Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

đồ án thiết kế dây chuyền dệt vải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 87 trang )

Trường ĐHKT-KT Công nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... 7
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT........................................ 8
1.

GIỚI THIỆU MẶT HÀNG ....................................................................................... 8

2.

Các thông số công nghệ và hình vẽ mắc máy .............................................................. 9
2.1. Các thông số công nghệ .......................................................................................... 9
2.2. Hình vẽ mắc vải ...................................................................................................... 9

3.

Tính các chỉ tiêu kỹ thuật vải ....................................................................................... 9
3.1. Xác định độ co ngang và độ co dọc vải .................................................................. 9
3.1.1.

Độ co dọc của vải.......................................................................................... 9

3.1.2.

Độ co ngang của vải.................................................................................... 10

3.2. Xác định số sợi luồn vào 1 khe khổ ...................................................................... 10
3.3. Xác định số hiệu khổ............................................................................................. 10
3.4. Sợi dọc nền và sợi dọc biên trên khổ vải .............................................................. 11


3.4.1.

Số sợi dọc biên ............................................................................................ 11

3.4.2.

Số sợi dọc nền ............................................................................................. 11

3.5. Xác định số khe khổ và chiều rộng khổ ................................................................ 12
3.6. Tính go .................................................................................................................. 13
3.7. Tính toán về lamen................................................................................................ 14
3.7.3.

Mật độ lamen .............................................................................................. 15

3.8. Tính toán trọng lượng 1m2 vải mộc ...................................................................... 15
3.8.3.

Trọng lượng sợi dọc để dệt 100 m vải mộc kể cả hồ. ........................................... 16

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẢI ........................................................... 18
4.

Thiết kế dây chuyền công nghệ .................................................................................. 19
4.1. Chọn dây chuyền công nghệ ................................................................................. 19
4.2. Nhiệm vụ mục đích từng công đoạn ..................................................................... 20
1

Phan Hồng Sơn



Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
4.2.1.

Công đoạn đánh ống ................................................................................... 20

4.2.2.

Công đoạn mắc sợi dọc ............................................................................... 20

4.2.3.

Công đoạn hồ sợi dọc ................................................................................. 20

4.2.4.

Công đoạn luồn và nối sợi dọc ................................................................... 21

4.2.5.

Công đoạn dệt ............................................................................................. 21

4.2.6.

Công đoạn kiểm vải .................................................................................... 22

4.2.7. Công đoạn đo gấp: ............................................................................................. 22
4.3. Lựa chọn thiết bị ................................................................................................... 22
4.3.1.


Máy đánh ống ............................................................................................. 22

4.3.2.

Máy mắc ..................................................................................................... 23

4.3.3.

Máy hồ ........................................................................................................ 24

4.3.4.

Máy dệt ....................................................................................................... 25

4.3.5. Máy nối. ........................................................................................................... 25
4.3.6. Máy kiểm vải. .................................................................................................. 26
4.4. Các phương tiện vận chuyển ................................................................................. 26
5.

Tính các bán thành phẩm ............................................................................................ 27
5.1. Tính thùng dệt ....................................................................................................... 27
5.2. Tính toán thùng mắc ............................................................................................. 32
5.3. Tính toán búp sợi .................................................................................................. 35

BẢNG TỔNG KẾT BÁN THÀNH PHẨM ....................................................................... 38
6.

Tính toán các chế phẩm .............................................................................................. 38
6.1. Xác định phế phẩm sợi dọc ................................................................................... 38


BẢNG TỔNG HỢP TỶ LỆ PHẾ PHẨM .................................................................................... 43
7.

Định mức kỹ thuật ...................................................................................................... 44
7.1. Định mức kỹ thuật máy đnáh ống ......................................................................... 46
7.2. Định mức kỹ thuật máy mắc ................................................................................. 46
7.3. Định mức máy hồ .................................................................................................. 47
7.4. Định mức máy nối................................................................................................. 49
7.5. Định mức máy dệt ................................................................................................. 50
7.6. Định mức máy kiểm và đo gấp vải ....................................................................... 52
2

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
BẢNG TỔNG HỢP VÀ ĐỊNH MỨC CỦA CÁC MÁY .................................................. 55
8.

Tính toán tỷ lệ thời gian dừng máy có kế hoạch ........................................................ 55

BẢNG KẾ HOẠCH TU SỬA MAY .......................................................................................... 57
8.1. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch của máy đánh ống................................................ 58
8.1.2.

Dừng máy để trung tu: ................................................................................ 58

8.1.3. Dừng máy để tiểu tu .......................................................................................... 58
8.1.4.


Dừng máy để lau chùi ................................................................................. 58

8.1.5.

Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ................................................. 58

Tỷ lệ dự phòng của máy ống ...................................................................................... 58
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy đánh ống theo công thức : ........................................... 59
Hệ số thời gian làm việc của máy .............................................................................. 59
8.2. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch của máy mắc ........................................................ 59
8.2.3.

Dừng máy để tiểu tu : ................................................................................. 59

8.2.4.

Dừng máy để lau chùi ................................................................................. 59

8.2.5. Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ : ..................................................... 60
Tỷ lệ dự phòng của máy mắc là ...................................................................................... 60
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy mắc theo công thức : ................................................... 60
Hệ số thời gian làm việc máy ......................................................................................... 60
8.3. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch của máy hồ .......................................................... 60
8.3.1.

