Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài tập hữu cơ - Sáng tạo và phát triển tư duy BIỆN LUẬN giải bài tập ESTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.77 KB, 17 trang )

4. Sáng tạo và phát triển tư duy BIỆN LUẬN giải bài tập ESTE

Câu 1. : X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z, đều mạch hở và có cùng số cacbon
trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 12,6 gam O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và
5,85 gam nước. Este hóa hoàn toàn 0,2 mol X thì khối lượng este tối đa thu được là
A. 12,50 gam.
B. 8,55 gam.
C. 10,17 gam.
D. 11,50 gam.
Câu 2. : Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH
28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất
rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt
khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá
trị gần nhất với
A. 67,5.
B. 85,0.
C. 80,0.
D. 97,5.
Câu 3. : X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử C9H8O2. X tác dụng với dung dịch
NaOH và dung dịch Br2 đều theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là
A. 7.
B. 8.
C. 5.
D. 6.
Câu 4. Hỗn hợp Z gồm 2 este mạch hở X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc và có số liên kết π
trong phân tử không quá 2, MX < MY, trong đó X tạo bởi axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên từ C.
Cho 11 gam hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol
T đồng đẳng kế tiếp. Cho T đi qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này tăng 6,05 gam và có 1,68 lít khí
thoát ra. Thành phần % khối lượng oxi trong Y là?
A. 43,84%.
B. 48,48%.


C. 54,24%.
D. 36,36%.
Câu 5. : X là axit no 2 chức; Y là ancol no (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 18,24 gam hỗn hợp E
chứa X, Y thu được 10,752 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam nước. Mặt khác đun nóng 18,24 gam hỗn hợp E có mặt
H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được este Z thuần chức. Biết hiệu suất các
phản đều đạt 100%. Khối lượng của Z là
A. 16,08 gam.
B. 8,76 gam
C. 17,52 gam.
D. 13,92 gam.
Câu 6. : X là axit cacboxylic no, đơn chức. Y là este tạo bởi một axit cacboylic đơn chức không no chứa 1 liên
kết C=C và etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 17,696 lít O2 (đktc) thu


được 9,72 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp E với 240 ml dung dịch KOH 1M (dùng dư 20% so
với phản ứng). Công thức của X, Y lần lượt là
A. CH3COOH và (CH2=C(CH3)COO)2C2H4.
B. CH3COOH và (CH2=CH-COO)2C2H4.
C. C2H5COOH và (CH2=CH-COO)2C2H4.
D. C2H5COOH và (CH2=C(CH3)COOH)2C2H4.
Câu 7. : Đun nóng 17,5 gam este đơn chức X, mạch hở bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 21,7 gam muối.
Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 8. : Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp 2 este đơn chức thì cần b mol O2 thu được c mol CO2 theo tỉ lệ a :
b : c = 1 : 5 : 4,2. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn 4,48 gam hỗn hợp 2 este trên bằng NaOH thu 2,02 gam
hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Xác định công thức cấu tạo của 2 este
A. HCOOC2H5 và CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3COOCH3 và CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. CH3COOCH3 và CH2=CHCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5 và CH2=CHCOOCH3.

Đăng ký mua trọn bộ chuyên đề Hóa học 10,11,12!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại


Câu 9. : X là este đơn chức, không cho phản ứng tráng gương. Đun nóng 0,12 mol X cần dùng 240 ml dung
dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 29,28 gam hỗn hợp muối và phần hơi chỉ chứa nước.
Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 10. : Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam este đơn chức, mạch hở thu được 16,128 lít CO2 (đktc) và 9,72 gam
nước. Mặt khác đun nóng 15,48 gam este X bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng); cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được (15,48 + a) gam rắn khan và phần hơi chứa ancol Y. Giá trị a là
A. 1,44 gam.
B. 2,88 gam.
C. 4,32 gam.
D. 2,16 gam.
Câu 11. : X là axit cacboxylic có CTTQ dạng CnH2nO2; Y là este mạch hở có CTTQ dạng CmH2m – 4O4. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,6 mol X và 0,15 mol Y bằng lượng O2 vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng
khối lượng là 87,6 gam. Mặt khác đun nóng hỗn hợp E trên với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp chứa 2
muối và 1 ancol có khối lượng nhỏ hơn 9,3 gam. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3OOC-CH=CH-COOCH3.

