Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chủ đề trò chuyện một số nghề phổ biến ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.17 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề con : Trò chuyện một số nghề phổ biến ở địa phương
Thời gian 1 tuần: Từ ngày 21 đến 25/ 11/ 2016
Thứ
Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Cho
trẻ chơi với đồ chơi.
ĐÓN TRẺ a) Khởi động: Đi, chạy, kết hợp các kiểu đi: Mũi chân, gót chân, má bàn chân.
Hô hấp: Gà gáy, bơm xe.
b) Trọng động: Tập kết hợp với bài: “ Tập thể dục buổi sáng”
- Tập các động tác: Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang.
-Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
THỂ
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước.
DỤC
- Bụng 4: Đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau.
SÁNG
- Chân 2: Bật tách, chụm chân tại chỗ.
- Chân 4: Đứng nâng cao chân gập gối.
c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể, chim bay



HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

PTNT
- Trò chuyện
về một số
nghề phổ
biến ở địa
phương

PTTC
- Chạy theo
đường dích
dắc

PTNT
PTTM
- Nhận biết,
- Vẽ dụng cụ

gọi đúng tên nghề xây
hình vuông,
dựng
hình tam giác

PTNN
- Thơ : Bé làm
thợ xây

- Quan sát
vườn hoa
- TCVĐ:
Gieo hạt

- Dạo chơi
sân trường
- TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê

- Nhặt lá
rụng làm đồ
chơi
- TCVĐ:
Kéo co

- Tham quan
nhà bếp
- TCVĐ: Mèo
và chim sẻ


- Làm quen
- Chơi tự do
bài hát: “ Bác ở các góc
đưa thư vui
tính”

- Xếp hình
bằng hột hạt

- Giải câu đố
có chủ đề
- TCVĐ:
Chìm nổi

- Đóng chủ đề:
- Kể chuyện: “ Các nghề phổ
Gà trống
biến ở địa
choai và hạt
phương.
đậu ’’
- Mở chủ đề:
Cháu yêu cô
chú công nhân.


Góc Xây Dựng
Xây vườn hoa
Xây Kho than.
Lắp ghép ngôi nhà


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Kết quả mong
Chuẩn bị
Nội dung
đợi
Trẻ biết lắp ghép các Đồ chơi
Cô gợi hỏi trẻ cách xây và cho trẻ
khối gỗ, gạch, tạo
lắp ghép, xây theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
thành nhiều công
gỗ, gạch,
Cô đến tham gia chơi cùng trẻ
trình
cây xanh.

Góc Phân Vai
Bác sỹ
Bán hàng
Nấu ăn
Thợ hàn

Trẻ thể hiện vai chơi Bộ đồ nấu
của mình trong khi
ăn, bán
chơi.
hàng, Bác
sỹ, thợ
hàn.


Góc Nghệ Thuật
-Tô màu ,vẽ, nặn,
xé dán các dụng cụ
của nghề.
- Hát múa các bài
hát có chủ đề

- Trẻ biết cách
nặn, tô màu, vẽ,
xé dán dụng cụ
của nghề.
- Trẻ biết hát, múa
đúng với nội dung
bài hát

- Giấy vẽ, - Cô gợi ý trẻ cách tô màu, vẽ, nặn,
bút màu,
xé dan và cách thể hiện các bài hát,
đất nặn,
bài múa.
bảng con,
giấy
màumột
số dung cụ
âm nhạc.

Góc Học Tập
- Phân nhóm đồ
dùng.
- Xem tranh ảnh về

chủ đề.
- Xếp hình bằng
que tính

- Trẻ biết cách
xem tranh lật dỡ
từng trang và biết
được nội dung của
các bức tranh.
- Trẻ biết phân
nhóm đồ dùng.
- Trẻ biết sử dụng
các vật liệu sẵn có
để xếp

- Tranh
ảnh sách
báo về các
nghề.
- Phân
nhóm đồ
dùng.
- Que tính,
vỏ sò, vỏ
ốc, hột
hạt.

- Cô giới thiệu các góc chơi. Hướng
dẫn trẻ cách xem tranh và nói lên
nội dung của các bức tranh.

