Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên trường cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.29 KB, 22 trang )

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Tài chính
- Quản trị Kinh doanh

Lê Văn Hùng

Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Đinh Thị Kim Thoa
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho sinh viên tại các trƣờng cao đẳng, Đại học. Chƣơng 2: Thực trạng kỹ năng
sống của sinh viên và công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên
tại trƣờng cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng cao đằng Tài chính – Quản trị
kinh doanh trong giai đoạn hiện nay.

Keywords: Trƣờng Cao đẳng Tài chính-Quản trị kinh doanh; Sinh viên; Kỹ năng
sống; Quản lý giáo dục

Content

̉
ĐÂ
̀
U
1. L do chn đề ti
Sau hơn 20 năm đổi mới, đặc biệt là trong 05 năm vừa qua, giáo dục Đại học nƣớc ta đã có
sự thay đổi tích cực cả về quy mô, phƣơng thức và chất lƣợng đào tạo. Năm 2001-2002 chúng ta có
gần 950.000 sinh viên, đến năm học 2007-2008 số sinh viên đã là 1.603.484 ngƣời. Cùng với sự


tăng nhanh về số lƣợng, chất lƣợng sinh viên cũng đƣợc tăng lên, từng bƣớc đáp ứng nguồn nhân
lực trẻ có trình độ cao của đất nƣớc.
Tuy nhiên, đứng trƣớc bối cảnh nƣớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới sinh viên
đang bị nhiều tác động sâu sắc, một bộ phận không nhỏ sinh viên chƣa có khả năng, thiếu kỹ
năng sống và hội nhập, tự tạo việc làm và làm việc hiệu quả sau khi tốt nghiệp, những tiêu
cực trong thi cử và tình trạng vi phạm pháp luật, sa đà vào các tệ nạn xã hội, sống thực dụng
của một bộ phận sinh viên đang là vấn đề “nóng” trong xã hội, ảnh hƣởng không nhỏ đến quá
trình đào tạo và rèn luyện của đội ngũ trí thức tƣơng lai nƣớc nhà.
Chính từ nhận thức trên, với cƣơng vị là Chủ tịch Hội sinh viên trƣờng Cao đẳng Tài
chính – Quản trị kinh doanh nên tôi đã chọn vấn đề: “Biện pháp quản l hoạt động giáo dục

2
Kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Ti chính – Quản trị kinh doanh” làm đề
tài nghiên cứu cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu biện pháp tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục Kỹ năng sống của các
đơn vị tại trƣờng cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục
toàn diện nhân cách sinh viên đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc tổ chức và quản lý hoạt
động GD KNS cho học sinh- sinh viên trong các trƣờng cao đẳng, Đại học.
3.2. Đánh giá thực trạng KNS của sinh viên và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho sinh viên tại trƣờng Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh
3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cơ bản nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục toàn diện cho sinh viên Trƣờng Cao đằng Tài chính – Quản trị kinh doanh
trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể v đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Tài chính –
Quản trị kinh doanh.

4.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên tại Trƣờng Cao
đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh.
5. Giả thuyết khoa hc
Ở Trƣờng Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức, điều này ảnh hƣởng đến sự phát triển toàn diện
nhân cách sinh viên.
Nếu nhà quản lý lãnh đạo, các đơn vị, các tổ chức Đoàn thể trong Trƣờng Cao đẳng
Tài chính – Quản trị kinh doanh chú trọng đến việc tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho sinh viên thì hoạt động này sẽ đƣợc triển khai hiệu quả nhờ đó kỹ năng sống
của sinh viên chắc chắn sẽ đƣợc cải thiện.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.1.1. Nghiên cứu những chuyên đề lý luận chuyên nghành, các tài liệu tham khảo liên quan
để làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
6.1.2. Nghiên cứu các nghị quyết, chỉ thị, chính sách của Đảng, các văn bản luật, chủ trƣơng,
chính sách của Nhà nƣớc, điều lệ trƣờng…để làm cơ sở pháp lý của đề tài.

3
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp Phỏng vấn sâu
6.2.2. Phương pháp điều tra
6.2.3. Phương pháp chuyên gia
6.3. Nhóm phương pháp toán học
Sử dụng các thuật toán xác suất thống kê để sử lý số liệu.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính
của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
sinh viên tại các trƣờng cao đẳng, Đại học.

Chƣơng 2: Thực trạng KNS của sinh viên và công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho sinh viên tại trƣờng cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Trƣờng
cao đằng Tài chính – Quản trị kinh doanh trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 1
CƠ SƠ
̉
LI
́
LUÂ
̣
N CU
̉
A VÂ
́
N ĐỀ QUN L HOT ĐNG GIO DC
K NĂNG SNG CHO SINH VIÊN TI CC TRƢƠ
̀
NG CAO ĐĂ
̉
NG, ĐA
̣
I HO
̣
C
1.1 Sơ lƣơ
̣
c vê
̀


́
n đê
̀
nghiên cƣ
́
u
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Ở các nƣớc phƣơng Tây, kỹ năng sống (KNS) đã đƣợc quan tâm từ rất lâu. Mô hình
giáo dục của Pháp thế kỷ XXI theo đề xuất của Edgard Morin là phải giảng dạy về hoàn cảnh
con ngƣời (hiểu rõ con ngƣời là gì, con ngƣời sống và hoạt động nhƣ thế nào trong điều kiện
nào, con ngƣời xử lý bằng cách nào) và học cách sống.
Về giáo dục KNS ở khu vực Asean đã đƣợc nghiên cứu và triển khai ở nhiều nƣớc. Ở
Lào, GDKNS đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình đào tạo chính quy, không chính quy và
trƣờng sƣ phạm đào tạo giáo viên từ năm 1997. Tại Campuchia, chƣơng trình giáo dục chính
quy đã thực hiện việc tích hợp dạy KNS vào bài học của các môn cơ bản từ lớp 1 đến lớp 12.
Quan niệm về GDKNS ở Bangladesh nội dung giáo dục KNS là các kỹ năng xã hội (kỹ năng
tồn tại, kỹ năng kinh tế, kỹ năng ngôn ngữ, ), các kỹ năng phát triển, các kỹ năng chuẩn bị
cho tƣơng lai và ứng phó với các tình huống bất thƣờng .
Theo tổng thuật của UNESCO, có thể khái quát những nét chính trong các nghiên cứu về
GDKNS nhƣ sau: Nghiên cứu xác định mục tiêu giáo dục kỹ năng sống; Nghiên cứu xác định
chương trình và hình thức giáo dục kỹ năng sống.

