Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Rút gọn biểu thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.51 KB, 9 trang )

Giáo án Tự chọn Toán 9 nâng cao Giáo viên: Lê Văn Hòa Trường THCS Trần Cao Vân
CHỦ ĐỀ: RÚT GỌN BIỂU THỨC
I/Mục tiêu:
+/ Kiến thức: - Nắm vững các phép biến đổi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
- Ôn luyện các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Nắm vững định lý
2
a a=
+/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các phép biến đổi biểu thức có chứa căn
thức bậc hai.
- Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải bài tập.
- Vận dụng định lý
2
a a=
vào giải bài tập.
+/ Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán, tính chính xác trong thực hiện.
- Thấy được cái đẹp thẩm mỹ của toán, gây hướng thú say mê học toán.
*/Thời gian thực hiện chủ đề : 6 tiết
+) Tiết 1-2 :
- cho HS ôn lại một số kiến thức cần thiết để giải dạng toán rút gọn biểu thức
- Rèn kỹ năng giải dạng toán trục căn thức ở mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- sử dụng thành thạo các Hằng đăng thức đáng nhớ
II/ Nội dung chủ đề:
A/ Kiến thức cần để thực hiện chủ đề:
+/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
-/ (a+b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2


-/ (a-b)
2
= a
2
- 2ab + b
2
-/ a
2
– b
2
= (a-b)(a+b)
-/ (a+b)
3
= a
3
+3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
-/ (a-b)
3
= a
3
-3a
2
b + 3ab
2
- b

3
-/ a
3
+ b
3
= (a+b)(a
2
- ab+b
2
)
-/ a
3
-b
3
= (a-b)(a
2
+ab+b
2
)
+/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng:
-/ a
5
+ b
5
= (a+b)(a
4
- a
3
b +a
2

b
2
– ab
3
+b
4
)
-/ a
7
+ b
7
= (a+b)(a
6
- a
5
b +a
4
b
2
– a
3
b
3
+a
2
b
4
– ab
5
+b

6
)
-/ a
2007
+ b
2007
= (a+b)(a
2006
- a
2005
b +a
2004
b
2
– … +a
2
b
2004
– ab
2005
+b
2006
)
-/ a
4
– b
4
= (a-b)(a
3
+ a

2
b +ab
2
+b
3
)
-/ a
5
– b
5
= (a-b)(a
4
+ a
3
b +a
2
b
2
+ ab
3
+b
4
)
-/ a
2008
-b
2008
= (a-b)(a
2007
+a

2006
b +a
2005
b
2
+ … +a
2
b
2005
+ ab
2006
+b
2007
)
-/ (a+b+c)
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
+2ab + 2ac + 2bc
-/ (a-b+c)
2
= a
2
+ b
2
+ c

2
- 2ab + 2ac - 2bc
-/ (a-b-c)
2
= a
2
+ b
2
+ c
2
- 2ab - 2ac + 2bc
+/ Kiến thức về căn bậc bậc hai :
-/ Điều kiện để
A
có nghĩa ( hay xác định ) khi A

0
-/ Với mọi a

R thì
2
a a=
-/ Với mọi a > b > 0


a
>
b
-/ Với mọi a


0, b

0 ,
ab a b=
-/ Với mọi a

0, b > 0 ,
a:b :a b=
1
Giáo án Tự chọn Toán 9 nâng cao Giáo viên: Lê Văn Hòa Trường THCS Trần Cao Vân
-/ Với mọi b

0 ,
2
a b a b=
-/ Với mọi ab

0, b

0 ,
a:b :ab b=
-/ Với mọi a

0, b > 0 ,
a : :b ab b=
-/ Với mọi a
2


b, b


0 ,
2
1
a+ b
a b
a b

=

-/ Với mọi a

b
2
, a

0 ,
2
1
a-b
a b
a b
+
=

-/ Với mọi a

b, a

0, b


0 ,
1
a + b
a b
a b

=

-/ Với mọi a

b, a

0, b

0 ,
1
a- b
a b
a b
+
=

B/ Bài tập:
1/
1
2009 2008
+
+
1

2008 2007
+
+ . . . +
1
3 2
+
+
1
2 1
+
2/
2
2
9 2
5
x
x
− −

(
x


3 , x

+ 5 , - 5
3/
11 4 12 12 19 2 48 3
− − − +
4/

8 3 3 2 17 2 72 2
− + − +
5/
1 1 1 3
:
3 3 1
x x
x x x x
 
+ +
 
− +
 ÷
 ÷
 ÷
− − −
 
 
( x>0, x

1, , x

9)
6/
7 1 2 2 2
:
4 4
2 2 2
x x x x x
x x

x x x
   
− + + −
+ − −
 ÷  ÷
 ÷  ÷
− −
− − +
   
7/
10 4 15 2 38 4 18 2
+ − − −
8/
3 5. 3 6 5 . 4 13 6 5 . 4 13 6 5
+ + + + + + − + +
9/
7 2 11 2 . 10 4 1 2a a
− + + + + −
Với a = 22-12
2
10/
2 1 1 4
: 1
1 1 1
x x
x x x x x
+ +
   
