vd ninn thrtc &

t<6t c6u

f xrtN NHAN xEr

lu{n vrn

- Luan vdn g6m 86 trang, vcvi c6u truc 14: ,-lu*s1 ..t6ng
quan,, trang, chuong
2 _27
"..'
I
trang, chrong 3 - 34 trang, chuong 4 rB traig,
vln c6 35 TLTK.
"n"&gj;x&l"iri; i t *e, tuan

-

T.6c gi6 can sria

:l:ru2


l4i cdu tnic lufln vrn g6m ciic phal: Md dau, chucrng
1 (co so li lu6n),
(,hy:.T*e), chucrng 3 (biQn ph6p), ret rra,
nghi. 3 chucrng

,i *rta;

cung can can dor hcrn.

- Danh muc TLTK kh6ng d6 hgc hdm, hgc vi cria tirc gi6.
- Trich ddn ngo{c vu6ng kh6ng n6n d6 trOn ti6u aC

(

6r.t+_221.

- Dd so6t sta chta t6i cninh ta.
2. Ve nQi dung
2.1. NhQn xdt

vi tinh khoa

h,gc, rd rdng, mgch lgc, khrtc chi& tong ruQn
vdn
Ngodi c6ch dat tcn c5c chucrng cdn sira l4i nhu
da g6p y b6n tr6n, n6i dung trong ciic
chuong vd sp noi ttit gifra c6c nQi dung trr6 rrien
tinrr roioa-rroc, 16 rdng, m4ch 1ac.
2'2' NhQn xdt itdnh giti vipc sft dqtng hofic trich ddn

kdt qud NC cfia ngudi khtic cti
ililng qui itlnh hipn hdnh crta phdp tuQt s0 hiru tr{ tuQ
Lufn vdn trich d6n ktit qu6 nghiCn ctiu cria tic gittkh6c
d6y dt vd dring quy illnh. Tuy
nhi6n, hich dan tu c6c trang web trong danh
mpc
n6n ghi 16 ngdy gid truy c6p.
2'3' NhQn xdt vi mqtc ti\u nghihn crbu, phtong phdp
nghian c*u sft dqrng trong

rttr

LWN

- can cri tcn dc tei, 6c gihd6 x6c dfnh mpc ti6u nghi6n
nhiem vq nghiCn criu, gi6
31u,
$uv6t nghi6n cr1u, ghim vi, phucrng ph6p nghi6n"criu. Nht";il;, prrl?'-o d6u cria
luan vdn dugc xay dlrng mQtt6ch rd iang ua-.ninh
xiic, dfnh hucmg dring cho toan bQ
c6ng trinh.

Trang

1


- Lou.y xiic dinh I4i ktuich th6 nghic.n cr1:
kh6ng ph6i ld .osinh vi6n trudrng cao rl6ng
nghc cdn Tho (rtav rd khrich thrkhao

:",L^,r{i1=;i"u, aors eiao auc sv,; lrong hoat
ndv, diSi tuqns nghien cr?u cria
ad ai ra n"at aore"cD ki;d"s mdm
GNM)
:ff-rfi:

i;;"r;Zfrr;x:y?f;;r,l;tr,i!y^:fl:;:i;y;;:tr#,"ff !l:iffi?,:,#

quan sdt hoqt dQng dqy hlc KNM,phuong.("r
th6ng k6 torin hgc. c6c pp nghi€n cr?u d6u

oro"r.vay GV, sz), phuong ph6p

ir,i rrqe;"i

2.4. NhQn xdt T6ng quan crta

- Tdc gi6 da co earp^t6ng

de tai.

di tdi

quan
hinh nghidg c*.u vO KNM tr6n th6 gioi vi vN,
c6
dia chi trich dan.
odirm,r
n6i
ciung,