- Trẻ biết phân nhóm đồ dùng.
- Cô gợi ý giúp trẻ xếp được hình
theo yêu cầu của cô.

Góc Thiên Nhiên
- Chăm sóc cây
xanh

- Trẻ biết cách
chăm sóc cây
xanh như tưới
nước, làm cỏ, lau


- Dụng cụ
chăm sóc
cây xanh
như bình
tưới nước,
xô chậu,

- Cho trẻ đi ra góc thiên nhiên
- Cô trò chuyện gợi ý để trẻ tiến
hành tưới cây, chăm sóc cây
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.

Góc chơi

Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi. Gợi
ý hỏi trẻ cách thể hiện các vai chơi.



khăn…

Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNT: Trò chuyện về một số nghề phố biển ở địa phương
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết một số nghề và công việc của các nghề đó như nghề nông nghiệp, bán hàng,
nghề xây dựng, nghề thợ mộc.
- Trẻ biết những công việc hằng ngày của các nghề đó là như thế nào.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ.
- Trẻ biết tự chăm sóc sức khỏe cho mình.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng các công việc của các nghề.
2. Chuẩn bị:
- Tranh về chủ đề ( Nghề nông nghiệp, nghề bán hàng, nghề thợ xây, nghề thợ mộc)
3. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong nội dung bài thơ nói về những nghề gì?
- Ngoài những nghề trong bài thơ đã kể đến, các con còn biết trong xã hội còn có
những nghề gì nữa? ( Cô gọi nhiều trẻ trả lời)
Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có những dụng
cụ và sản phẩm khác nhau. Tất cả đều phục vụ cho cuộc sống con người. Chúng ta cần
yêu quý và trân trọng các nghề đó.
- Bây giờ các con chú ý nhìn xem cô có bức tranh gì nhé?
* Cho trẻ xem tranh về “ Bác nông dân”`
- Cô có bức tranh về ai đây?
- Các bác nông đang làm gì?
- Vậy cày ruộng cần có những dụng cụ gì ? con vật gì?

* Cô cho trẻ xem tranh “ Dụng cụ của nghề nông”
- Cô có hình ảnh gì? ( Cày, cuốc, liềm, bừa...)
Nghề nông nghiệp rất vất vả để làm ra lúa gạo để phục vụ mọi người nên các con
phải biết yêu quý kính trong các bác nông dân, phải biết quý trọng các sản phẩm mà
họ đã vất vả làm ra các con nhé.
* Cho trẻ xem tranh về “ quầy bán hàng”
- Cô có bức tranh về ai đây?
- Các cô đang làm gì?
- Các cô bán hàng những loại gì?
- Đồ dùng của nghề bán hàng cần có những gì?


Ngh bỏn hng l mt ngh rt vt v hng ngy phi phc v mi ngi nờn cỏc
con phi bit yờu quý cỏc cụ, cỏc bỏc cỏc con nhộ.
* Cô cho trẻ xem tranh Nghề thợ xây
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ về nghề gì?
- Muốn xây nhà chú công nhân cần những vật liệu gì? ( Cát, xi
măng, gạch...)
- Đồ dùng, dụng cụ của nghề xây dựng có những cái gì? ( Xô, bai,
bàn xoa, thớc)
- Các cô chú công nhân đang làm gì? ( Đang trộn vựa )
- Cô lần lợt cho trẻ xem từng bức tranh chú công nhân đang xây
nhà, trát tờng, quét vôi.
- Nghề thợ xây làm ra những sản phẩm gì? ( nhà cửa, cầu cống )
- Các con thấy chú công nhân làm việc có vất vả lắm không?
- Để biết ơn các chú công nhân các con phải làm gì?
* Cô cho trẻ xem tranh Nghề thợ mộc
- Bức tranh này chú công nhân đang làm gì? ( đang xẻ gỗ )
- Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì?
- Muốn làm ra đợc những sản phẩm đó phải dùng những dụng cụ