B. HCOO-CH2-CH2-OOCCH=CH2.
C. CH3OOC-C(CH3)=CH-COOCH3.
D. CH2=CHCOO-(CH2)3-OOCH.
Câu 12. : Đốt cháy hoàn toàn một este X no, mạch hở bằng O2 (vừa đủ). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
trong đó khối lượng CO2 gấp 3,055 lần khối lượng của H2O và số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Đun nóng 15,84 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 18,0 gam muối và ancol Y. Công thức
cấu tạo của Y là
A. C2H4(OH)2.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C3H6(OH)2.
Câu 12. : Đốt cháy hoàn toàn một este X no, mạch hở bằng O2 (vừa đủ). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
trong đó khối lượng CO2 gấp 3,055 lần khối lượng của H2O và số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Đun nóng 15,84 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 18,0 gam muối và ancol Y. Công thức
cấu tạo của Y là
A. C2H4(OH)2.
B. CH3OH.
C. C2H5OH.
D. C3H6(OH)2.
Câu 14. : Đốt cháy 11,1 gam este X mạch hở thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Y là este đơn
chức có số cacbon nhiều hơn số cacbon trong X là 2 nguyên tử. Đun nóng hỗn hợp E chứa 11,1 gam X và
12,348 gam Y với dung dịch KOH thu được hỗn hợp gồm 2 muối và 8,832 gam một ancol duy nhất. Axit tạo
nên este Y là
A. CH2=CH-COOH.
B. CH≡C-CH2COOH.
C. CH2=C(CH3)COOH.


D. C2H5COOH.
Câu 15. : Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam hỗn hợp

X thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Mặt khác đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X trên với xúc tác thích
hợp thu được hỗn hợp Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 44,64
gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng tạo este giữa axit và ankin là
A. 75%.
B. 50%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 16. : Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y ( MX < MY) cần dùng hết 110ml
dung dịch NaOH 1M thu được 10,46 gam hỗn hợp hai muối đồng thời thu được 2,9 gam anđehit Z. Công thức
cấu tạo của 2 este là
A. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC6H4CH3.
B. CH3COOCH2CH=CH2 và CH3COOC6H4CH3.
C. CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH2C6H5.
D. C2H3COOCH=CH2 và C2H3COOC6H4CH3.
Câu 17. : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tố cacbon, trong đó có 1 este không no
chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử. Cho 0,4 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 32,4 gam
kết tủa bạc. Mặt khác, cho 19,1 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối
và 10,25 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của este nhỏ hơn trong X là
A. 34,55 %.
B. 36,72 %.
C. 28,66%.
D. 32,24 %.
Câu 18. : X là este có công thức dạng RCOOC2H5; Y, Z là 2 axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên
kết C=C (MY = MZ + 28). Đun nóng 8,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
10,24 gam hỗn hợp gồm 2 muối. Mặt khác đốt cháy 8,32 gam hỗn hợp E cần dùng 9,408 lít O2 (đktc). Công
thức phân tử của axit tạo nên X là
A. C3H6O2.
B. C4H6O2.
C. C5H8O2.