Jfug-gr*.nghi6n."r."rt
chua
tflp
trung vdo v6n AC COff.mrf

2.5. NhQn xdt eilinh

gili vi

l+

iti";t;5,

"frJSV.
& chiit trrytg crta

nQi dung

- vi

LWN

co so ti luQn: t6c gihitl
nhan tich day dri crrc kh6i niQm c6ng cp (GD, KN, KNM,
KNS, GDKNM). Tlgrtptra"
lity,tfucgia dua ra kh6i rrio- rxirlrri rNs ,rr.*g .lrou
c6 suphdn tich cp th6 ve sg gioig/khd"c
cria i urai
"ie- "ay
T6c gi6 dd m6 ta 13 KNMvd gioi

pham vi nghicn- ctu
vse vsq
cria sw
ac tai
Lor ,cr g
o KNM. Tai
sao l4i h 8 KNM ndy, tdc gi6 cdn gi6i
thich ro hon]
Tdc gih cfing rld ph6n tich 3 con dudrng GD
KNM.
Muc 2.5 "PP d*y hqc" n6n sria l4i ld "phucrng ph6p
GD KNM,,cho phu h'p.
Mqc 2'6 "E{c di6m tdm li cria SV hoc nghd"
ni5u d6 dua vdo co s& lf ludn thi c6n
di6n
cho SV.

!q

Kh',8 li lu0n rr.dly

ra mu+ l4c hcrn n6u hm n6i ro 3 ph6n: ri ru6n vd
rulrt; ti
cDKNM crrt {}
sv; cac y6u i6 ,rr, rr"*g a3-"ErirNru cho sv.
- vi thlrc trgng: Trlc gii tld khai th6c th6ng tin rtinh tinh
tu phucmg ph6p ph6ng v6n
(cv, sv) vd th6ng tin dilh rusns t.,,r1 g,a" ruioa"*iens'h6i
ue ,um 16

aaV
thgc tr4ng nhan thric cria GV ve sv ve ruu
va trr,,rc tiang g KNM.
luan vd

,if

O ddy, c6 r1i6m cAn trao d6i:

ddnh-3 6 tr1ng de trinh bdy k6t qu6 kh6o s6t v6
nhan thric cria GV vi
SV rruong cDN can rrro
rNM va iq o*e aa
tich thpc
"d
tr4ng 8 K*{.-tu.SV Trucmg
gDN can Tho,
phan treng a* h trr\r.
tr4ng GD KNM cho sv thi chi trinh bdy
crrua atin i tr*g f"r,i ir,a, tich c6c
con dudng GDKNM).

'T6c

gih

4**

Hodn


Oh ql:

;'A;i;ffi

todn thi6u_-rtss6t^ yi nQi dung GDKNM, cdc y€u
tO an'
hucrng ar"j
di6u
tra
phong
vi
fr,iq,
v6n
c6
ry:" "gi
th.m cdu
thi
se inm,fio'f-fra, ph6n tich thsc tr*ng todn
phT.nay
l.l,"d_:U"
diOn hon vd
c6c d6 xu6t 6 chuong 3 c6 tinh thffiphpc
cao hon.
- vi ttgn phdp: T6c gih,da d0 xu6t dusc
ph6p GDKNM cho SV. Tuy nhi6n, 3
biQn ph6p ndy chua thil s.u thuvtit phpc ? !ig"
do k6t qua tnao s6t thsc tr4ng GDKNM cdn
han chc nhu d6 nh6n tich b6n tr6n. uler
nrran e,i" M, y ki6n 15 chuyen gia ve tinh

can thiist va rura tni- Mt;
n61 c6 thc tQp trung phdn tich th6ng tin dinh
.j*. ph6nq 16, r.a" ddnh cho chuvel.sialr,i;iiaiir;s,,
cho chucrns ney s€ c6n
t16i hctng uiorg nert"orrglrrui ourr, tinh cri-a chuy6n gia
trong phU h,tc.
o

i

*

iln;riirrrg

Trang2

r rtA

nrli
)Al

I

AI{

+


2.6. NhQn xdt ituinh gid


vi khd ndng rmg dyng, gid tr! thqtc ti6n crta di tdi
- K6t.qui nghicn cr?u cua ac tai c6 th6 sri dr,mg hong
thpc tidn GDKNM cho Sv
Trudrng
CEN Can Tho.

2.7. LuQn vdn

cin chinh sfta, bd sung nhtrng

nQi dung gi (thii* sdt vd

tin tgi):

- VAn6idung:
oTrong
qi:i thich 16 h1p li do chon 8 KNM de phan tich; ph6n
"n1Tq
l,
tich th6m
cric y6u t6 ann huong d6n GDKNM cho sv ha;;gh6.'*oTrong chuong 2., cdn b6 sung.phdn
tich th6m v6 thqc trqng GDKNM, thqrc
trqng cdc vdu.l dnh.hu6ng iai coxvi-riistrrrucmg
o
cDN ca, rrr"'i;o
th6 bing pp ph6ng v6g.