4
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Thuật ngữ kỹ năng sống (KNS) bắt đầu xuất hiện trong nhà trƣờng Việt Nam từ những
năm 1995 – 1996, thông qua dự án “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòng
chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường” do quỹ nhi đồng liên hợp
quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ giáo dục và Đào tạo cùng Hội chữ thập đỏ Việt Nam
thực hiện. Từ đó đến nay nhiều cơ quan, tổ chức trong nƣớc và quốc tế đã tiến hành giáo

dục KNS gắn với các vấn đề xã hội nhƣ: phòng chống ma tuý, phòng chống mại dâm,
phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, phòng chống tai nạn thƣơng tích, phòng chống
tai nạn bom mìn, bảo vệ môi trƣờng v.v.
Giai đoạn 2 của chƣơng trình đƣợc mang tên “Giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng
sống” với sự tham gia của ngành Giáo dục, Trung ƣơng Đoàn Thành niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Năm học 2002 – 2003, Bộ giáo dục và Đào tạo với sự hỗ trợ của tổ chức UNICEF đã
xây dựng chƣơng trình “Giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống” cho học sinh trung học
cơ sở với 9 chủ đề giáo dục: HIV/AIDS, xâm hại tình dục, ứng phó với tình huống căng
thẳng, quyền trẻ em, sống khỏe mạnh, thuốc lá rƣợu bia, ma túy, sức khỏe sinh sản vị thành
niên, các bệnh lây qua đƣờng tình dục.
Ngoài ra còn có một số tổ chức quốc tế đang triển khai chƣơng trình GDKNS tại Việt
Nam nhƣ Qũy Dân số Thế giới của Hà Lan (WPF), Qũy Nhi đồng Mỹ (Save the childrent
US), Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (SCUK), Quy Nhi đồng Nhật (Save the Childrent Japan) tại
Việt Nam, Qũy nhi đồng Úc (CCF Australia) Các chƣơng trình dự án trên khá đa dạng
nhƣng chủ yếu tập trung vào “các nhóm yếu thế và nhóm có nguy cơ cao”.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề ti
1.2.1. Quản lý.
"Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích đã đề ra".
1.2.2. Quản lý giáo dục
Theo M.M.Mechti Zađe, nhà lý luận Xô Viết trƣớc đây đã nêu: "Quản lý giáo dục là
tập hợp những biện pháp (tổ chức, phương pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính…)
nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng".
Ở Việt Nam, tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lí nhà trƣờng (quản lí giáo dục
nói chung) là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức

5

là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu
đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” .
1.2.3. Quản lý trường học
Quản lí trường học là quản lí giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định của một
đơn vị GD nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ GD thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội.
1.2.4.Chức năng quản lý
Chức năng quản lí giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lí giáo dục đến khách thể
quản lí giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu, mục đích giáo dục.
Quản lí giáo dục có 4 chức năng cụ thể nhƣ sau:
- Kế hoạch hoá: đƣa mọi hoạt động Giáo dục - Ðào tạo và công tác kế hoạch hoá với
mục tiêu, phƣơng pháp, biện pháp rõ ràng, các bƣớc đi cụ thể, ấn định tƣờng minh các điều
kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu.
- Tổ chức thực hiện: hình thành và phát triển tổ chức tƣơng xứng với sứ mệnh, với nhiệm
vụ chính trị với các loại mục tiêu (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn).
- Chỉ đạo (chỉ huy, điều hành, điều khiển): chức năng này mang tính tác nghiệp. Trong
quá trình kế hoạch hoá, cần chú ý thực hiện dân chủ, lấy ý kiến từ cơ sở, đồng thời lƣu ý sự
tập trung, thống nhất điều khiển.
- Kiểm tra đánh giá: công việc này gắn với sự đánh giá, tổng kết kinh nghiệm giáo
dục, điều chỉnh mục tiêu.
1.2.5. Biện pháp quản lý giáo dục
Biện pháp giáo dục, từ góc độ phƣơng pháp luận, đƣợc hiểu nhƣ những định hướng
chung, quan điểm chung cho một lĩnh vực giáo dục xác định; từ góc độ lí luận dạy học, biện
pháp đƣợc hiểu nhƣ một hệ thống kết nối giữa định hƣớng chung của lí luận dạy học với hoạt
động dạy học cụ thể của giáo viên.
1.3. Giá trị sống, kỹ năng sống v tm quan tro
̣
ng của giáo dục kỹ năng sống cho sinh
viên
1.3.1. Giá trị sống
Giá trị sống (hay còn gọi là “giá trị cuộc sống”) là những điều mà một con ngƣời cho

là tốt, là quan trọng, là có ý nghĩa với cuộc sống của mỗi con ngƣời, chúng ta coi đó là động
lực để nỗ lực phấn đấu để có đƣợc bằng mọi cách và vì thế giá trị sống chi phối hành vi
hƣớng thiện của mỗi con ngƣời.
1.3.2. Kỹ năng sống
Kỹ năng sống là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả
năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
1.3.3. Sự cần thiết phải dạy kỹ năng sống cho học sinh - sinh viên