D. C6H10O2.
Câu 19. : Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích
CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (đo cùng điều kiện). Y là axit cacboxylic thuộc cùng dãy đồng đẳng
kế tiếp của axit tạo nên este X. Cho 26,1 gam hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng hoàn toàn với 450 ml dung dịch
KOH 1M đun nóng thu được dung dịch F. Cô cạn F thu được 39,9 gam chất rắn khan. Công thức của Y là
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu 20. : X là este tạo bởi axit cacboxylic 2 chức và một ancol đơn chức; Y, Z là hai ancol no, đơn chức, kế
tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Mặt
khác đun nóng 8,1 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần


rắn và 5,38 gam hỗn hợp gồm 3 ancol. Biết rằng trong E tỉ lệ mol giữa este và ancol là 1 : 1. Phần trăm khối
lượng của oxi có trong X là
A. 40,00%.
B. 29,63%.
C. 48,48%.
D. 34,04%.
Câu 21. : Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic đơn chức X và ancol no Y (X, Y
đều mạch hở) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E trên có
mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được este Z mạch hở, có khả năng tác
dụng với Na giải phóng khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm oxi có trong Z là
A. 41,38%.
B. 33,33%.
C. 38,55%.
D. 37,65%.
Câu 22. : X là este tạo bởi axit cacboxylic no, 2 chức và ancol no, đơn chức; Y là ancol no (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E chứa X, Y thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 11,34 gam nước. Mặt

khác đun nóng 37,95 gam hỗn hợp E trên với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phàn ứng thu
được phần rắn và m gam hỗn hợp chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là
A. 27,75 gam.
B. 28,15 gam.
C. 26,65 gam.
D. 25,35 gam.
Câu 23. : Thực hiện các thí nghiệm sau:
• Đốt cháy este X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
• Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este Y mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước.
• Đun nóng 44,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch KOH vừa đủ được hỗn hợp 2 muối của 2 axit
cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 17,92 lít
CO2 (đktc) và 26,1 gam nước.
Công thức este X là
A. HCOOC2H5.
B. C3H7COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 24. : X là este tạo bởi axit no, đơn chức với etylen glicol; Y là axit no, hai chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp E chứa X và Y thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam nước. Mặt khác đun nóng 57,3 gam hỗn hợp E
với lượng vừa đủ dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 83,7 gam rắn. Biết rằng X không
tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của tạo thu gọn của Y là
A. (CH2)2(COOH)2.
B. (CH2)4(COOH)2.
C. CH2(COOH)2.
D. (COOH)2.
Câu 25. : X là axit đơn chức; Y là axit no, hai chức; Z là este đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X,
Y, Z đều mạch hở và MY < MZ). Đốt cháy 8,18 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 2,576 lít O2 (đktc). Mặt
khác đun nóng 8,18 gam E với 170 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm 2 muối natri của
2 axit X, Y có số tương ứng 13 : 2. Thành phần phần trăm khối lượng este Z trong E có giá trị gần nhất với



A. 10%.
B. 16%.
C. 12%.
D. 14%.
Câu 26. : X, Y là hai axit đều đơn chức (MX < MY); Z là axit no, 2 chức; T là este hai chức (X, Y, Z, T đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 4,144 lít O2 (đktc) thu được tổng
khối lượng CO2 và H2O là 16,9 gam. Mặt khác đun nóng 0,18 mol E cần dùng 275 ml dung dịch NaOH 0,8M
thu được hỗn hợp F chứa 3 muối có khối lượng 15,4 gam và hỗn hợp G gồm 2 ancol thuộc cùng đồng đẳng kế
tiếp. Tỉ khối của G so với H2 bằng 19,5. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với
A. 11%.
B. 15%.
C. 13%.
D. 17%.
Câu 27. : Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp E gồm 2 este cần dùng 7,168 lít O2 (đktc) thu được 5,04 gam
nước. Mặt khác đun nóng 7,12 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
phần rắn chứa hai muối X và Y (MX < MY); phần hơi chứa hỗn hợp F gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun
nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 1,696 gam hỗn hợp gồm 3 ete. Biết hiệu suất ete hóa của
ancol có khối lượng phân tử tăng dần là 60% và 80%. Thành phần phần trăm muối Y có trong hỗn hợp muối là
A. 57,60%.
B. 28,80%.
C. 43,19%.
D. 36,00%.
Câu 28. : Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol đơn
chức, mạch hở (trong đó số mol của X nhỏ hơn số mol của Y). Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam hỗn hợp E thu
được 3,74 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
560ml khí H2 (đktc). Este có phân tử khối lớn nhất có thể tạo thành khi thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp E
trên có số nguyên tử H là
A. 10.
B. 12.