Dừng máy đại tu : ....................................................................................... 60

8.3.2.

Dừng máy để trung tu: ................................................................................ 60


8.3.3.

Dừng máy để tiểu tu : ................................................................................. 60

8.3.4.

Dừng máy để lau chùi ................................................................................. 61

8.3.5.

Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ : .............................................. 61

Tỷ lệ dự phòng của máy hồ là ........................................................................................ 61
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy hồ theo công thức : ..................................................... 61
Hệ số thời gian làm việc của máy: ................................................................................. 61
8.4. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch của máy nối: ........................................................ 61
8.4.1. Dừng máy đại tu : .............................................................................................. 61
8.4.2. Dừng máy để trung tu ........................................................................................ 61
3
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
8.4.3. Dừng máy để tiểu tu .......................................................................................... 62
8.4.4. Dừng máy để lau chùi ........................................................................................ 62
8.4.5. Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ : ..................................................... 62
Tỷ lệ dự phòng của máy nối là ....................................................................................... 62
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy nối theo công thức ....................................................... 62
Hệ số thời gian làm việc của máy: ................................................................................. 62

8.5. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch của máy dệt: ........................................................ 62
8.5.1. Dừng máy đại tu : .............................................................................................. 62
8.5.2. Dừng máy để trung tu: ....................................................................................... 62
8.5.3. Dừng máy để tiểu tu : ........................................................................................ 63
8.5.4. Dừng máy để lau chùi ........................................................................................ 63
8.5.5. Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ ....................................................... 63
Tỷ lệ dự phòng của máy dệt là........................................................................................ 63
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy dệt theo công thức : ..................................................... 63
Hệ số thời gian làm việc của máy: ................................................................................. 63
8.6. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy kiểm vải ....................................................... 63
8.6.1. Dừng máy đại tu : .............................................................................................. 63
8.6.2. Dừng máy để trung tu: ....................................................................................... 64
8.6.3. Dừng máy để tiểu tu : ........................................................................................ 64
8.6.4. Dừng máy để lau chùi ........................................................................................ 64
8.6.5. Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ : ..................................................... 64
Tỷ lệ dừng máy chung cho máy kiểm vải theo công thức : ............................................. 64
Hệ số thời gian làm việc của máy: ................................................................................. 64
8.7. Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch máy đo gấp: ......................................................... 65
8.7.1. Dừng máy đại tu : .............................................................................................. 65
8.7.2. Dừng máy để trung tu: ....................................................................................... 65
8.7.3. Dừng máy để tiểu tu : ........................................................................................ 65
8.7.4. Dừng máy để lau chùi ........................................................................................ 65
8.7.5.

Dừng máy để các bà mẹ chăm sóc con thơ : .............................................. 65

Tỷ lệ dừng máy chung cho máy đo gấp theo công thức : ............................................... 66
4
Phan Hồng Sơn



Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Hệ số thời gian làm việc của máy: ................................................................................. 66
BẢNG TỶ LỆ DỪNG MÁY THEO KẾ HOẠCH ............................................................ 66
9.

Lập kế hoạch sản xuất ................................................................................................ 66
9.1. Lập kế hoạch sản xuất gian máy dệt: .................................................................... 66
9.2. Tính kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày : .............................................................. 67

Bảng kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày.............................................................................. 69
9.3. Tính lượng sợi đưa vào và phế phẩm từng công đoạn:......................................... 69
Bảng lượng sợi đưa vào và sợi phế phẩm ở từng công đoạn trong 1 ngày ....................... 71
9.4. Kế hoạch sản xuất gian máy mắc :........................................................................ 72
Bảng kế hoạch sản xuất gian máy mắc ........................................................................... 72
9.5. Lập kế hoạch sản xuất gian máy hồ ...................................................................... 73
Bảng kế hoạch sản xuất gian máy hồ ................................................................................. 73
9.6.

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN MÁY LUỒN GO , KHỔ VÀ LAMEN

: ................. 74

9.7.

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT GIAN KIỂM VẢI ....................................................... 75

9.8.

LẬP KẾ HOẠCH GIAN ĐO GẤP VẢI ..................................................................... 75


Bảng kế hoạch sản xuất gian máy kiểm vải – đo gấp vải ................................................... 76
10.

LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ..................................................................................................... 77

10.1.

Gian chuẩn bị ..................................................................................................... 77

10.2.

Gian máy dệt ...................................................................................................... 77

10.3.

Tính hệ số sử dụng diện tích lắp máy : .......................................................... 78

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TOÀN BỘ NHÀ MÁY ............................................................ 79
1.

Vận chuyển ................................................................................................................. 79
1.1. Vận chuyển trong gian máy .................................................................................. 79
1.2. Vận chuyển giữa các gian máy ............................................................................. 79

2.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ........................................... 84
2.1. Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào .................................................................. 84
2.2. Công đoạn mắc sợi ................................................................................................ 84

2.3. Kiểm tra công đoạn hồ sợi .................................................................................... 84
2.4. Kiểm tra công đoạn luồn go .................................................................................. 84
2.5.

Kiểm tra công đoạn dệt ................................................................................. 84
5

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
2.6. Kiểm tra công đoạn kiểm vải đo gấp .................................................................... 85
2.7. Kiểm tra an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe công nhân ....................................... 85
2.8. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động ...................................... 85
3.