gì?
- Cỏc con i! Ln lờn cỏc con thớch lm ngh gỡ?
- Cụ mi tng tr núi lờn c m ca mỡnh.
- Cụ ng viờn khuyn khớch tr .
- Giỏo dc tr yờu quý, kớnh trng cỏc ngh trong xó hi.
* Kt thỳc: Cụ v tr hỏt bi Ln lờn chỏu lỏi mỏy cy i nh nhng ra sõn.
HOT NG NGOI TRI.
Hot ng cú ch ớch: Quan sỏt: Vn hoa.
1. Kt qu mong i:
- Tr bit vn hoa cú nhng loi hoa no, tr bit chi trũ chi vn ng.
- Giỏo dc tr bit chm súc v bo v vn hoa.
2. Chun b:
- a im vn hoa
- Sõn bói sch s.
3. Cỏch tin hnh:
- n nh lp, kim tra sc khe, trang phc tr. Dn dũ tr trc lỳc ra sõn khụng
c xụ y bn, khi ra sõn khụng chi nhng ch tri nng.
- Cụ cho c lp xp thnh hai hng va i va hỏt bi Mu hoa
- Cụ dn tr n ng xung quanh vn hoa tr quan sỏt. Hi tr:
- Cỏc con ang ng trc vn gỡ õy?
- Trong vn hoa cú nhng loi hoa no? Cõy hoa cú nhng b phn no?
- Mu sc tng loi hoa?


- Cho trẻ so sánh hai loại hoa với nhau? ( Màu sắc, hình dạng)
- Hoa góp ích gì cho chúng ta? Các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc hoa, không được bẻ cành, bứt lá
* Trò chơi vận động: “Gieo hạt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi.
- Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.

* Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời đu quay, bập bênh, cầu trượt.
- Cô cho trẻ ra chơi. Nhắc trẻ trong khi chơi không tranh giành, xô đẩy nhau các con
nhé.
HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc chính: Góc Xây dựng: Xây vườn hoa.
- Góc kết hợp: Góc Phân vai:
Bác sĩ.
Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng y, bác sĩ.
Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ làm quen với bài hát “ Bác đưa thư vui tính ”
1. Kết quả mong đợi:
-Trẻ biết được tên bài hát, nhạc sỹ.
- Bước đầu trẻ làm quen một số từ khó.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài hát
3. Cách tiến hành:
- Ổn định lớp: Cô cùng trẻ quan sát tranh bác đưa thư
Hỏi trẻ: Bác đang làm gì?
- Cô giới thiệu về bài hát “ Bác đưa thư vui tính”
- Cô hát 2 lần cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
Cho trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài ( 2 – 3 lần )
Cho trẻ hát theo tổ , nhóm , cá nhân
- Giáo dục trẻ : Phải biết ơn và kính trọng các bác đưa thư dù trời nắng hay mưa bác
vẫn nhiệt tình với công việc của mình.
* Cho trẻ về góc chơi : Cô bao quát trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

*****************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thể chất: Chạy theo đường dích dắc.


1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ tên bài tập, tập đúng các động tác của bài tập.
- Củng cố kỹ năng chạy theo đường dích dắc, không dẫm vào vạch.
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
- Phấn vẽ.
3. Cách tiến hành:
-Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp thành ba hàng dọc. Sau đó cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đoàn tàu nhỏ
xíu” kết hợp đi các kiểu chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, tàu chạy
nhanh, chạy chậm. Sau đó về hàng- tách hàng. Tập bài tập phát triển chung.
- Trọng động:
* Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: Đứng thẳng, chân trái bước sang ngang, hai tay đưa ra phía trước
ngang vai, hai tay đưa lên cao quá đầu, đưa về phía trước và hạ xuống theo người.
- Động tác chân: Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh nhau, hai tay chống
hông. Nhún xuống, đầu gối khuỵu. Đứng thẳng lên.
- Động tác bụng: Đứng thẳng, hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai thời cuối
gập người tay chạm đất, sau đó đứng thẳng hai tay giơ thẳng lên cao. Hai tay hạ xuống
theo người.
- Động tác bật: Bật nhảy tại chỗ. Đứng thẳng, nhảy tách hai chân sang ngang, kết hợp
đưa hai tay giang ngang.
* Vận động cơ bản: “Chạy theo đường dích dắc”

- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô hỏi trẻ nhìn thấy đường gì cô vẽ trên sân nào?
- Bạn nào có thể làm thử một vận động trên đường dích dắc nào?
- Cô mời trẻ lên làm thử.
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài vận động mới “ Chạy theo đường dích
dắc”
- Để thực hiện được động tác này các con nhìn cô thực hiện trước nha.
* Cô làm mẫu: Cô làm mẫu 2 lần.
- Cô làm mẫu lần 1: Cô thực hiện bài tập không giải thích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích từng động tác của bài tập cho trẻ hiểu.
- Cô đứng sau vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô sẽ chạy trong đường dích dắc, không
dẫm lên vạch, không chạy ra ngoài.
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời hai trẻ khá lên thực hiện bài tập cho cả lớp xem.
- Cô lần lượt cho từng trẻ của hai hàng lên thực hiện. Cô chú ý giúp đỡ và sửa sai cho
những trẻ chưa làm được.
- Sau đó cô tổ chức cho hai đội thi đua nhau.
* Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi.


- Sau ú cụ t chc cho tr chi.
- Hi tnh: Cụ v tr lm nhng chỳ chim bay nh nhng.
HOT NG NGOI TRI.
Hot ng cú ch ớch: Do chi sõn trng.
1. Kt qu mong i.
- Tr bit ra sõn quan sỏt ghi nh c hỡnh nh.
- Rốn s chỳ ý cú mc ớch tr
- Giỏo dc khụng chi ch cú nng nh hng sc khe.

2. Chun b
- Sõn bói sch s
- Trang phc tr gn gng.
3. Cỏch tin hành:
- n nh lp, kim tra sc khe, trang phc tr. Dn tr trc lỳc ra sõn khụng c
xụ y bn, khi ra sõn khụng chi nhng ch tri nng.
- Cụ cho tr ni uụi nhau thnh on tu va i va c bi th Bộ i i ra sõn.
- Khi ra sõn cỏc con lm nhng gỡ?
- Cụ cho tr do xung quanh trng quan sỏt cnh vt.
* Trò chơi vận động: Bt mt bt dờ.
- Cụ nờu tờn trũ chi, cỏch chi ca trũ chi.
- Cụ t chc cho tr chi. Cụ ng viờn tr chi hng thỳ.
* Chơi theo ý thích: Xp hỡnh bng ht ht, xp mỏy bay bng lỏ.
- Cụ phỏt ht ht cho tr xp hỡnh theo ý thớch. Cụ cho tr nht nhng lỏ vng ri xp
mỏy bay.
- Gúc chớnh:
- Gúc kt hp:

HOT NG GểC.
* Gúc ngh thut: V dng c ngh th m
* Gúc xõy dng: Xõy vn hoa.
* Gúc phõn vai: Nu n.
* Gúc Hoc tp: Phõn nhúm dựng ngh .
* Gúc Thiờn nhiờn: Chm súc cõy xanh.
HOT NG CHIU
Cho tr chi t do cỏc gúc

1. Kt qu mong i :
-Tr bit cỏch chi v chi vi bn mt cỏch nh nhnh.
- Bit thu don chi gn gng sau khi chi xong.

2. Chun b:
- Lp hc sch s
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ v tr hỏt bi Bỏc a th vui tớnh trũ chuyn cựng tr v ni dung bi hỏt.
- Cụ hi tr tờn ch ang hc l ch gỡ?
- Cho tr tr li cụ b sung cho tr .
- Cụ gii thiu gúc chi.


Góc xây dụng: xây vườn hoa
Góc phân vai: Bác sỹ
Góc nghệ thuật: vẽ đồ dùng y, bác sỹ
- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, cho trẻ chon góc chơi, vai chơi.
- Khi trẻ nhận vai chơi thì trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán ” về chơi
- Cô đến từng góc quan sát và trò chuyện với trẻ với góc chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét góc chơi: cô cho trẻ nhận xét cô bổ sung thêm.
Giáo dục trẻ phải biết yêu quý kính trọng các Bác sỹ cũng như yêu quý các nghề.
- Chơi tự do: cô bao quát trẻ.
* Đánh giá cuối ngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...................................................................................................................................
***************************************
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Phát triển nhận thức: Nhận biết gọi đúng tên hình vuông, hình tam giác
1 .Kết quả mong đợi :
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông,hình tam giác qua cái hộp, đồ dùng, đồ
chơi.