:fl


- VC hinh thric:

sria l4i c6u tnic lu4n vdn, danh mr,lc.TLTK, bo
ngo{c vu6ng trich dan
tr6n cric ddng ti6u do, dd sria l5i
tq .ir" iiC";C ,,1, z.s, b6 php lpc 8 (danh s6ch
"ilint
chuy6n gia).

rr. CAC vAN oT cAN LAM Ro
(Crlc cdu h6i cria giang vi6n phdn biQn)
Dc nghi tirc gihphdn biQt 16 hcvn kh6i niQm ,,Kt ndng
r6ngi: vit,,K7 ndng mim,,.
c6. nhinrg y6u t6/ nguy0n nhdn nio 6nh hucrng den
GDKNM cho sv t4i rrudrng
CDN Can mof

Itr. DANH GIA
TT

D{nh gi6

Mgc tl6nh giri

Eat
I

khoa hgc,

16 rdng, mpch lac, khric

trong ludn vdn
gi6 vi6c su dung hoic trich
qu6 NC cta nguoi kh6c c6
qui dinh hiQn hdnh cria ph6p lugt so hflu tri tue
M uc ti6u nghi€n cr?u, phucrng ph6p nghi6n cuu SU dung trong LVTN

2.

J

4

quan cria

5

gi6

n6i dung &

6.

gta

khi

tai
lugng cria LVTN

ndng img dung, gi6 tr! thuc


rv.

,
ve

Ba)

x
x
x
x

xfr LU,IN

y

Thdnhphii

Hi chi Minh, ngoy 29 thdng t0 ndm 2016
Nguoi nhfln x6t

NA

Ld:
N

tai

x

x

Ngudi phan biQn t5n thdnh luAn vdn niy. Tuy nhi6n, tirc gihcen tich cuc
chinh sta
ninn thric vd nQi dung theo nhfln xdt cua nguoi prrao uro".

TRUoNG D4, Hec
sAl GoN
XAC NHAN CHU Ky

uua

cua

KhOng

{f

rra ng-lO

/ 4

Nem 20lG'

UTR UONG
TS. Nguy6n Thi Thtfiy Dung
oAl Hoc

Trang 3


,l(fre Wi.c


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: Ngô Chí Trung

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1988

Nơi sinh: Sóc Trăng

Quê quán: Sóc Trăng

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ
Điện thoại cơ quan: 07103. 821327

Điện thoại riêng: 0983 464223

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học phổ thông:
Hệ đào tạo: Chính quy


Thời gian đào tạo: Từ 9/2003 đến 5/2006

Nơi học: Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, thành
phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: Từ 9/2006 đến 01/2011

Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Cơ điện tử
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian
09/2011 – đến nay

Nơi công tác
Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

i

Công việc
Giáo viên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ...
Người cam đoan


Ngô Chí Trung

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình được học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi
còn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các tổ chức và cá nhân, đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của quý Thầy Cô để tôi hoàn thành luận văn này.
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà
trường, quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật và phòng quản lý Đào tạo sau Đại học
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi được học tập, nghiên cứu và thực hiện tốt luận văn trong thời gian qua.
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS. TS Lê Thị Hoa đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong
quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Ban giám hiệu, quý Thầy Cô, sinh
viên trường Cao đẳng nghề Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi
tham gia khóa học và hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả của các tài liệu, luận
văn mà tôi đã tham khảo, cảm ơn các anh chị học viên lớp cao học Giáo dục học
15A đã cùng tôi trao đổi, chia sẻ kiến thức, kỹ năng trong quá trình học tập.
Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ vì đã động viên, hỗ trợ, tạo
động lực cho con trong suốt quá trình tham gia chương trình học.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những
góp ý quý báu của quý Thầy Cô và các bạn để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tp.HCM, ngày ... tháng ... năm ...
Học viên thực hiện