Sơ đồ thiết kế nhà xưởng ............................................................................................ 86

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 87

6
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ngành dệt may có một vị trí quan trọng nền kinh tế nước ta. Khi mà đời sống
nâng cao thì nhu cầu may mặc của con người được tăng cao. Con người từ mong muốn
mặc ấm , mặc đủ nay chuyển sang mặc đẹp, hợp thời trang. Vấn đề đặt ra đối với ngành

dệt may hiện nay là phải áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất vào sản xuất và xây
dựng khu công nghiệp dệt may có trình độ chuyên môn hóa cao. Các máy móc hiện nay
đã phần nào đáp ứng được yêu cầu đó, các loại máy hiệ đại như : máy dệt kiếm,máy dệt
khí, máy dệt nước, máy dệt nhiều miệng vải… Chất lượng và năng suất đã được nâng cao
Ngành dệt may cần được tăng tốc và đầu tư lớn đặ biệt đối với nước ta, điều đócàng có ý
nghĩa hơn. Ngành dệt may nước ta hiện nay đang đứng trước thách thức cũng như cơ hội
phát triển sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Hiện nay ngành dệt may thu hút 22% tổng số
lao động công nghiệp của cả nước , tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động và
góp phần ổn định tình hình xã hội trong nước. Các sản phẩm dệt may hiện nay không chỉ
phục vụ cho nhu cầu may mặc mà còn phục vụ cho các ngành công nghiệp khác như : làm
vải kỹ thuật lót đường giao thông, làm các sản phẩm bao bì, cung cấp nguyên liệu cho
ngành da giày, y tế. Từ những nhu cầu cụ thể của xã hội đặt ra cho ngành dệt may những
thách thức và nhiệm vụ mới như nâng cao kỹ thuật sản xuất , đa dạng hóa sản phẩm đầu
tư dây chuyền kỹ thuật hiện đại đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao. Mới đáp ứng
được yêu cầu của xã hội hiện nay.

7
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp

CHƯƠNG I : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ DỆT
1. GIỚI THIỆU MẶT HÀNG
Những thành quả của sự phát triển khoa học kĩ thuật đã đem lại cho cuộc sống ngày
càng đầy đủ về tinh thần cũng như vật chất. Chính vì lẽ đó, sự cải tiến của công nghệ và
trang thiết bị trong sản xuất vải dệt không thoi đã nâng cao được chất lượng sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu thị tường, đa dạng hóa sản phẩm, đem lại lợi ích kinh tế cao nhà sản
xuất.
Vải cotton có nguyên liệu chính là được làm từ vải sợi bông. Khi con người biết đến

cây bông và gây trồng, thì sau khi cây bông ra hoa kết trái, rồi tới khi quả bông chín thì nó
sẽ bung ra, và người trồng cây sẽ đi thu hoạch các sợi bông thô ở chính quả bông đã nứt
ra, mang về, sau đó tẩy qua, học đem xe thành sợi và từng cuộn bông để dùng làm vải dệt
quần áo.
Vải cotton là sợi vải tổng hợp được làm chính từ nguyên liệu thiên nhiên, là sợi
bông như đã nói ở trên, chất liệu này được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi trong ngành
may mặc. Vì các tính năng ưu tú và vượt trội như: chất liệu rất tốt, thấm mồ hôi, đa dạng,
bền, hạ nhiệt và làm mát cơ thể giặt khô nhanh. Bên cạnh đó vải cũng có các nhược điểm
như mình vải cứng, giá thành cao, có cảm giác khô, chỉ dành được sự ưu ái của khách
hàng nam. Các nhà sản xuất đã khắc phục các nhược điểm này bằng cách pha thêm sợi
Spandex vào thành phần vải để tạo được sự mềm mại cho những đường cong mê hồn đối
với các nữ khách hàng. Có thể gọi đây là hàng cao cấp thì mới sử dụng chất liệu vải này
để dùng cho may mặc.

8
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
2. Các thông số công nghệ và hình vẽ mắc máy
2.1.
Các thông số công nghệ
Tên vải

Bv

Bm

Nd


Nn

Nb

Độ
co
%

2
166

3
175

4
54

5
54

6
54

7
14

Khổ rộng

1
Co


2.2.

Chi số

Mật độ

Kiểu dệt

Pd

Pn

Nền

8
429

9
339

10
v.chéo
2/1 S

Biên

Sản
lượng
M2


Tỷ lệ
hồ
%

11
v.điểm
tăng dọc

12
16
triệu

13
15

Hình vẽ mắc vải
o

x

o

x
x

o
o
o


x
x

o
o
o

x

x
x
x

x

x
x

x
x
x

x

x
x

x
x


x

o

o

x
x

x
x

x
x

x
x

x

x
x
x

3.
Tính các chỉ tiêu kỹ thuật vải
3.1.
Xác định độ co ngang và độ co dọc vải
3.1.1. Độ co dọc của vải
Độ co dọc của vải được lấy theo bảng thông số công nghệ

ad = 14%

9
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp

3.1.2. Độ co ngang của vải
Độ co ngang của vải được tính theo công thức

an
Trong đó

= Bms−Bv
×100 (%)
Bv

Bms : khổ rộng mắc sợi [cm]
Bv : khổ rộng vải [cm]

an : độ co ngang cuả vải [cm]
với

Bms = 175 [cm]; Bv = 166 [cm ]

an=

𝐵𝑚𝑠−𝐵𝑣
𝐵𝑣


𝑥100 =

175−166
166

𝑥100= 5,4 [%]