- Rèn cho trẻ sự sáng tạo, nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời ông bà bố mẹ.
2 . Chuẩn bị:
- Các hộp hình vuông, hình tam giác, một số đồ chơi để xung quanh lớp có dạng hình
vuông, hình tam giác.
- Hình vuông, hình tam giác.
3 . Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ : “ Em làm thợ xây” ngồi vào chiếu.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cho trẻ làm gà đi ngủ - trời sáng.
* Cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà trên máy tính và trò chuyện với trẻ.
- Các con nhìn xem cô có cái gì đây?
- Ngôi nhà được xây bằng hình gì?
- Cửa số hình gì?
- Hình vuông màu gì? (cả lớp phát âm hình vuông)
- Gọi vài trẻ nhắc lại tên hình vuông, màu sắc của hình.
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Cho trẻ đếm các cạnh hình vuông.
* Cô cho trẻ xem hình ảnh thứ 2 của ngôi nhà và hỏi trẻ
- Mái của ngôi nhà hình gì đây ?


- Cô mời 1-2 trẻ trả lời
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về hình tam giác và hỏi trẻ hình gì ?
- Cô cho trẻ phát âm hình tam giác theo cô 2-3 lần
- Cô giới thiệu cấu tạo của hình tam giác cho trẻ
Sau đó cho trẻ nhắc lại tên hình và cấu tao của hình
- Cô hỏi trẻ hình tam giác có mấy cạnh và cho trẻ đếm
- Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt”
- Cho trẻ xem xung quanh lớp có đồ chơi gì có hình dạng là hình vuông và hình tam

giác.
- Cô mời 1-2 trẻ lên tìm
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* Dấu tay, dấu tay – tay đẹp, đưa rổ ra
- Giơ hình theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi 3-4 lượt
* Trò chơi “tìm đúng nhà”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức trẻ chơi vài lượt.
- Cho trẻ tìm một số đồ dùng đồ chơi xung quah lớp có dạng hình vuông.
* Kết thúc: hát bài hát“Em tập lái ô tô”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá rụng làm đồ chơi như ( làm con trâu...)
1. Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết nhặt lá để làm ra những đồ chơi gần gũi và đơn giản dễ làm.
- Trẻ biết sử dụng tư duy sáng tạo của mình để làm nên những đồ chơi thật đẹp từ
những chiếc lá.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung .
2. Chuẩn bị
. Thùng đựng rác
3. Cách tiến hành:
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân, cô cùng trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu ra sân vừa đi
vừa hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Cô cùng trẻ nhặt lá rụng để làm những đồ chơi.
- Khi trẻ thực hiện cô đến bên trẻ hướng dẫn và gợi hỏi trẻ.
- Cô bao quát và khuyển khích trẻ thực hiện.
Giáo dục trẻ : Phải biết quý trọng sản phẩm mình làm ra. Phải biết bảo vệ giữ gìn môi
trường xanh sạch đẹp, bỏ rác vào thùng rác không vứt rác bừa bãi.
* TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC


- Góc chính: Góc xây dựng: Xây kho than
- Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán hàng
Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ điểm
Góc nghệ thuật: Xé dán các loại rau
.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Xếp hình bằng hột hạt

1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết xếp hình và xếp được các hình khác nhau.
- Luyện khả năng khéo léo của đôi bàn tay.
2. Chuẩn bị:
- Các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Hột hạt vỏ ốc.
3. Cách tiến hành
Cô và cả lớp hát bài: “ Bác đưa thư vui tính”
- Đàm thoại về chủ đề 1 số nghề
- Cho trẻ nhận biết các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác
- Cô gợi mở cho trẻ cách xếp hình sau đó khuyến khích trẻ xếp.
- Cô bao quát trẻ thực hiện.
- Cô giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn.
- Hoạt động tự chọn ở các góc
- Vệ sinh trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
**********************************
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình : VẼ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ XÂY DỰNG
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học khi vẽ các nét thẳng, nét xiên để tạo thành các
sản phẩm về dụng cụ của nghề xây dựng.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng và sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân, biết bảo vệ những sản phẩm các cô chú
đã làm ra.
2. Chuẩn bị.
- Một số dụng cụ của nghề xây dựng như: xô,bay ,bàn xoa…
- Tranh vẽ một số dụng cụ của nghề xây dựng.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ chơi xúm xít, xúm xít.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Hỏi trẻ về một số nghề trong xã hội.