− −
 ÷  ÷

− − + +
   
+) Tiết 3-4 :
- cho HS ôn lại một số kiến thức cần thiết để giải dạng toán rút gọn biểu thức
- Rèn kỹ năng giải dạng toán trục căn thức ở mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- sử dụng thành thạo các Hằng đăng thức đáng nhớ
2
Giáo án Tự chọn Toán 9 nâng cao Giáo viên: Lê Văn Hòa Trường THCS Trần Cao Vân
11/
1 1 1 1
4 :
1
1 1 1
x x
x
x
x x x
 
+ −
 
− + −
 ÷
 ÷
 ÷

− + −
 
 
12/
6

1,5 6
2 3
− +
13/
5 3 29 12 5
− − −
14/
4 7 4 7 2
+ − − −
15/
1 2 1 2
1 1 2 1 1 2
x x
x x
+ −
+
+ + − −
Với x =
3
4
16/
( ) ( ) ( ) ( )
2 3 1 . 3 2 . 19 8 3 3 2
+ − − +
17/
( )
2
2
4 8 32 2
: 1

2 4 2 8 2
x x
x
x x x x x x
 
+
+
 
 ÷
+ − −
 ÷
 ÷
+ + − − +
 
 ÷
 
(Với x = 4- 2
3
)
18/
( ) ( )
5 2 6 49 20 6 5 2 6
9 3 11 2
+ − −

19/
4
3 5 2 2 5
+ + +
20/

2
25 20 6 24a a
− +
+) Tiết 5-6 :
- Giải một số đề thi HS giỏi Huyện , Tỉnh của các năm học trước
21/ Tính:
1 2 1 2
1 1 2 1 1 2
x x
x x
+ −
+
+ + − −
với
3
4
x = (Đề thi HSG Huyện n/học 2007-2008)
22/ Tính:
5 3 29 12 5− − −
(Đề thi HSG Huyện n/học 2006-2007)
23/ Tính:
4 7 4 7 2+ − − −
(Đề thi HSG Huyện n/học 2005-2006)
24/ Tính:
( ) ( ) ( ) ( )
2 3 1 3 2 19 8 3 3 2+ − − +
(Đề thi HSG Huyện n/học 2005-2006)
25/ Tính:
( )
2

2
4 8 32 2
: 1
2 4 2 8 2
x x
x
x x x x x x
 
+
+
 
 ÷
+ − −
 ÷
 ÷
+ + − − +
 
 ÷
 
Với x = 4 - 2 3 (Đề thi HSG
Huyện n/học 2004-2005)
26/ Tính:
( ) ( )
5 2 6 49 20 6 5 2 6
9 3 11 2
+ − −

(Đề thi HSG Huyện n/học 2003-2004)
27/ Tính:
4

3 5 2 2 5+ + +
(Đề thi HSG Huyện n/học 2003-2004)
3
Giáo án Tự chọn Toán 9 nâng cao Giáo viên: Lê Văn Hòa Trường THCS Trần Cao Vân
28/ Tính:
2
25 20 6 24a a− +
Với a =
2 3
3 2
+
(Đề thi HSG Huyện n/học 2002-2003)
29/ Tính:
2
1 1
:
a
a a a a a a
+
+ + −
(0 < a

1) với a =
1 2 6
3 2 2 3 5

− + +
(Đề thi HSG
Tỉnh n/học 2006-2007)
30/ Tính:

1 1 2 1 2 1
:
1
1 1
x x x x x
x
x x x x
 
+ − + −
 
− +
 ÷
 ÷
 ÷

− +
 
 
31/ Tính:
4 7 3 5 7 2 1 5 7 2 1 5 7+ + + + + + − + +
32/ Tính:
1 4 2 5 4 4 2a a+ + +
Với a = 17 - 12
2
4
Giáo án Tự chọn Toán 9 nâng cao Giáo viên: Lê Văn Hòa Trường THCS Trần Cao Vân
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục tiêu:
+/ Kiến thức:

- Ôn tập khắc sâu 4 định lý một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Khắc sâu: Định lý PyTaGo, Tam giác đồng dạng.
+/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lý vào giải bài tập
- Rèn kĩ năng vận dụng tương tự , tính sáng tạo trong quá trình giải toán.
+/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập
- Tính cẩn thận , chính xác , chặc chẻ trong tính toán và lập luận.
II/Nội dung chủ đề:
A/ Kiến thức:
1/ Định lý Py ta go: Trong tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng
bình phương của hai cạnh góc vuông
2/ Tam giác đồng dạng:
+/ Dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng:
- DH 1: Nếu hai tam giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó
đồng dạng.
- DH 2: Nếu tam giác này có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2
góc được tạo bởi hai cạnh ấy bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
- DH 3: Nếu 3 cạnh của tam giác này tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dạng.
3/ Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
- Đ/lý 1: Trong một tam giác vuông bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của
cạnh huyền và đường cao tương ứng.
- Đ/lý 2: Trong một tam giác vuông bình phương đường cao ứng với cạnh huyền
bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Đ/lý 3: Trong một tam giác vuông tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh
huyền và đường cao tương ứng.
- Đ/lý 4: Trong một tam giác vuông nghịch đảo bình phương đường cao ứng với
cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông .
4/ Minh họa hình vẽ:

H
C
B
A
GT

ABC vuông tại A, đường cao AH
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×