C. 14.
D. 16.
Câu 29. : X là trieste có CTPT CmH2m–6O6 được tạo từ glixerol và hỗn hợp các axit cacboxylic, trong đó có axit
Y thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Đem đốt cháy hết 10,6 gam hỗn hợp E gồm X và Y rồi dẫn toàn bộ
sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thấy tạo thành 50,0 gam kết tủa. Mặt khác, cho 26,5 gam E phản ứng
vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch F chứa 36,0 gam muối. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn, giá trị khối lượng muối kali của axit Y có trong hỗn hợp F có thể là
A. 18,6 gam.
B. 20,7 gam.
C. 24,8 gam.
D. 25,6 gam.
Câu 30. : X là axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh; Y là ancol no, đơn chức (X, Y đều mạch
hở). Cho 22,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y) tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2
(đktc). Mặt khác đốt cháy 22,8 gam hỗn hợp E bằng O2 dư, toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 90,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch giảm 36,0 gam. Z là este thuần chức
tạo bởi X và Y. Phần trăm oxi có trong Z là


A. 54,24%.
B. 36,36%.
C. 48,48%.
D. 37,21%.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
đốt 0,1 mol X cần 12,6 gam O2 → 0,3 mol CO2 + 0,325 mol H2O ||→ mX = 6,45 gam.
số CY = số CZ = 0,3 ÷ 0,1 = 3. để ý số Htrung bình X = 6,5 ||→ phải có ancol C3H8O?.
Thêm nữa, số Otrung bình = 1,375 nên ancol phải đơn chức, tức Z là C3H8O.
Từ đó xác định ra X gồm 0,0625 mol C3H8O và 0,0375 mol C3H4O2.
||→ 0,1 mol X thì chỉ tạo tối đa 0,0375 mol este là C6H10O2 ⇄ meste = 4,275 gam.

||→ Yêu cầu: dùng 0,2 mol X sẽ thu được tối đa 8,55 gam este.

Đăng ký mua trọn bộ chuyên đề Hóa học 10,11,12!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

Câu 9: C


X là este đơn chức mà 0,12 mol X thủy phân cần 0,24 mol KOH
||→ X là este của phenol dạng RCOOC6H4R' (cái này còn thể hiện ở sản phẩm chỉ có muối + H2O).
Phản ứng: 1X + 2KOH → muối + 1H2O ||→ có nH2O = 0,12 mol.
BTKL → có mX = 18 gam → MX = 150 → R + R' = 30 = 15 + 15 = 1 + 29.
Do X không tráng gương nên R ≠ 1 → chỉ xảy ra 2 TH sau:
• R = R' = 15 là gốc CH3 → X là CH3COOC6H4CH3 (có 3 đồng phân vị trí o, p, m).
• R = 29 và R' = 1 → X là C2H5COOC6H5 chỉ có duy nhất 1 đồng phân thôi.
Theo đó tổng số đồng phân của X thỏa mãn là 4.
Câu 10: B
đốt 15,48 gam este đơn chức (C; H; O) + O2 → 0,72 mol CO2 + 0,54 mol H2O.
||→ nO trong este = 0,36 mol ||→ đọc ra có 0,18 mol este C4H6O2.
cần dùng 0,18 mol NaOH → lượng dư là 0,036 mol ||→ thủy phân este dạng R'COOR có
a = Δtăng = 0,18 × (23 – R) + 0,036 × 40; a > 0 → R < 31.
► C4H6O2 chỉ có 2 đồng phân este thủy phân thu được ancol là HCOOCH2CH=CH2
và CH2=CHCOOCH3; kết hợp điều kiện trên → chỉ có este CH2=CHCOOCH3 thỏa mãn.
Theo đó, thay lại R = 15 → a = 2,88 gam.
Câu 11: B
Giải đốt cháy: giả thiết mCO2 + mH2O = 87,6 gam.
Tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = 0.nX + 2.nY = 0,3 mol.