3.2.
Xác định số sợi luồn vào 1 khe khổ
Số sợi dọc luồn vào một khe khổ được chọn sao cho Rappo kiểu dệt chia chẵn cho
số sợi dọc luồn vào một khe
Vải Co có kiểu dệt nền là vân chéo 2/1, biên là vân điểm tăng dọc, nên ta chọn số
sợi luồn vào một khe khổ là 3 sợi.
Zk = 3
3.3.
Xác định số hiệu khổ
Khổ dệt là chi tiết máy được bắt trặt trên ba tăng máy dệt. trên máy dệt , khổ đập sợi
ngang vào đường dệt, đồng thời có tác dụng tạo mật độ dọc cho vải. Việc tính toán khổ,
nhằm xác định số khe khổ, chiều dài cần thiết để dệt loại vải theo yêu cầu.
Nk =

Pd
an

Zk(1+100)

Trong đó
Nk : chi số khổ [khe khổ/10cm]
Zk : số sợi luồn vào một khe [sợi]

Pd : mật độ dọc của vải [sợi / 10cm]

an : độ co ngang của vải [%]
với

Zk = 3 [ sợi / khe khổ]; Pd = 429 [ sợi / 10cm]; an = 5,4 [%]

Nk =

429
5,4

3( 1+ 100)

= 135,7 [ khe/10cm]
10

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Với Nk = 135,7 [khe/10cm] ta chọn Nk = 135 [khe/10cm]

3.4.
Sợi dọc nền và sợi dọc biên trên khổ vải
3.4.1. Số sợi dọc biên
Do yêu cầu độ bền của vải nền là tương đối cao. Vải Co ta chọn kiểu dệt biên là vân
điểm tăng dọc với cùng mật độ nền, nên ta chỉ cần tính biên vải
Chiều rộng một biên vải Bb
0,5 x Bv

Bb =
100
Trong đó
Bv : khổ rộng vải [cm].
Bb : khổ rộng 1 biên vải [ cm ]
Với Bv = 166
Bb =

1
2×100

× 166 = 0,83

Ta có : Số sợi dọc biên của vải là

mb =
trong đó

Pd
10

x2xBb

Pd : mật độ dọc của vải [sợi]
Bb : khổ rộng biên vải [cm]
Bv : khổ rộng vải [cm]

Với

Pd = 429 [sợi]; Bb = 0,83 [cm]; Bv = 166 [cm]


mb =

3.4.2.

429
x0.83 x 2 = 71,2[sợi]
10

Lấy mb =72 [sợi]
Số sợi dọc nền

số sợi dọc nền được tính như sau
mdn =

Pd
10

x ( Bv-2 Bb)

Trong đó:
Pd : mật độ sợi dọc
11
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Bv : khổ rộng vải
Bb : khổ rông biên vải
Với Pd = 429; Bv = 166; Bb = 0,83

mdn =

429
10

x ( 166-2.0,83) = 7050,186 [sợi]

Lấy số sợi dọc nền mdn = 7050 sợi
3.4.3.

Tổng số sợi dọc nền và biên là
mo = mn + mb

Trong đó

mo : tổng số sợi dọc của vải [sợi ]
mdn : tổng số sợi dọc nền [sợi]
mb : tổng số sợi dọc biên [sợi ]

với

mdn = 7050 [sợi] ; mb = 72 [sợi]
mo = mn + mb = 7050 + 72 = 7122 [sợi ]

3.5.

Xác định số khe khổ và chiều rộng khổ

3.5.1.


Xác định tổng số khe khổ
Xk =

Trong đó

Nk x Bms
10

+ tk

Xk : tổng số khe trên khổ [khe]
tk : số khe khổ dự trữ tk = 25÷50 chọn tk = 40
Nk : chi số khổ [sợi /10cm]
Bms : khổ rộng mắc sợi [ cm]

Với

Nk = 135 [sợi/10cm]; Bms = 175 [cm]; tk = 40 [khe khổ]
Xk =

135 x175
10

+40 = 2402,5 [khe]

Chọn Xk = 2403 [khe]
3.5.2.

Xác định chiều rộng khổ
Bk =


Trong đó

Xk

.10 [cm]

Nk

Bk : chiều rộng khổ [cm]
Nk : chi số khổ [sợi /10cm]
12

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Xk : tổng số khe khổ [khe]
Với

Xk = 2403 [khe]; Nk = 135 [sợi /10cm]
Bk =

2403
135

. 10 = 178[cm]

Với Bk = 178[cm] phù hợp với chiều dài khổ sử dụng trên máy dệt không thoi
3.5.3.


Xác định chiều rộng mắc sợi
Bms = Bk -

Trong đó

Tk

. 10

Nk

Bms : chiều rộng mắc sợi [cm]
Bk : chiều rộng khổ

[cm]

Tk : số khe khổ dự trữ [khe]
Nk : chi số khổ [sợi /10cm]
Với Bk = 178[cm];

Tk = 40 [khe];
Bms = 178-

3.6.

Tính go

3.6.1.