+ Nghề xây dưng thì làm gì?
+ Để xây được những công trình, ngôi nhà các cô chú công nhân cần có những dụng
cụ gì?
- Cô khuyến khích trẻ kể.
- Cho trẻ xem tranh cô vẽ về một số dụng cụ xây dựng .
- Hỏi trẻ trong bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ gọi tên từng sản phẩm.
- Cô hướng dẫn cách vẽ.
- Hôm nay cô cháu mình cùng vẽ thật nhiều dụng cụ của nghề xây dựng để tặng cô
chú công nhân nào.
- Cho trẻ đọc bài thơ chiếc cầu mới về chỗ.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách câm bút.
- Cho trẻ thực hiện cô đến bên trẻ, trò chuyện và gợi ý trẻ vẽ theo sáng tạo của mình.
- Cô động viên khuyến khích trẻ vẻ.
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Cô bao quát trẻ.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô mời một số trẻ lên nhận xét, cô bổ sung thêm.
- Kết thúc cô nhận xét giờ học và giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các bác chú công
nhân, biết bảo vệ và giữ gìn các dụng cụ cũng như các sản phẩm mà họ làm ra.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố về chủ đề
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết giải một số câu đố nói về chủ đề một số nghề phổ biến
- Luyện khá năng nghe và phán đoán đúng
- Hào hứng tham gia thực hiện trò chơi
2. Chuẩn bị:
- Sách câu đố
- Đồ dùng để chơi trò chơi
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố về chủ đề
Cô và trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề một số nghề.
- Cô đọc câu đố về các nghề trong xã hội để trẻ đoán.
+ Cô gợi ý hoặc giải câu đố khó mà trẻ không giải được

+ Cô động viên, khuyến khích trẻ trả lời .
* Trò chơi vận động : Chìm nổi
- Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Chơi tự do với bóng: Cô bao quát trẻ để trẻ chơi an toàn.
- Góc chính:

HOẠT ĐỘNG GÓC.
* Góc nghệ thuật: Tô màu dụng cụ nghề thợ hàn


- Góc kết hợp: * Góc Xây dựng: Xây vườn hoa.
* Góc phân vai: Thợ hàn
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Kể chuyện cho trẻ nghe: “ Gà trống choai và hạt đậu”
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung cốt truyện.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện “ Gà trống choai và hạt đậu”
3. Cách tiến hành:
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về những nghề gì?
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm. Dẫn dắt trẻ vào bài.
- Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện rất là hay.
- Cô giới thiệu tên truyện “ Gà trống choai và hạt đậu” và kể cho trẻ nghe 3 lần.
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa. Hỏi trẻ;
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
* Cô kể lần 3: Cô kể, đàm thoại và giảng giải nội dung cho trẻ hiểu.
- Trong câu chuyện nói về bạn gà Trống choai bị làm sao?
- Và những ai đã giúp đỡ gà Trống choai?
- Các con có biết vì sao gà Trống bị mắc hạt đậu ở cổ họng không?
- Giáo dục trẻ: Khi làm việc gì cũng không được vội vàng, khi người lớn dặn dò điều
gì mình phải biết nghe lời các con nhé.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện.
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………………..........
....................................................................................................................................
*****************************
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển ngôn ngữ: Thơ “Em làm thợ xây”
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bàì thơ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện đúng ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ


- Máy tính.
3. Cách tiến hành:
* Ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ hát bài: “ Bác đưa thư vui tính”.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Ngoài nghề đưa thư ra còn có nghề gì khác?