Ngô Chí Trung

iii


TÓM TẮT
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, để phát triển đất nước đòi hỏi con người
Việt Nam cần có những kỹ năng cơ bản để hòa nhập vào cộng đồng quốc tế. Đặc
biệt là đối với giới trẻ, đối với thế hệ sinh viên, lực lượng tri thức trẻ, rường cột của
nước nhà. Song song đó, xã hội có những thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã
hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đây con
người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu hoặc có những
vấn đề đã xuất hiện trước đây nhưng chưa phức tạp, khó khăn và đầy thách thức..
Chính vì vậy, con người trong xã hội hiện đại cần phải có kỹ năng mềm để đáp ứng
những thách thức và thời cơ trong quá trình toàn cầu hóa mà mục đích chính là nâng
cao chất lượng con người và chất lượng cuộc sống.
Kỹ năng mềm không chỉ cần thiết cho cuộc sống mà còn là tiêu chí mà các
nhà tuyển dụng rất quan tâm bởi chúng ảnh hưởng lớn đến việc người lao động có
hoà nhập được với môi trường làm việc và đạt hiệu suất công việc cao hay không.
Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong việc tuyển
dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động. Họ còn căn cứ
vào yếu tố cá nhân như kỹ năng, sự nhạy bén trong xử lý công việc và giao tiếp của
mỗi người lao động, các yếu tố này được người ta gọi là “Kỹ năng mềm”.
Xuất phát từ tình hình trên, bản thân là giảng viên và là cán bộ Đoàn – Hội
trong nhà trường, nhận thấy việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên là một vấn đề
cấp thiết, cần được quan tâm, nên tôi xin chọn đề tài: “giáo dục kỹ năng mềm cho
sinh viên trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ” để nghiên cứu thực hiện.

Cấu trúc luận văn:
- Mở đầu: gồm: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên
cứu, khách thể nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường
cao đẳng nghề, bao gồm: Vài nét về giáo dục kỹ năng mềm; Một số khái niệm liên

iv


quan; Nội dung một số kỹ năng mềm cơ bản; Con đường giáo dục kỹ năng mềm;
Phương pháp dạy học; Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên học nghề.
- Chương 2: Thực trạng về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao
đẳng nghề Cần Thơ, bao gồm: Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề Cần Thơ; Khảo
sát thực trạng nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm; Tìm hiểu thực trạng nhận
thức của giáo viên về kỹ năng mềm; Nghiên cứu thực trạng về nội dung 8 kỹ năng
mềm của sinh viên (kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ
năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ
năng quản lý thời gian, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân); Điều tra thực trạng về 2
con đường giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên.
- Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên
trường Cao đẳng nghề Cần Thơ, bao gồm: Cơ sở đề xuất biện pháp; đề xuất 3 biện
pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên (Tăng cường lồng ghép đồng bộ giáo dục
kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua giờ dạy trên lớp; Tăng cường tổ chức các loại
hình hoạt động ngoài giờ lên lớp cho sinh viên thông qua tổ chức Đoàn thanh niên –
Hội sinh viên trường; Đề xuất bổ sung môn học “kỹ năng sống” hoặc “kỹ năng
mềm” vào chương trình giảng dạy tại trường).
- Kết luận, gồm: kết luận và khuyến nghị

v



ABSTRACT
In the trend of the current globalization, to develop the country which
requires Vietnamese people should have basic skills for intergrating to the
international community. Especially, for the young generation – the intellectual
force which plays a very essential role in the development of the nation.Besides,
the community has changed totally about its economics, culture, society and
lifestyle. It has arosen the issues that people have not seen previously, not
experienced, not faced to and not dealt with yet. Sometimes some problems have
appeared before but it was not complex, difficult and challenging.
Therefore, people in the modern life need to gain soft skills to meet the
challenges and opportunities in the process of internationalization whose main
purpose is to improve the quality of people and life.
Solf skills are not only vital but also it is the criteria that the employers
concerned to evaluate their employees because they greatly affect the workers can
work in that environment and achieve high productivity or not.
Today educational background and qualifications are not sufficient to decide
in labor recruitment of many businesses and employers. They base on individual
factors such as skills, acumen in handling work and communication of each
employee, these factors are called "soft skills".
Stemming from this situation, as a lecturer and also staff of Youth Union
and Student Union of CanTho Vocational College, I found the soft skills training
for students are urgent and it should be interested in. Thereby I would choose the
topic: “Education in soft skills for students in Cantho Vocational College” to
research.
Thesis outline:
- Introduction: An overview including: reasons research, objectives, research
subjects objective research, study missions, limited study, hypotheses, and research
methods.