6
KNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Nó cần thiết đối với thanh niên và
sinh viên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân
trong giao tiếp, giải quyết các vấn đề của tự nhiên, cuộc sống với mọi ngƣời xung quanh
mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và bền vững
trong các mối quan hệ tự nhiên, xã hội.
1.3.4. Phân loại Kỹ năng sống
Có nhiều cách phân loại kỹ năng sống.
- Dựa vào môi trƣờng sống, Kỹ năng sống tại trƣờng học; Kỹ năng sống tại gia đình;
Kỹ năng sống tại nơi làm việc
- Dựa vào các lĩnh vực tâm lý, Kỹ năng nhận thức; Kỹ năng xã hội; Kỹ năng quản lý
bản thân…
- Dựa vào mục đích của việc học, theo tổ Giáo dục, Khoa học và văn hoá Liên hiệp
quốc (UNESCO), KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục: Học để biết (learn to know); Học làm
người (Learning to be); Học để sống với người khác (Learning to live together);
1.3.5 Một số yêu cầu cơ bản về giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên
1.3.5.1 Mục đích giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên
Sinh viên cần đƣợc trang bị những kỹ năng sống cơ bản để quá trình học tập và rèn luyện
đƣợc diễn ra một cách thuận lợi nhất, nhờ đƣợc trang bị những kỹ năng sống cần thiết sinh viên sẽ
biết vƣợt qua các khó khăn, thách thức trong học tập, sinh hoạt đồng thời biết kiểm soát đƣợc cảm
xúc của bản thân, có thể đƣơng đầu và giải quyết có hiệu quả với các tình huống thiên tai, hiểm họa
bất thƣờng.

1.3.5.2. Cách thức thực hiện giáo dục KNS trong nhà trường
Cách thức thực hiện giáo dục kỹ năng sống hiện nay trong các trƣờng cao đẳng , đại
học đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua 02 con đƣờng :
- Thông qua hoạt động lồng ghép, tích hợp vào các ngành học, môn học, bài học trong
chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng.
- Thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ, các mô hình tổ đội,
nhóm, câu lạc bộ và trung tâm bồi dƣỡng KNS trong và ngoài nhà trƣờng.
1.3.5.3. Nội dung giáo dục KNS đối với sinh viên nhà trường
Có rất nhiều KNS mà con ngƣời cần học trong suốt cuộc đời, với đối tƣợng ngƣời học
là sinh viên, chúng ta nên tập trung giáo dục KNS dựa vào mục đích của việc học, theo hƣớng
tổ chức “Giáo dục, Khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc” (UNESCO), KNS gắn với 4 trụ cột
của giáo dục: Học để biết (learn to know); Học làm người (Learning to be); Học để sống với
người khác (Learning to live together); Học để làm (Learning to do).
1.3.5.4 Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống

7
Hiện nay có hai cách tiếp cận chủ yếu trong giáo dục KNS, đó là:
- Cách thứ nhất: Các hoạt động hƣớng vào dạy các kỹ năng cơ bản, cốt lõi nhƣ: Kỹ
năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giữ gìn và nâng cao thể
chất, kỹ năng nghiên cứu khoa học v.v.
- Cách thứ hai: Mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề cụ thể có thể nảy sinh trong thực tế
cuộc sống và cần vận dụng những KNS khác nhau để giải quyết.
1.4. Quản l hoạt động giáo dục KNS trong các trƣờng cao đẳng, đa
̣
i ho
̣
c
1.4.1 Quản lý về kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục KNS
Quản lý về kế hoạch hoạt động GDKNS bao gồm: quản lý việc xây dựng kế hoạch
hoạt động thƣờng xuyên, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ GV,

Giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập cộng tác viên giáo dục kỹ năng sống, kế hoạch đầu tƣ
và sử dụng cơ sở vật chất cũng nhƣ các điều kiện thực hiện, kế hoạch phối hợp các lực lƣợng
giáo dục, kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDKNS
1.4.2. Quản lý về nội dung chương trình giáo dục KNS
Việc quản lý nội dung chƣơng trình GDKNS bao gồm quản lý từ việc chỉ đạo đội ngũ
xây dựng nội dung chƣơng trình cho đến việc tổ chức thực hiện những nội dung đó và kiểm
tra kết quả đạt đƣợc nhƣ thế nào.
1.4.3. Quản lý về đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục KNS
- Quản lý đội ngũ cán bộ Đoàn – Hội thực hiện HĐGDKNS
- Quản lý đội ngũ GV thực hiện HĐGDKNS
1.4.4. Quản lý về việc phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động GDKNS
Hoạt động GDKNS diễn ra trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng, các lực lƣợng giáo
dục có ảnh hƣởng tới hoạt động đó là: các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội trong nhà
trƣờng và ngoài nhà trƣờng, phụ huynh, cộng đồng xã hội, các trung tâm huấn luyện và bồi
dƣỡng KNS.
1.4.5. Quản lý về việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS
Cách đánh giá chất lƣợng giáo dục đúng đắn, đầy đủ sẽ giúp nâng cao chất lƣợng giáo
dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục thực tiễn. Nhƣ vậy sản phẩm giáo dục con ngƣời phải đƣợc
đánh giá trên các mặt: chất lƣợng kiến thức (văn hoá), chất lƣợng kỹ năng (kỹ năng sống),
chất lƣợng thái độ (đạo đức). Kết quả giáo dục cuối cùng đƣợc đánh giá qua hành vi, kỹ năng
của SV.
1.5. Các yếu tố tác động đến quản l hoạt động giáo dục KNS
1.5.1. Mục tiêu giáo dục Cao đẳng, Đại học và yêu cầu GDKNS

8
Các biện pháp GDKNS cho SV nhằm thực hiện mục tiêu của GD ở bậc Cao đẳng, Đại
học, đó là: giúp sinh viên phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản về nghề nghiệp, nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho sinh viên tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