Tính số dây go trên mỗi lá go
Ngi =

Trong đó

mo
r

Nk = 135 [sợi /10cm]
40
100

.10 = 175 [cm]

× Ci + Tg [dây go]

mo : Tổng số sợi dọc [sợi]
Ngi : số dây go trên lá go thứ i [dây go]
Tg : số dây go dự trữ (8÷16). Lấy Tg = 10 [dây go]
Ci : số sợi nhiều nhất trên go thứ i. Lấy Ci = 1
r : số dây go trong 1 rappo mắc go

với

mo = 7122 [sợi]; Tg = 10 [dây go]; r = 3
Ngi =

7122
3


× 1 + 10 = 2384 [dây go]

Lấy Ngi = 2384 [dây go]

13
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
3.6.2.

Chiều rộng lá go
Bg = Bk + (2 ÷ 4) [cm]

Trong đó

Bg - chiều rộng lá go [cm]
Bk - chiểu rộng khổ

Với

[cm]

Bk = 178[cm]
Bg = 178 + 3 = 181 [cm]

3.6.3.

Mật độ dây go
Pg =


Trong đó

m0
ng ×Bg

[go/cm]

Pg : mật độ dây go [dây/cm]
m : tổng số sợi dọc [sợi]
ng : số lá go
Bg : chiều rộng khổ

Với m = 7122[sợi]; ng = 8; Bg = 181 [cm]
Pg =
3.7.

7122
8 ×181

= 4,92 [go/cm]

Tính toán về lamen
5

7

65

12


10
165

14
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
3.7.1.

Tổng số lamen
Tlm = mo + Idt

Trong đó

mo : tổng số sợi dọc [sợi]
Idt : số lamen dự trữ

Với mo = 7122 [sợi];

Idt = 8
Tlm = 7122 + 8 = 7130 [ lamen]

3.7.2.

Chiều rộng dàn lamen đươc xác định theo công thức :
Blm = Bk + ( 2-3) [cm]

Trong đó Bk : chiều rộng luồn khổ [cm]

Với

Bk = 178 [cm]
Blm = 178 + 2.5 = 180,5 [cm]

3.7.3.

Mật độ lamen
Plm =

Trong đó

m
nlm×(Bg+1)

[lamen/cm]

m : tổng số sợi dọc [sợi]
nlm : số thanh lamen [thanh]
Bg : chiều rộng lá go [cm]

Với

m = 7122 [sợi]; nlm = 6; Bg = 181[cm]
Plm =

3.8.

7122
6×(181+1)


= 6,52 [lamen/cm]

Tính toán trọng lượng 1m2 vải mộc

Việc tính toán khối lượng g/m2 vải dệt không thoi nhằm xác định sơ bộ lượng
nguyên liệu cần thiết để dệt 1 m2 vải mộc. Khối lượng g/m2 có ý nghĩa quan trọng trong
việc phân loại vải, là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc lựa chọn máy dệt.
Trong sản xuất để thuận tiện khi tính toan lượng nguyên lieu , sản lượng dây chuyền
sản xuất lớn, ta tính toán trên 100m vải mộc.
3.8.1.

Trọng lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc :
ad

Gsd =

m×(1+100 x100)
Nd×1000

[kg]

15
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Trong đó Gsd :khối lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc [kg]
m : tổng số sợi dọc [sợi]
Nd : chi số sợi dọc [m/g]

ad : độ co dọc
Với

[%]

m = 7122 [sợi]; Nd = 54 [m/g]; ad = 14 [%]
14

Gsd =
3.8.2.

7122×(1+ 100)x100
54 × 1000

= 15,03 [kg].

Trọng lượng sợi ngang để dệt 100m vải mộc

Do vải được dệt trên máy dệt không thoi, nên khối lượng sợi ngang để dệt 100 m vả
mộc bao gồm cả lượng sợi ngang trên nền và lượng sợi ngang dư ở biên củatấm vải. Mỗi
bên mép vải lượng sợi ngang dư này là 1cm.
Do đó ta tính theo công thức sau:
Gsn =
Trong đó

Pn
10

×(Bms+2) ×100
Nm ×1000


[kg]

Bms : khổ rộng mắc sợi [cm]
Pn : mật độ sợi ngang của vải [sợi/10 cm]
Nm : chi số sợi ngang [m/g].
Gsn : khối lượng sợi để dệt 100m vải mộc [kg]

Với Bms = 175 [cm]; Pn = 339 [sợi /10cm]; Nm = 54 [m/g]
Gsn =

3.8.3.

339
×(175+2)×100
10

54 ×1000

= 11,11 [kg].

Trọng lượng sợi dọc để dệt 100 m vải mộc kể cả hồ.
Gsdch =Gsd × (

Trong đó

2
k
3


100

+ 1) [kg]

Gsdch : trọng lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc kể cả hồ [kg]
k : tỷ lệ hồ thực .
Gsd : trọng lượng sợi doc để dệt 100m vải mộc [kg]

16
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Với Gsd = 15,03 [kg];

k = 15 [%]

Gsdch = 15,03 × (
3.8.4.

2
×15
3

+ 1 ) = 16,53[kg]

100

Trọng lượng sợi để dệt 100m vải kể cả hồ


Ta xác định trọng lượng sợi dọc và sợi ngang để dệt 100 m vải mộc Go
Go = Gsdch + Gsn
Trong đó

Gsdch : trọng lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc kể cả hồ [kg]
Gsn : trọng lượng sợi ngang để dệt 100 m vải mộc [kg]

Với Gsdch = 16,53[kg];

Gsn = 11,11[kg]
Go = 16,53 + 11,11 = 27,64[kg]

3.8.5.