||→ giải ra: nCO2 = 1,5 mol và nH2O = 1,2 mol.
||→ số Ctrung bình = 2. vì yêu cầu m ≥ 4 → n = 1. 0,6m + 0,15n = 1,5 → m = 6.
Chú ý thêm E + NaOH → 2 muối + 1 ancol, X là HCOOH, mancol < 9,3 gam.
một số nhóm cố định: 2C cho –COO (2 chức este); 2C cho nối đôi C=C,
còn lại 2C cho các gốc hiđrocacbon, tổng kết các dữ kiện trên
||→ Y phải là HCOOCH2-CH2-OOCCH=CH2 (este của etilen glicol với axit fomic và acrylic).


Câu 12: A
nCO2 sinh ra = nO2 đã phản ứng ||→ X có dạng Cm(H2O)n = CmH2nOn.
X no nên 2n = 2m + 2 – n; lại có tỉ lệ 44m ÷ (18n) = 3,055 ||→ giải ra m = 5; n = 4.
||→ X là C5H8O4; đun 15,84 gam X ⇄ 0,12 mol cần 0,24 mol NaOH → 18 gam muối + ancol Y
||→ BTKL có mY = 7,44 gam. Thử chia: 7,44 ÷ 0,12 = 62 = 28 + 17 × 2 là C2H4(OH)2

Câu 13: C
2 ancol ROH có %mO = 29,41% → R = 37,4.
Để ý ancol không no tối thiểu là HC≡C-CH2OH có M = 56 rồi.
||→ theo đó, 2 ancol thỏa mãn chỉ có thể là C2H5OH và C3H7OH với tỉ lệ 2 ÷ 3.
Gọi nC2H5OH = 2x mol; nC3H7OH = 3x mol ||→ nNaOH cần = 5x mol.
BTKL có 46,4 + 5x × 40 = 39,2 + 46 × 2x + 60 × 3x ||→ x = 0,1 mol.
Có 39,2 ÷ 0,5 = 78,4 → có 1 muối là HCOONa. Xét thử 2 TH số mol thôi:
• TH nếu 0,2 mol este là HCOOC2H5 thì este kia là 0,3 mol RCOOC3H7
||→ gốc R = 18,333 lẻ → loại.!
• TH nếu có 0,3 mol este là HCOOC3H7 thì este kia là 0,2 mol RCOOC2H5.
Giải R = 27 là gốc CH2=CH ||→ kết quả: 0,5 mol X gồm 0,3 mol C4H8O2 và 0,2 mol C5H8O2
Theo đó, khi dùng 0,1 mol hỗn hợp E ↔ dùng 0,06 mol C4 và 0,04 mol C5
||→ ∑nCO2 thu được = 0,44 mol → m = mtủa = 0,44 × 197 = 86,68 gam.
Câu 14: B
Kết quả đốt: 11,1 gam X gồm 0,45 mol C + 0,9 mol H + 0,3 mol O.
nCO2 = nH2O ||→ X no, đơn chức mạch hở → 11,1 gam X ⇄ 0,15 mol C3H6O.

Y là este đơn chức có số cacbon nhiều hơn X là 2 nguyên tử ||→ Y dạng C5H?O2.
với CTPT C3H6O2 thì chỉ có 2 CTCT thỏa mãn với X: CH3COOCH3 hoặc HCOOC2H5.