1.5.2. Nhận thức của các lực lượng tham gia quản lí và GDKNS cho SV
Nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết phải GDKNS cho SV; hiểu thế nào là KNS ; ý
nghĩa vai trò của GDKNS cho SV trong giai đoạn hiện nay, nhất là trƣớc sự phát triển và hội
nhập của đất nƣớc; vai trò chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa Ban giám hiệu, Đoàn
thanh niên, CBQL, GVCN, vai trò trách nhiệm của gia đình và các tổ chức ngoài xã hội trong
việc GDKNS cho SV; mối quan hệ giữa: nhà trƣờng – gia đình – các tổ chức ngoài xã hội đối
với việc GDKNS của SV ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học hiện nay.
1.5.3. Trình độ của đội ngũ giảng viên (GV)
Trong giai đoạn hiện nay đội ngũ GV giảng dạy của trƣờng Cao đẳng, đại học đều có
trình độ tốt nghiệp từ đại học trở lên. Đa số GV trong các trƣờng có trình độ thạc sĩ, tiến sỹ. Tuy
nhiên trong đội ngũ các nhà giáo vẫn còn không ít các thầy cô mới chỉ chú ý “ dạy chữ ” mà chƣa
thực sự quan tâm đến “ dạy ngƣời ”.
1.5.4. Đặc điểm Sinh viên
Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lứa tuổi thanh niên - sinh viên là
sự phát triển tự ý thức.
Ở SV đã bƣớc đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cuộc
sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày.
Nét đặc điểm tâm lý nổi bật nữa ở lứa tuổi này là tình cảm ổn định của sinh viên, trong
đó phải đề cập đến tình cảm nghề nghiệp - một động lực giúp họ học tập một cách chăm chỉ,
sáng tạo, khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề lựa chọn.
Bên cạnh những mặt tích cực kể trên, SV không tránh khỏi những hạn chế chung của
lứa tuổi thanh niên. Đó là nhạy cảm, ham thích những điều mới lạ kết hợp với sự bồng bột,
thiếu kinh nghiệm của thanh niên, do đó SV dễ dàng tiếp nhận cả những nét văn hoá không
phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và không có lợi cho bản
thân họ.v.v
Tiểu kết chƣơng 1
Hoạt động GDKNS là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trƣờng, là sự tiếp
nối và đồng thời với hoạt động dạy học trên lớp, có vai trò quan trọng trong việc hình thành
con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội.


9
Trong chƣơng 1, tác giả đã nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động GDKNS
cho SV ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học. Qua đó, cho thấy vấn đề quản lý hoạt động GDKNS
ở các trƣờng Cao đẳng, đại học của nƣớc ta hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách
Các biện pháp quản lí hoạt động GDKNS cho SV khi thực hiện cần bám sát mục tiêu
GD Cao đẳng, Đại học, những nội dung hoạt động GD KNS phải cụ thể, có mục tiêu, kế
hoạch rõ ràng và phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí SV, của nhà trƣờng , đi
̣
a phƣơng và phù
hợp xu thế giáo dục & đào tạo Quốc tế.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN
VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH
2.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Ti chính – Quản trị kinh doanh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Quy mô ngành nghề của trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh
2.2. Thực trạng về KNS của sinh viên v nhận thức của đội ngũ CB, GV trƣờng Cao
đẳng Ti chính – Quản trị kinh doanh về trách nhiệm GD KNS cho SV
2.2.1. Thực trạng về KNS của SV trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh
Biểu đồ 2.1: Đánh giá mức độ thuần thục KNS của SV

Mức độ thuần thục kỹ năng sống của SV (%)
Rất tốt
Tốt
Không có ý kiến
Còn hạn chế
Không tốt
80 %

9.7%
5.3%
2%
3%


10
(Số lượng khảo sát: 300 sinh viên)
Nhƣ vậy, khi đƣợc hỏi về mức độ thuần thục KNS của SV hiện nay phần đông SV của
trƣờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh đều cho rằng mức độ thuần thục KNS của
sinh viên hiện nay còn hạn chế (80%), còn mức độ rất tốt là 2%, tốt 9,7%, không tốt là 5,3%.
Cùng quan điểm về vấn đề trên thì đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên của trƣờng có
đánh giá về mức độ thuần thục về KNS của sinh viên thể hiện qua hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Bảng đánh giá mức độ thuần thục (hoàn thiện) về KNS sinh viên của đội
ngũ CBQL,GV
STT
Mức độ thun thục
Tỷ lệ
Số lƣợng
%
1
Rất tốt
2
5,0
2
Tốt
4
10,0
3
Không ý kiến

6
15,0
4
Còn hạn chế
26
65,0
5
Không tốt
2
5,0
(Số lượng khảo sát: 40 người)
Thực trạng về một số kỹ năng sống của sinh viên nhà trƣờng có kết quả nhƣ sau:
Nhƣ vậy, cũng nhƣ sinh viên, đội ngũ CBQL, GV của trƣờng cũng nhận thấy mức độ
thuần thục về KNS của SV- HS hiện nay còn hạn chế (65%). Phần lớn họ đều cho rằng học
sinh, sinh viên còn thiếu những KNS cơ bản để phục vụ cho học tập và cuộc sống
Bảng 2.3. Đánh giá thực trạng về một số KNS của sinh viên

STT

Kỹ năng
Mức độ đánh giá
Rất tốt
Tốt
Chƣa tốt
SL
%
SL
%
SL
%

1
Nghiên cứu khoa học
12
4
75
25
213
71
2
Làm việc nhóm
17
5,67
115
38,33
168
56
3
Kỹ năng sinh tồn
19
6,33
165
55
116
38,67
4
Kỹ năng ứng phó với các tình
huống bất thƣờng
10
3,33
42

14
248
82,67
5
Kỹ năng phòng chống ma túy, mại
dâm
12
4
105
35
183
61
6
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc
13
4,33
105
35
182
60,67
7
Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin
15
5
113
37,66
172
57,34
8
Kỹ năng giao tiếp