- Trong xã hội có rất nhiều nghề như: Bác sĩ khám bệnh cho mọi người, cô giáo dạy
các em học bài, bác nông dân làm ra thóc gạo, chú công nhân xây nên những ngôi
nhà…
- Các con muốn sau này mình làm nghề gì?
- Có một bạn nhỏ mơ ước sau này mình sẽ trở thành cô chú công nhân xây dựng để
xây nên những ngôi nhà thật đẹp. Muốn biết vì sao bạn ấy lại muốn trở thành thợ xây
thì các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” sáng tác của Hoàng Dân
nhé.
+Cô đọc thơ.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
* Nói nội dung bài thơ: Bài thơ nói về mơ ước của bản nhỏ, bạn ấy mong sao này
mình sẽ trở thành người thợ xây có đôi tay khoé léo xây nên những ngôi nhà cho mọi
người…
- Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
* Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Sáng tác của ai?
- Bạn nhỏ ước mơ sau này mình sẽ làm gì?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
“Em làm chú thợ
Xây những ngôi nhà”
- Bạn nhỏ muốn xây nhà cho ai? ( Xây cho bà, mẹ,chị,bố.)
+ Ai đọc được những câu thơ đó?
“Cho bà, cho mẹ
Cho chị, cho cha”
- Bạn nhỏ muốn trở thành người thợ như thế nào? ( Bạn nhỏ muốn trở thành một
người thợ giỏi có đôi bàn tay khéo léo).
+ Ai đọc được câu thơ đó?
“Tay cầm dao gạch
Tay nhanh thoăn thoắt
Như bác thợ nề"

- Tình cảm của bạn nhỏ khi được làm người thợ như thế nào? (Rất vui.)
+ Câu thơ nào nói về điều đó?
“Em làm chú thợ
Xây nhà vui ghê”
- Các con có muốn trở thành người thợ xây như bạn nhỏ không?
- Mỗi chúng ta đều có một ước mơ, và muốn thực hiện được ước mơ của mình thì
ngay từ bây giờ con phải như thế nào?


- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để lớn lên làm nghề có ích cho xã hội.
+ Cho trẻ đọc từ khó : “ Dao gạch, Nhanh thoăn thoắt, thợ nề”
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 4 lần.
- Từng tổ , nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” về góc thiết kế ngôi nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tham quan nhà bếp
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được đó là nhà bếp, là nơi nấu ăn cho trẻ ăn, trẻ biết chơi trò chơi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, phải cố gắng ăn hết khẩu phần ăn của mình.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
3. Cách tiến hành:
- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. Dặn trẻ trước lúc ra sân.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu vừa đi vừa hát bài: “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi
xuống nhà bếp.
- Cô hỏi: Các cô nhà bếp hàng ngày làm những công việc gì? Chỉ vào các dụng cụ hỏi
trẻ : Đây là cái gì? Để làm gì?

Các con ạ ! công việc hàng ngày của các cô nhà bếp rất vất vả. Đó là chăm lo nấu cơm
ngon, canh ngọt cho các con ăn . Để biết ơn các cô các con phải làm gì? À đúng rồi !
các con phải cố gắng ăn hết khẩu phần, không nên kén chọn thức ăn và khi ăn không
làm rơi vãi cơm và thức ăn.
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
Cô nêu luật chơi, cách chơi. Cho trẻ nhắc lại
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Chơi với bóng, chong chóng
Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi đảm bảo an toàn
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc chính: Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc kết hợp: Góc xây dựng: Lắp ghép ngôi nhà
Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề
Góc học tập: Xếp hình bằng que tính
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Đóng chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến ở địa phương
- Cô cùng trẻ hát bài hát: “ Bác đưa thư vui tính”
- Cô cho trẻ kể thêm một số dụng cụ nghề và sản phẩm của các nghề.


- Khuyến khích trẻ kể. Biết được công dụng của các dụng cụ đó, biết bảo vệ các sản
phẩm của nghề
- Trẻ đọc bài thơ, ca dao, đồng dao về các nghề
* Mở chủ đề: Bé yêu cô chú công nhân
- Cô trò chuyện về chủ đề mới.
- Cho trẻ xem tranh vẽ một số đồ dùng, sản phẩm, dụng cụ của nghề phổ biến. Cô trò
chuyện với trẻ về một số nội dung chính sắp học trong tuần tới giới thiệu một số bài
thơ, bài hát có trong chủ đề của tuần.
- Cô cùng trẻ treo tranh,đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề mới

- Cho trẻ hoạt động tự do ở các góc: Cô bao quát trẻ.
- Nêu gương cuối taaufn, bình bầu phát phiếu bé ngoan.



×