vi


- Chapter 1: Rationale of soft skills education for vocational college students
including: aspects of soft skill education; related concepts; contents of some basic
soft skills; the way of soft skills education; teaching methods; psycho-physiological
characteristics of vocational students.
- Chapter 2: Education in soft skills for students in Cantho Vocational
College in reality, include:

Introduction about Can Tho Vocational College;

Survey in students’ awareness about solf skills in reality; Study in teachers’
awareness about solf skills in reality; Research the reality about 8 solf skills
contents of students (Communication skill, Cooperation skill, Creative thinking
skill, Making decision skill, Solving problem skill, Solving conflict skill, Time
management skill, Individual financial management skill); Investigation in the two
ways to educate solf skills for students in reality.
- Chapter 3: Proposal in some solutions to educate solf skills for students at
Can Tho Vocational College, include: Reason for putting forward solution;
Proposing three solutions to educate solf skills for students (Strengthening the solf
skills education associate with official teaching hours; Intensifying the
extracurricular activities through the Youth Union and Student Union;
Recommending to complete “Life skill” or “Solf skill” subjects into the curriculum
at college).
- Conclusion, include: conclusions and recommendations

vii



MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iv
ABSTRACT ............................................................................................................. vi
MỤC LỤC .............................................................................................................. viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG .....................................................................................xv
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................3
4. Khách thể nghiên cứu ...........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................3
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................4
7.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu ..........................................................................4
7.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu ........................................................................4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................4
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ..........................................................................4
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................................................5
1.8.3. Phương pháp thống kê toán học ........................................................................5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM
CHO SINH VIÊN ......................................................................................................6
1.1. Tổng quan về giáo dục kỹ năng mềm ...............................................................6

viii


1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng mềm trên thế giới .............................................6
1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng mềm tại Việt Nam..........................................10
1.2. Các khái niệm sử dụng trong đề tài ................................................................12
1.2.1. Giáo dục ..........................................................................................................12
1.2.2. Kỹ năng ...........................................................................................................13
1.2.3. Kỹ năng mềm ..................................................................................................13
1.2.4. Kỹ năng sống...................................................................................................14
1.2.5. Giáo dục kỹ năng mềm ...................................................................................14
1.3. Một số kỹ năng mềm cơ bản............................................................................15
1.3.1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc ............................................................................15
1.3.2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin ...............................................................................15
1.3.3. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông .......................................................................16
1.3.4. Kỹ năng thương lượng ....................................................................................16
1.3.5. Kỹ năng giao tiếp ............................................................................................17
1.3.6. Kỹ năng hợp tác ..............................................................................................17
1.3.7. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn ........................................................................19
1.3.8. Kỹ năng ra quyết định .....................................................................................19
1.3.9. Kỹ năng giải quyết vấn đề ...............................................................................21
1.3.10. Kỹ năng tư duy sáng tạo................................................................................21
1.3.11. Kỹ năng quản lý thời gian .............................................................................22
1.3.12. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm ....................................................................22
1.3.13. Kỹ năng quản lý tài chính cá nhân ................................................................23
1.4. Mục tiêu giáo dục kỹ năng mềm .....................................................................23

1.5. Nội dung giáo dục kỹ năng mềm.....................................................................23
1.6. Con đƣờng giáo dục kỹ năng mềm .................................................................24
1.6.1. Các con đường giáo dục ..................................................................................24
1.6.1.1. Khái niệm con đường giáo dục ....................................................................24
1.6.1.2. Các con đường giáo dục ...............................................................................24
1.6.2. Các con đường giáo dục kỹ năng mềm ...........................................................26