28
9,33
93
31
179
59,67
9
Kỹ năng ra quyết định
18
6
101
33,67
181
60,33
10
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm
23
7,66
109
36,34
168
56
( Số sinh viên khảo sát: 300 sinh viên)
2.2.2. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên nhà trường trường về
trách nhiệm giáo dục KNS cho sinh viên

11
Bảng 2.4: Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên về trách nhiệm phải
giáo dục KNS cho SV


TT

Nội dung
Mức độ nhận thức
Đồng ý
Không Đ.ý
Ý kiến khác
SL
%
SL
%
SL
%
1
GD KNS l trách nhiệm của xã
hội
3
6.7
40
88.8
2
4.5
2
GD KNS l trách nhiệm của nh
trƣờng
35
77.8
7
15.5
3

6.7
3
GD KNS l trách nhiệm của các
tổ chức đon thể
25
55.6
11
24.4
9
20
4
GD KNS l trách nhiệm của
GVCN v cố vấn hc tập
19
42.2
15
33.3
11
24.5
5
GD KNS l trách nhiệm của GV
các khoa, bộ môn
32
71.1
10
22.2
3
6.7
6
GD KNS l trách nhiệm của các

trung tâm huấn luyện KNS
19
42.2
15
33.3
11
24.5
7
GD KNS cn phải có sự phối hợp
của các lực lƣợng giáo dục, thực
hiện đồng loạt ở cả 3 môi trƣờng :
Nh trƣờng -Gia đình -xã hội.
45
100
0
0
0
0
8
GD KNS chỉ l trách nhiệm của
gia đình
3
6.7
32
71.1
10
22.2
(Số lượng khảo sát: 45 cán bộ, giảng viên)
Nhƣ vậy, qua những phân tích, đánh giá ở trên cho thấy hầu hết các CBQL, GV và SV
của trƣờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh đều nhận thức đúng vai trò quan trọng

của hoạt động GDKNS và cần thiết phải giáo dục KNS trong nhà trƣờng (77,8%) và để thực
hiện tốt GD KNS thì cần phải có sự phối hợp của các lực lƣợng giáo dục, thực hiện đồng loạt
ở cả 3 môi trƣờng: Nhà trƣờng -Gia đình -xã hội(100%).
2.3. Thực trạng hoạt động GDKNS cho SV ở trƣờng Cao đẳng Ti chính – Quản trị kinh
doanh
2.3.1. Thực trạng hoạt động GDKNS trong việc tích hợp vào các môn học của giảng viên
các khoa, bộ môn
Bảng 2.5: Đánh giá hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào các môn học của GV các
khoa, bộ môn

TT

Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Không tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Có Xây dựng nội dung GD KNS
tích hợp vo môn hc
0
0
8
20

32
80

12
2
Có Triển khai dạy hc có đan xen,
tích hợp các tình huống giáo dục
KNS vo các môn hc chuyên
ngành
0
0
10
25
30
75
3
Đánh giá, điều chỉnh, bổ xung kế
hoạch giáo dục KNS sau khi thực
hiện.
0
0
3
7.5
37
92.5
(Số lượng khảo sát: 40 cán bộ, giảng viên)
2.3.2. Thực trạng hoạt động GDKNS trong các hoạt động giáo dục khác
2.3.2.1. Hoạt động của GVCN và Cố vấn học tập
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các hình thức GD KNS của GVCN và Cố vấn học tập



Hình thức GDKNS
Mức độ thực hiện
Thƣờng
xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao
giờ
SL
%
SL
%
SL
%
Trong giờ sinh hoạt lớp
3
10
21
70
6
20
Trong hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
7
23,33
17
56,67
6
20
Trong các hoạt động thăm quan, dã ngoại
5

16,67
22
73,33
3
10
Trong các hoạt động XH, hoạt động tập thể
2
6,67
12
40
16
53,33
Thông qua các hoạt động VHVN,TDTT
13
43,33
15
50
2
6,67
Thông qua các hội thi
11
36,67
17
56,67
2
6,67
Thông qua các CLB, tổ, đội, nhóm
2
6,67
11

36,67
17
56,67
Thông qua các loại hình hoạt động khác
8
26.66
17
56.66
5
16,67
( Số lượng khảo sát: 30 người)
2.3.2.2. Hoạt động của Đoàn TN- Hội sinh viên
Bảng 2.7: Các hoạt động GDKNS cho sinh viên của Đoàn TN-HSV
STT
Nội dung hoạt động
1
Tham gia hội thi “Sinh viên với sức khỏe sinh sản vị thành niên” do Tỉnh đoàn tổ
chức nhằm giáo dục những kiến thức về sức khỏe sinh sản cho SV.
2
Tổ chức hoạt động hiến máu nhân đạo
3
Tổ chức tập huấn kiến thức an toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn cho SV
trong trƣờng.

13
4
Tổ chức hoạt động văn nghệ, TDTT kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nƣớc và của
trƣờng.
5
Hoạt động tình nguyện, tham quan dã ngoại

6
Tổ chức hội thi Nữ sinh thanh lịch , hội thi giọng ca vàng trƣờng Tài chính
7
Thăm và tặng quà các bà mẹ Việt Nam anh hùng
8
Tổ chức hội thi: “Nét bút tri ân” viết về thầy cô
9
Tổ chức các CLB Võ thuật, khiêu vũ, erobic, Đàn ghi ta, Bóng đá…
10
Tổ chức vận động quyên góp cho đồng bào bị thiên tai
11
Tổ chức các đội tình nguyện hè đi giúp đồng bào khó khăn
12
Tổ chức các cuộc thi Olympic các môn học chuyên ngành: QTKD, KT
13
Tổ chức hội thảo Kỹ năng NCKH trong sinh viên
14
Tổ chức tập huấn các kỹ năng sống trong KTX
15
Phối hợp với Ban tuyên giáo TW “ Nói chuyên về lý tƣởng của thanh niên- sinh
viên”
( Nguồn: Đoàn TN-HSV và Phòng Tổ chức -HC)