Trọng lượng sợi để dệt 1m2 vải mộc
Gv =

Trong đó

Go ×100
Bv ×100

=

Go
Bv

[kg]

Gv : trọng lượng vải [kg]

Bv : khổ rộng vải [cm]
Go : trọng lượng sợi dọc và sợi ngang để dệt 100 m vải mộc [kg]

Với Bv = 166 [cm]
Gv =

27,64
166

= 0.166 [ kg/m2 ] = 166 [g/m2 ]

17
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẢI

Bv

Mật độ
vải
Bms Nd Nn Nb Pd Pn

Tổng số
sợi dọc
Mb
Mn


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


16

17

Số
dây
go
dự
trữ
18

CO

166

175

54

54

54

429

339

7050

72


135

2403

178

40

2384

181

6

10

Tên
vải

Khổ vải

Chi số sợi

Go

lamen

Mật độ Số
dây go

thanh
lamen
19
4,92

20
7130

Mật độ Chiều
lamen rộng
thanh
lamen
21
22
6,52
180,5

Số
lamen
dự trữ
23
8

Khổ (lược)
chi
số
khổ

Go


Tổng
Khổ Số khe
Số
Chiều
số khe rộng khổ dự lượng rộng
khổ
trữ
dây lá go
go

Số

go

Trọng lượng sợi để
Trọng lượng sợi để dệt
dệt 100m vải
1m2 vải
Sợi dọc
Sợi
Sợi dọc
Sợi
ngang Không Có hồ ngang
Không Có
hồ
hồ
hồ

Ad


An

24
15,03

30
15

31
5,4

25
26
16,53 11,11

27
26,14

28
27,64

29
11,11

Độ co

18
Phan Hồng Sơn



Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
4.

Thiết kế dây chuyền công nghệ

4.1.

Chọn dây chuyền công nghệ

Vải CO là mặt hàng vải may mặc thời trang cao cấp. Do đó , yêu cầu chất lượng
nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ sao cho phù hợp, đạt chất lượng và hiệu
quả cao nhất. Qúa trình sản xuất mặt hàng theo sơ đồ sau:

Kho sợi
(búp sợi)
((
(
Mắc sợi

Đánh ống

Hồ ( dồn sợi)

Luồn go

sợi ngang
Dệt vải

Kiểm vải


Đo gấp vải

19
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
4.2.
Nhiệm vụ mục đích từng công đoạn
Với phân xưởng dệt chỉ sử dụng máy dệt không thoi , nên nguyên liệu nhập vào
nhà máy dạng búp sợi. do đó, máy đánh ống được sử dụng trong nhà máy chỉ có
nhiệm vụ đánh sợi còn đọng lại trên búp sợi sau khi mắc sợi.
4.2.1. Công đoạn đánh ống
MỤC ĐÍCH :
Quấn lại sợi từ các dạng bán phế phẩm ( ống sợi dọc, búp sợi không đạt yêu cầu,
búp sợi dở). thành những búp sợi có khối lượng lớn, hình dạnh kích thước phù hợp với
quá trình công nghệ gia công ở công đoạn tiếp theo. Ngoài ra công đoạn đánh ống còn
có tác dụng loại trừ tạp chất, bụi bẩn, các đoạn sợi không đều. Trong dây chuyền công
nghệ, nguyên liệu nhập vào dưới dạng các búp sợi. Công đoạn đánh ống chỉ là quấn
lại các búp sợi dở bên máy mắc..Tuy nhiên nó vẫn phải đạt các yêu cầu sau:
YÊU CẦU :
- Không làm tổn hại đến tính chất cơ lý của sợi.
- Cấu tạo búp sợi phải đảm bảo điều kiện tối ưu khi tháo sợi ở công đoạn tiếp
theo.
- Sức căng sợi khi đánh ống phả ổn định, chỉ cho phép dao động trong một
khoảng thời gian nhất định.
- Các gút nối phải đúng kiểu.
- Các tạp chất ,bụi bẩn phải được loại bỏ hoàn toàn.
4.2.2.


Công đoạn mắc sợi dọc

MỤC ĐÍCH
Mắc sợi từ búp sợi lên thùng mắc theo một quy luật nhất định về số sợi , chiều
dài sợi, mật độ mắc sợi. Do sợi dọc có số lượng lớn, phải qua công đoạn hồ, ta chọn
phương án mắc sợi đồng loạt. Công đoạn này phải đạt được những yêu cầu sau.:
YÊU CẦU :
- Khi mắc sợi vào thùng mắc, sức căng của sợi phải đều nhau, không đổi trong
suốt quá trình mắc sợi.
- Đảm bảo độ cứng của thùng mắc.
- Tránh đứt sợi khi mắc sợi.
- Sợi quấn trên thùng mắc phải được phân bố đều theo chiều dài thùng mắc.
- Đảm bảo thùng mắc có hình trụ đều theo chiều dài thùng mắc.
4.2.3. Công đoạn hồ sợi dọc
MỤC ĐÍCH
- Hồ là bao phủ lên sợi dcoj một lớp hồ, dán các đầu xơ nhô ra ngoài than sợi
vào thân sợi. Sợi sau khi hồ có độ bền tăng lên, giảm độ giãn, bề mặt sợi bóng hơn,
đẹp hơn.
- Hồ sợi làm tăng năng suất máy dệt.
20
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
YÊU CẦU :
- Hồ sợi phải có độ dính , độ đậm đặc tốt đúng theo yêu cầu nhằm tạo thành
màng mỏng bao quanh thân sợi, ngấm một phần vào thân sợi, tăng liên kết giữa các xo
trong sợi.
- Các sợi không được dính vào nhau.
- Các sợi sau khi hồ phải có hình dạng tròn đều , không bị biến dạng.