ix


1.6.2.1. Giáo dục kỹ năng mềm được thực hiện trong quá trình giáo dục ở nhà
trường ........................................................................................................................26
1.6.2.2. Giáo dục kỹ năng mềm thông qua đào tạo chuyên biệt dưới hình thức hoạt
động ngoài giờ lên lớp...............................................................................................26
1.6.2.3. Thông qua dịch vụ tham vấn ........................................................................27
1.7. Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng mềm thông qua con đƣờng dạy học .........27
1.7.1. Phương pháp đàm thoại...................................................................................28
1.7.2. Phương pháp thảo luận ....................................................................................28
1.7.3. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ...........................................................29
1.7.4. Phương pháp trò chơi ......................................................................................29
1.7.5. Phương pháp đóng vai.....................................................................................29
1.8. Đặc điểm tâm lý của sinh viên học nghề ........................................................29
1.8.1. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của sinh viên học nghề ....30
1.8.1.1 Điều kiện thể chất của sự phát triển ..............................................................30
1.8.1.2 Điều kiện xã hội của sự phát triển .................................................................31
1.8.2. Đặc điểm tâm lý của sinh viên học nghề ........................................................31
1.8.2.1. Sự thích nghi của sinh viên học nghề với cuộc sống và hoạt động mới ......31
1.8.2.2. Đặc điểm nhận thức của lứa tuổi sinh viên học nghề ..................................32
1.8.2.3. Đời sống tình cảm của sinh viên học nghề ..................................................32
1.8.2.4. Sự phát triển nhân cách của lứa tuổi sinh viên học nghề .............................33

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ ..........................................................36
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ ...............................36
2.1.1. Giới thiệu về trường ........................................................................................36
2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng phát triển .....................................................37
2.1.2.1. Mục tiêu .......................................................................................................37
2.1.2.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................37
2.1.2.3. Định hướng phát triển ..................................................................................37

x


2.1.3. Tổ chức bộ máy ...............................................................................................37
2.1.4. Cơ sở vật chất ..................................................................................................38
2.1.5. Công tác đào tạo ..............................................................................................39
2.1.5.1. Nghề đào tạo ................................................................................................39
2.1.5.2. Chương trình đào tạo....................................................................................39
2.2. Khảo sát thực trạng về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng Cao
Đẳng Nghề Cần Thơ................................................................................................40
2.2.1. Mục tiêu khảo sát thực trạng ...........................................................................40
2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng ..........................................................................40
2.2.3. Đối tượng khảo sát thực trạng .........................................................................40
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ...............................................................41
2.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng Cao Đẳng Nghề
Cần Thơ ....................................................................................................................41
2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và sinh viên trường Cao Đẳng Nghề Cần
Thơ về kỹ năng mềm của sinh viên ..........................................................................41
2.3.2. Thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ.....46
2.3.2.1. Kỹ năng giao tiếp .........................................................................................46

2.3.2.2. Kỹ năng hợp tác ...........................................................................................49
2.3.2.3. Kỹ năng tư duy sáng tạo...............................................................................51
2.3.2.4. Kỹ năng ra quyết định ..................................................................................53
2.3.2.5. Kỹ năng giải quyết vấn đề ............................................................................55
2.3.2.6. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn .....................................................................57
2.3.2.7. Kỹ năng quản lý thời gian ............................................................................59
2.3.2.8. Kỹ năng quản lý tài chính cá nhân ...............................................................61
2.3.3. Thực trạng về con đường giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường Cao
Đẳng Nghề Cần Thơ .................................................................................................65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................7070
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ ..................................711

xi


3.1. Ba biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trƣờng Cao Đẳng Nghề
Cần Thơ ..................................................................................................................711
3.1.1. Tăng cường lồng ghép đồng bộ giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên thông
qua giờ dạy trên lớp.................................................................................................711
3.1.1.2. Nội dung .....................................................................................................722
3.1.1.3. Tổ chức thực hiện .......................................................................................722
3.1.2. Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động ngoài giờ lên lớp cho sinh viên
thông qua tổ chức Đoàn thanh niên – Hội sinh viên trường ...................................811
3.1.2.1. Mục tiêu .....................................................................................................811
3.1.2.2. Nội dung .....................................................................................................811
3.1.2.3. Tổ chức thực hiện .......................................................................................844
3.1.3. Đề xuất bổ sung môn học “kỹ năng sống” hoặc “kỹ năng mềm” vào
chƣơng trình giảng dạy tại trƣờng ......................................................................844
3.1.3.1. Mục tiêu .....................................................................................................844

4.1.3.2. Nội dung và tổ chức thực hiện ...................................................................855
3.2. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất
thông qua ý kiến chuyên gia .................................................................................855
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................888
KẾT LUẬN ............................................................................................................899
1. Kết luận ..............................................................................................................899
2. Khuyến nghị .......................................................................................................909
2.1. Đối với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ............................................9090
2.2. Đối với các trường cao đẳng nghề .................................................................9090
2.3. Đối với giáo viên ............................................................................................9090
2.4. Đối với sinh viên ............................................................................................9090
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................911

xii



×