2.3.2.3. Hoạt động giáo dục KNS thông qua các CLB, tổ đội, nhóm
2.3.2.4. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong trường và ngoài xã hội để tổ chức các hoạt
động giáo dục KNS
2.4. Thực trạng quản l hoạt động giáo dục KNS cho SV ở trƣờng Cao đẳng Ti chính –
Quản trị kinh doanh
2.4.1. Quản lý về kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục KNS

Bảng 2.8: Hiệu quả quản lý về kế hoạch thực hiện giáo dục KNS của
đội ngũ CB, GV, CNV trong nhà trường
TT

Nội dung
Đánh giá hiệu quả thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Còn hạn chế

14
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
CB,GV có kế hoạch Ql việc
xây dựng nội dung GD KNS
0
0
5
10
10
20
35

70
2
GV các khoa, BM đƣợc tham
gia bồi dƣỡng về GD KNS
0
0
3
6
08
16
39
78
3
Sử dụng CSVC, trang thiết
bị phục vụ GD KNS
0
0
5
10
19
38
26
52
4
Tăng cƣờng sự phối hợp các
LL giáo dục trong v ngoi
nh trƣờng
5
10
5

10
32
64
8
16
5
Thƣờng xuyên kiểm tra đánh
giá, kết quả hoạt động GD
KNS
0
0
03
6
23
46
24
48
6
Khen thƣởng v tuyên dƣơng
các đơn vị, cá nhân trong
công tác GD KNS cho sinh
viên
0
0
7
14
21
42
22
44

( Số lượng khảo sát: 50 người)

2.4.2. Quản lý về nội dung chương trình GDKNS
Thực trạng về quản lý nội dung chƣơng trình giáo dục KNS đƣợc thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 2.9: Hiệu quả quản lý nội dung chương trình GD KNS của đội ngũ CBQL,
GV
TT

Nội dung
Đánh giá hiệu quả thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Còn hạn chế
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
GV các khoa, BM có xây dựng
nội dung chƣơng trình GD
KNS
0
0
4

13.3
10
33.3
16
53.4

15
2
Thƣờng xuyên Bồi dƣỡng cho
GV các khoa, BM về nội dung,
phƣơng pháp GD KNS trong
các môn học
0
0
0
0
7
21,2
23
78,8
3
Tổ chức, chỉ đạo, tích hợp GD
KNS vào các hoạt động ngoại
khóa, hoạt động đoàn thể, clb,
tổ, đội, nhóm.
0
0
8
26.6
12

40
10
33.4
4
Kiểm tra đánh giá kết quả thực
hiện nội dung, chƣơng trình
GD KNS
0
0
3
10
19
63.3
8
26.7
( Số lượng khảo sát: 30 người)
Qua bảng số liệu cho thấy, việc giảng viên các khoa bộ môn trong trƣờng chƣa thực
hiện tốt việc xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục KNS (chiếm tỷ lệ 86,7%). Việc bồi
dƣỡng thƣờng xuyên cho GV các khoa, BM về nội dung, phƣơng pháp GD KNS trong các
môn học không đƣợc thực hiện tốt (78,8%). Nội dung tổ chức, chỉ đạo, tích hợp GD KNS vào
các hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn thể, clb, tổ, đội, nhóm đƣợc thực hiện khá tốt
(chiếm 66,6%) .Việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nội dung, chƣơng trình GD KNS
không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, kết quả không tốt.
2.4.3. Quản lý về đội ngũ thực hiện giáo dục KNS
2.4.3.1. Quản lý đội ngũ cán bộ Đoàn – Hội thực hiện HĐGDKNS
Thực tế về quản lý đội ngũ Cán bộ - Đoàn hội thực hiện hoạt động GD KNS trong
trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.10: Nội dung quản lý đội ngũ Cán bộ -Đoàn hội thực hiện hoạt động
GD KNS


TT

Nội dung
Mức độ thực hiện
Thƣờng xuyên
Thỉnh thoảng
Chƣa bao giờ
SL
%
SL
%
SL
%
1
Ban cán sự các lớp xây dựng KH
hoạt động năm hc, có nội dung GD
KNS.
30
37.5
45
56.25
5
6.25

16
2
Tổ chức tập huấn, triển khai
GDKNS cho đội ngũ, cán bộ Đon-
Hội Sv.
0

0
75
93.75
5
6.25
3
Đon TN-Hội Sv trƣờng chỉ đạo các
lớp Sv thực hiện các chƣơng trình
GD KNS
55
68.75
15
18.75
10
12.5
4
Đon TN-Hội Sv trƣờng phối hợp
với các lực lƣợng GD khác để tiến
hnh cá hoạt động GD KNS
9
11.25
58
72.5
13
16.25
5
Mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cán
bộ, CTV GD KNS
8
10

63
78.75
9
11.25
6
Kiểm tra, đánh gia, xếp loại các đơn
vị, cá nhân thực hiện.
3
3.75
67
83.75
10
12.5
(Số lượng khảo sát: 80 cán bộ Đoàn-Hội)


2.4.3.2. Quản lý đội ngũ GV, CTV thực hiện HĐGDKNS
Thực trạng quản lý đội ngũ GV,CNV thực hiện hoạt động GDKNS tại trƣờng còn bỏ
ngỏ, thiếu sự kiểm tra giám sát của lãnh đạo nhà trƣờng. Nhà trƣờng chƣa quan tâm đến việc
tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức giáo dục KNS cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, CNV trong toàn
trƣờng.
2.4.4. Quản lý về phối hợp các lực lượng thực hiện hoạt động GD KNS
Thực trạng quản lý Quản lý về phối hợp các lực lƣợng thực hiện hoạt động GD KNS
trong nhà trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.11: Thống kê các đơn vị, tổ chức tham gia phối hợp giáo dục KNS
TT
Nội dung thực hiện
Cá nhân/đ vị
Năm học
2008-2009