- Khi sấy hồ phải mau khô, khô đều, không gây ra phản ứng hóa học phá hủy
sợi.
- Hồ không được bong ra khỏi sợi, không làm giảm tính chất cơ lý hóa của sợi và
màu sắc của sợi khi hồ sợi màu.
- Sợi sau hồ vẫn đảm bảo độ mền mại cần thiết cho công đoạn sau.
- Hồ không được làm hỏng các chi tiết máy của máy hồ , và dễ dàng vệ sinh máy
khi ngừng máy hoặc thay đổi loại hồ.
- Hồ phải được chế biến từ nguyên liệu dễ kiếm rẻ tiền, điều chế đơn giản.
- Hồ có tính chống nấm mốc cho sợi.
- Hồ phải dễ dàng tẩy ra khỏi vải.
4.2.4. Công đoạn luồn và nối sợi dọc
MỤC ĐÍCH
- Là công đoạn cuối cùng trong gian chuẩn bị sợi dọc. Sợi dọc phải được luồn
qua go và khổ sau đó đưa lên máy dệt.
- Luồn sợi : Sauk hi qua công đoạn hồ, sợi được công nhân luồn vào go và khổ
theo yêu cầu thiết kế. Yêu cầu chính của công đoạn này là: Xâu đúng, cách xâu đơn
giản, công nhân dễ thao tác , nâng cao hiệu suất lao động.
- Nối sợi : Được thược hiện trên máy nối. Nối thùng dệt cũ với thùng dệt mới khi
thay đổi thùng dệt mà không thay đổi mặt hàng. Yêu cầu chính của công đoạn này là :
Nối chính xác, khia thác được tối đa khả năng của máy.
4.2.5. Công đoạn dệt
MỤC ĐÍCH
Dệt vải là công đoạn quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vải mộc
và năng suất lao động. Sợi dọc và sợi ngang sau kgi được chuẩn bị tốt thì được đưa
lên máy dệt. Tại đây hai hệ sợi dọc và sợi ngang được đan vào nhau theo hướng
vuông góc theo một quy luật nhất định tạo ra các loại vải khác nhau. Chất lượng của
công đoạn trước được thể hiện rõ qua năng suất và chất lượng vải của quá trình dệt
vải.

21

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
YÊU CẦU :
- Vải dệt ra đúng kiểu dệt, khổ rộng , mật độ được thiết kế.
- Đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật như độ co dọc, độ co ngang, khối lượng
- Vải dệt ra có bề mặt nhẵn, bóng đẹp, không có gút nối, kohong có vết sọc trên
mặt vải.
4.2.6. Công đoạn kiểm vải
MỤC ĐÍCH
Kiểm tra và sửa lỗi do công đoạn dệt gây ra.
YÊU CẦU:
- Không được bỏ sót lỗi.
- Không làm thay đổi tính chất của vải.
- Vải được gấp gọn gàng, dễ tính toán số lượng, dễ vận chuyển.
- Sau khi kiểm , không được gây bẩn cho vải.
4.2.7. Công đoạn đo gấp:
Cuối cùng công nhân đưa vải mộc qua phân loại lên máy đo gấp rồi lưu vào kho
hoặc chuyển trực tiếp sang xí nghiệp xử lý hoàn tất.
4.3.
Lựa chọn thiết bị
Chọn thiết bị là một nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình tính toán thiết kế
dây chuyền một nhà máy công nghệ dệt. Chọn thiết bị phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Nâng cao được năng suất của người công nhân và hiệu suất máy móc thiết bị.
+ Khi chuyển sang mặt hàng khác vẫn đảm bảo được dây chuyền sản xuất liên
tục.
+ Kích thước phải phù hợp với người Việt Nam.
+ Giảm tối đa nguồn vốn đầu tư nhà xưởng nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả
vốn đầu tư 1 cách tốt nhất.

+ Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất phải tương thích về năng suất thiết bị
đảm bảo nâng cao năng suất lao động.
Chọn thiết bị có thể không thể thỏa mãn các điều kiện trên vì còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như : Hoàn cảnh kinh tế, trình độ phát triển công nghệ, trình độ quản lý.
4.3.1. Máy đánh ống
Máy đánh ống chỉ có nhiệm vụ đánh ống những búp sợi phế còn lại sau khi mắc
sợi. Do đó ta chọn máy đnáh ống Trung Quốc
- Nước sản xuất : Trung Quốc.
- Ký hiệu : 1332M.
- Tốc độ quấn ống : 650m/ph.
- Kích thước búp sợi:
22
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
Chiều dài búp sợi : H = 150mm.
Đường kính đáy búp sợi : D = 210mm.
Đường kính đỉnh búp sợi : D1 = 170mm.
Đường kính đáy lõi búp sợi : d = 58mm.
Đường kính đỉnh lõi búp sợi : d1 = 26mm.
Đặc tính kỹ thuật máy:
Chiều cao : 1450mm.
Chiều rộng : 1400mm.
Chiều dài : 13700mm.
Số lượng cọc sợi : 100 cọc sợi.
Điều chỉnh sức căng: dùng đồng tiền điều chỉnh sức
căng.
Ống khía làm nhiệm vụ truyền động cho búp sợi
Kích thước ống khía:

Đường kính: 90mm.
Chiều dài: 180mm.
4.3.2. Máy mắc
Để đáp ứng yêu cầu về chất lượng, năng suất và giá thành thiết bị và mức độ
tương thích của cả dây chuyền ta chọn máy mắc đồng loạt Karl Mayer.
- Tên nước sản xuất : Đức.
- Tên máy: Karl Mayer - ( warpdirect) HPGA158.
- Tốc độ mắc : 700-800m/ph.
- Khổ rộng mắc sợi : 1800mm.
- Đường kính lá sen thùng mắc :Dg = 900mm.
- Đường kích lõi: d = 300mm.
- Đường kính thùng mắc: D = 800mm.
- Chiều dài thùng mắc: H = 1750mm
- Giá mắc tự động.
- Dung lượng giá mắc 840 búp sợi.
- Đặc tính kỹ thuật:
+ Kích thước đầu máy:
Chiều dài: 3500mm.
Chiều rộng: 1900mm
Chiều cao: 1200mm.
+ Kích thước giá mắc:
Chiều dài: 17000mm.
Chiều rộng: 3200mm.
Chiều cao: 2950mm.
23
Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
- Nâng hạ thùng mắc bằng hệ thống thủy lực.

- Khi bị đứt sợi có hệ thống đèn báo ngay vị trí.
- Có thiết bị đo, đặt trước thông số máy.
4.3.3. Máy hồ
- Tên nước sản xuất: Đức.
- Tên máy: Karl Mayer.
- Khổ rộng thùng dệt: 1800mm.
- Đặc tính kỹ thuật:
Chiều dài: 23145 [mm].
Chiều rộng: 8050 [mm].
Chiều Cao: 4675

[mm].

-

Khổ rộng làm việc 2010 [mm].

-

Giàn trục mắc:
+ Số trục mắc: 20 [truc].
+ Bề rộng làm việc giữa hai lá sen: 2000 [mm].
+ Đường kính trục: 1000 [mm].
+ Khổ rộng làm việc có thể thay đổi bằng tay quay và trục.
* Máng hồ:
+ Số trục ép: 2 x2
+ Số trục dìm: 2.
+ Lực ép trên cặp trục thứ nhất: 1200 N
+ Lực ép trên cặp trục thứ hai: 4000 N.
+Lực ép trên cặp trục dìm: 2000 N.

+ Bể chứa gồm 2 bể, bể chứa làm bằng 2 lớp với hệ thống hơi nóng trực
tiếp, dùng hơi nóng trực tiếp và gia nhiệt gián tiếp tăng cường.
+ Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ tự động.
+ Hệ thống tuần hoàn dung dịch hồ.
+ Mức hồ điều chỉnh theo nguyên lý đập nước, điều chỉnh bằng cơ học.
- Thiết bị sấy sơ bộ: GR - 4-D-2000.
+ Số trống sấy: 2200 [mm].
+ Bề rộng trống: 2200 [mm].
+ Đường kính trống: 800 [mm]
- Hệ thống sấy trống GR-2-N-2000.
+ Khổ rộng làm việc hiệu quả 2000 [mm].
+ Bề rộng trống: 2200 [mm].
24

Phan Hồng Sơn


Trường ĐHKT-KT Công nghiệp
+ Đường kính trống: 800 [mm].
- Thiết bị nấu hồ TR 1000.
+ Dung lượng chứa: 1000 [lít].
+ Dung lượng chuẩn: 1250 [lít].
+ Sinh nhiệt trực tiếp bằng hơi với nhiệt độ nấu khoảng 970c  980c,
sửdụng công ma sát trong quá trình khuấy.
+ Trạm chứa dung dịch hồ.
4.3.4. Máy dệt
- Nước sản xuất: Vương quốc Bỉ.
- Tên máy: PICANOL.
- Ký hiệu: GAMMA-8R.
* Đặc tính kỹ thuật:

- Kích thước đầu máy:
+ Cao: 1870 [mm].
+ Rộng: 2100 [mm].
+ Dài: 5300 [mm].
+ Trọng lượng máy: 4500 [kg].
+ Tốc độ: V = 400  700 [vg/phut].
+ Số go dệt tối đa: 20 [go].
+Chiều rộng vải: 1300  1900 [mm].
+ Cơ cấu chọn màu sợi ngang: 1 8 [màu].
+ Trọng lượng vải có thể dệt: 30  550 [g/m2].
+ Mật độ sợi ngang: 5  150 [sợi/cm].
+ Đưa sợi ngang bằng kiếm mềm, trao sợi ngang ở giữa khổ vải.
+ Truyền động kiếm bằng tay quay trục vít.
+ Thay đổi mật độ sợi ngang nhờ trợ giúp của máy vi tính.
- Các thông số kỹ thuật của mặt hàng được nhập vào máy thông qua màn hình
vi tính và được bộ vi sử lý kiểm soát, tự động điều chỉnh trong quá trình máy hoạt
động.
4.3.5. Máy nối.
- Nước sản xuất: Đức.
- Tên máy: KNOTEX:
- Tốc độ nối sợi: 200 250 [mối/phút].

25
Phan Hồng Sơn


×