Năm học
2009-2010
S.buổi
S.ngƣời
tham gia
S.buổi
S.ngƣời
tham gia
1
- An toàn giao thông
- Phòng chống cháy nổ
- CA huyện
Văn lâm
2
1498
2
2537
2
- Kỹ năng hội trại
- KN Đoàn -Hội
- KN tổ chức trò chơi
- KN làm việc nhóm
- KN giao tiếp
-Tỉnh Đoàn
Hƣng yên
5
3258
5
3915
3

- Kỹ năng phòng chống
Trung tâm
2
1208
2
1376

17
HIV/AIDS
- SKSSVTN
dân số và kế
hoạch hóa gia
đình
4
- Kỹ năng lãnh đạo
- KN khởi sự doanh
nghiệp
Cty
Tâm Việt
2
943
2
1641
5
Lý tƣởng sống của TN,
SV
Ban tuyên
giáo TW
2
1348

2
2793
(Nguồn : Đoàn TN-HSV, Phòng TC-HC)
2.4.5. Quản lý về việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS
Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GD KNS ở trƣờng còn
hạn chế, không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục, thiếu tiêu chí kiểm tra, đánh giá rõ
ràng.
2.5. Đánh giá chung đối với việc quản l hoạt động giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Cao
đẳng Ti chính - Quản trị kinh doanh.
2.5.1. Điểm mạnh
2.5.2. Điểm yếu
2.5.3. Thuận lợi
2.5.4. Khó khăn

Tiểu kết chƣơng 2
Hiện nay hoạt động GDKNS cho sinh viên trƣờng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ
đúng mức, nội dung và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên còn nghèo nàn,
đơn điệu.
Các kỹ năng sống cơ bản của sinh viên nhà trƣờng còn hạn chế, sinh viên mong muốn
đƣợc học tập, rèn luyện và hoàn thiện cả về trí tuệ, thể chất và kỹ năng sống để có thể dễ dàng
ứng phó với mọi tình huống của tự nhiên và xã hội.
Việc quản lý hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ CB, GV và các lực lƣợng giáo dục
khác trong nhà trƣờng còn chƣa đi vào nề nếp và có chiều sâu, chƣa thực sự đóng góp nhiều
cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng. Việc bố trí các nguồn lực
dành cho GD KNS còn chƣa chủ động và đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn giáo dục.

18
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ

KINH DOANH TRONG BÔ
́
I CA
̉
NH HIÊ
̣
N NAY
3.1. Các nguyên tắc cho
̣
n lƣ
̣
a gia
̉
i pha
́
p
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
3.1.3.1. Đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục Cao đẳng,
Đại học
3.1.3.2. Phù hợp với chiến lược phát triển của Nhà trường và yêu cầu khách quan từ thực tiễn
3.2. Đề xuất những biện pháp quản l hoạt động GDKNS cho SV ở trƣờng Cao đẳng Ti
chính - Quản trị kinh doanh
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDKNS cho CBQL, GV và SV
3.2.2. Cải tiến việc lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện chương trình GDKNS cho sinh viên
3.2.3. Tăng cươ
̀
ng, chỉ đạo việc chuẩn bị bài giảng, soạn giáo án lên lớp mà nội dung bài
dạy có hoạt động GDKNS cho sinh viên

3.2.4. Quan tâm hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Giáo dục Kỹ năng sống cho cho
đội ngũ GV,CTV
3.2.5. Phô
́
i hơ
̣
p vơ
́
i Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, khích lệ các tổ chức tham gia giáo dục
KNS thông qua những hoạt động ngoại khóa
3.2.6. Huy đô
̣
ng các lực lượng x hội khác trong và ngoài nhà trường tham gia vào thực
hiện GDKNS cho sinh viên
3.2.7. Ch ý cải thiện điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt động GDKNS
3.2.8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá tổng thể hoạt động GDKNS trong nhà trường
3.3. Khảo sát, thăm dò tính cn thiết v tính khả thi của các biện pháp GDKNS cho SV
3.3.1. Mục đích khảo sát
- Tìm hiểu sự đồng thuận của các đối tƣợng tham gia đánh giá về tính cần thiết của các
biện pháp.
- Xác định nhận thức về tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất.

19
3.3.2. Đối tượng thăm dò, khảo sát
- Hiệu trƣởng và các phó hiệu trƣởng: 3 ngƣời
- CBQL các phòng ban, Giảng viên: 37 ngƣời
3.3.3. Nội dung thăm dò
- Nhận thức về mức độ cần thiết của 8 biện pháp đề ra:
- Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp đề ra:
3.3.4. Kết quả

Bảng 3. 1: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống.
Bảng 3. 2: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống.
Bảng 3.2: Thăm dò về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS
Biểu đồ 3.4: So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động GDKNS

Tiểu kết chƣơng 3
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, với nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS
cho sinh viên trong nhà trƣờng càng trở nên cấp bách và cần thiết.
Các nhà quản lý, giảng viên, sinh viên, và các lực lƣợng giáo dục khác trong và ngoài
nhà trƣờng khi tiến hành các hoạt động giáo dục cần quan tâm đến các biện pháp (8 biện
pháp) mà đề tài nghiên cứu và đề xuất. Các biện pháp này có mối quan hệ mật thiết, bổ xung ,
tƣơng hỗ đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS của cán bộ, giảng viên và sinh viên
nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động giáo dục KNS cho sinh viên là hoạt động rất cần thiết ở các trƣờng cao
đẳng, đại học. Thông qua hoạt động, giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về các giá trị cơ
bản của cuộc sống. Mặt khác, việc tổ chức tốt các hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng
là góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, thống nhất giữa nhận thức và hành động, thông qua
các hoạt động giáo dục KNS sinh viên có thể biết cách đối diện và đƣơng đầu với các khó
khăn thử thách, cũng nhƣ biết cách tránh đƣợc những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa con
ngƣời với con ngƣời.
Nội dung giáo dục KNS trong nhà trƣờng cần đƣợc xây dựng dựa vào mục đích của
việc học (theo UNESCO), gắn với 4 trụ cột của giáo dục: "Học để biết; Học làm ngƣời; Học
để sống với ngƣời khác; Học để làm".

20

Giáo dục KNS cho học sinh -sinh viên là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm, đánh giá đúng
của ngành GD và ĐT và của toàn xã hội.
Khi thực hiện đề tài, tác giả đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về Giá trị
sống; Kỹ năng sống, quản lý nhà trƣờng và quản lý trƣờng học, cùng một số khái niệm liên
quan đến giáo dục KNS, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc một số yêu cầu cơ bản để thực hiện tốt việc
giáo dục KNS cho sinh viên.
Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng về KNS của sinh viên nhà trƣờng cho thấy đa
số sinh viên hiện nay vẫn còn thiếu và yếu ở hầu hết các nhóm kỹ năng cơ bản, hầu hết sinh
viên và cán bộ, giảng viên trong trƣờng đều mong muốn đƣợc giáo dục KNS một cách đầy đủ
và toàn diện.
Qua việc khảo sát thực trạng quản lý và hoạt động giáo dục KNS, cho chúng ta thấy
bức tranh toàn cảnh về hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ cán bộ, giảng
viên và các lực lƣợng giáo dục khác trong nhà trƣờng hiện nay còn rất khiêm tốn. Nội dung
nghèo nàn, thiếu sự phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng, không có
sự quan tâm chỉ đạo và kiểm tra thƣờng xuyên của các cấp lãnh đạo. Đồng thời, qua đó chỉ rõ
đƣợc những mặt mạnh, điểm yếu, nguyên nhân và bài học từ những thành công và hạn chế
trong chƣơng trình giáo dục KNS của nhà trƣờng
Trong đề tài cũng đề xuất đƣợc một hệ thống 08 biện pháp để Quản lý hoạt động giáo
dục KNS tại trƣờng. Các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS trong đề tài còn có thể là
kênh tham khảo đáng tin cậy, để các trƣờng cao đẳng khác lựa chọn và sử dụng trong hoạt
động giáo dục toàn diện cho sinh viên
2. Khuyến nghị
2.1.Với Bộ giáo dục và Đào tạo
- Cần sớm ban hành chƣơng trình khung giáo dục KNS thống nhất cho sinh viên các
trƣờng cao đẳng, đại học
- Tổ chức tập huấn hình thức giáo dục KNS cho đội cán bộ giảng viên (chuyên trách
hoặc hạt nhân) của các trƣờng cao đẳng, đại học
- Hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện để các dự án quốc tế về giáo dục KNS, giá trị sống
triển khai rộng rãi trong các trƣờng cao đẳng, đại học.
2.2. Đối với Bộ Tài chính

- Tạo điều kiện về nguồn tài chính và cơ sở vật chất đảm bảo để cho hoạt động GD
KNS trong trƣờng thực hiện tốt.
2.3. Đối với nhà trường
- Sớm ban hành “Bộ kỹ năng sống chuẩn” cho sinh viên nhà trƣờng để các đơn vị căn
cứ vào đó, triển khai, tổ chức thực hiện giáo dục.

21
- Thƣờng xuyên tập huấn về giáo dục KNS cho giảng viên, Cộng tác viên, GVCN, cán
bộ Đoàn TN-Hội sinh viên …để các lực lƣợng giáo dục triển khai đồng bộ, hiệu quả.
2.4. Đối với các lực lượng giáo dục khác
- Tăng cƣờng tuyên truyền nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục KNS cho sinh
viên và thực hiện xã hội hóa các hoạt động giáo dục KNS.

References
1.Bộ giáo dục và đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Nền giáo dục phất triển nhân văn và trƣờng học thân thiện, Quan
điểm và giải pháp. Tài liệu giảng dạy cho học viên Cao học quản lý giáo dục.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Điều lệ trường cao đẳng,
Đại học số 153/2003/QĐ – TTg.
5. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sự phạm (2003), Giáo dục đại học, (Tài liệu bồi dƣỡng
dùng cho các lớp Giáo dục học đại học và nghiệp vụ sƣ phạm đại học), Hà Nội
6. Đề án đổi mới và phát triển Trƣờng Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh.
7. Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chính trị quốc gia.
8. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn
đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận quản lý Nhà trường (tài liệu

giảng dạy lớp cao học QLGD khóa 2), Khoa sƣ phạm, Đại học Quốc Gia, Hà nội.
11. Vũ Cao Đàm (2009), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật,
Hà nội.
12. Phạm Minh Hạc(2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
13. Đặng Xuân Hải (2003), Giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội (tài liệu giảng
dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Khoa Sƣ Phạm, Đại học Quốc Gia, Hà Nội
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản
lý giáo dục khóa 2), Khoa Sƣ Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Bình(2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục Kỹ năng sống. Nhà xuất bản
đại học sƣ phạm.

22
16. Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP.HCM
17. Adam Khoo (2010), Tôi tài giỏi –Bạn cũng thế, NXB Phụ Nữ.
18. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần văn Tính, 2009, Tâm lý học giáo dục,
NXB ĐGQGHN.
19. Tổng quan tình hình sinh viên và phong trào sinh viên(2003-2008), NXB Thanh Niên.
20. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heninz Weirich(1998), Những vấn đề cốt yếu của quản
lý, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
21. Jack Canfield & Victor Hansen, Hạt giống tâm hồn dành cho sinh viên.NXB văn hóa Sài
Gòn.
22. Ph.D. David Niven, Bí quyết để có một cuộc sống khỏe mạnh. NXB Trẻ.
23. Roger Leslie, Hành trình đến thành công của tuổi trẻ. NXB Trẻ.
24.Hà Nhật Thăng(2009), Sổ tay giáo viên chủ nhiệm lớp. NXB Giáo dục
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần văn Tính, Vũ Phƣơng Liên(2010), Giáo
dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
26. Đặng Quốc Bảo(2003), Kinh tế học giáo dục, Tài liệu giảng dạy cho học viên Cao học
quản lý giáo dục.


×