• Ứng với ancol CH3OH → ∑nancol = 8,832 ÷ 32 = 0,276 mol → nY = 0,276 – 0,15 = 0,126 mol
||→ MY = 12,348 ÷ 0,126 = 98 → ? = 6 → Y là HC≡CCH2COOCH3→ chọn B. ♦.
• ứng với ancol C2H5OH , tương tự giải MY = 294 → ? = 202 không thoả mãn.!
Câu 15: B
giải đốt cháy → 6,8 gam X gồm 0,32 mol C + 0,2 mol H2 + 0,08 mol O2.
X gồm axit no, đơn chức hở và ankin → từ 0,08 mol O2 trong X → naxit = 0,08 mol.
Tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = nankin ||→ trong X có 0,12 mol ankin.
Ctrung bình = 1,6; Htrung bình = 2 ||→ axit là HCOOH và ankin là C2H2.
Quá trình: HCOOH + HC≡CH –––to, xt–→ HCOOCH=CH2
sau đó: HCOOCH=CH + AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + CH3COONH4 + Ag↓.
phần dư: 1HCOOH + AgNO3/NH3 → 2Ag || HC≡CH + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓
Điểm cần chú ý ở đây là: nếu có x mol HC≡CH phản ứng este thì sau đó sẽ có thêm 2x mol Ag↓
còn HCOO dù là trong este hay axit dư đều tạo 2Ag, nghĩa là có 0,16 mol Ag nữa.
||→ ∑mtủa = (0,08 + x) × 2 × 108 + (0,12 – x) × 240 = 44,64 gam ||→ x = 0,06 mol.
Theo đó, Hphản ứng este = 0,06 ÷ 0,08 = 75% (tính theo axit ít dư hơn).
Câu 16: A
2 este đơn chức nên bình thường 0,08 mol cần 0,08 mol NaOH
Nhưng theo giả thiết lại cần dùng 0,11 mol NaOH ||→ 0,03 mol NaOH thêm là để phản ứng
với phenol ||→ có 0,03 mol este của phenol và 0,05 mol este tạo anđehit.
2,9 gam → Manđehit = 58 = C2H5CHO.
||→ hỗn hợp gồm 0,03 mol RCOOC6H4R' và 0,05 mol RCOOCH=CH2CH3
||→ muối gồm 0,08 mol RCOONa + 0,03 mol R'C6H4ONa, mmuối = 10,46 gam.
||→ 0,08R + 0,03R’ = 8,15 ⇄ 8R + 3R’ = 165 ||→ cặp nghiệm R = 15, R’ = 15 thỏa mãn.
||→ cấu tạo của 2 este là CH3COOCH=CH2 và CH3COOC6H4CH3.
Câu 17: A



chỉ duy nhất este HCOO–... + AgNO3/NH3 → 0,3 mol Ag ||→ có 0,15 mol HCOO–...
☆ chú ý phân tích: X + KOH → 2 muối + 2 ancol đồng đẳng kế tiếp; thêm 2 este hơn kém 1C.
||→ 0,4 mol X gồm 0,15 mol HCOOCn + 1H2n + 3 và 0,25 mol C2H3COOCnH2n + 1.
(ngược lại nếu có 0,15 mol HCOOCnH2n + 1 thì sẽ không có 0,25 mol este nào thỏa mãn).
||→ 19,1 gam X gồm3x mol HCOOCn + 1H2n + 3 và 5x mol C2H3COOCnH2n + 1.
• 19,1gam X + 8xmol KOH → (3xmol HCOOK + 5xmol C2H3COOK) + 10,25gam ancol.
BTKL có: 19,1 + 448x = 812x + 10,25 ||→ x = 0,025 mol.
||→ Mtrung bình 2 ancol = 10,25 ÷ (8x) = 51,25 → n = 2.
||→ 19,1 gam X gồm 6,6 gam HCOOC3H7 và 12,5 gam C2H3COOC2H5
||→ %meste có khối lượng nhỏ hơn = 6,6 ÷ 19,1 ≈ 34,55%.
Câu 18: C
E + NaOH → 2 muối ||→ este X được cấu tạo từ một trong 2 axit Y và Z.
||→ cả X, Y, Z đều có 2O và cùng 2π. Theo đó:
đốt 8,32 gam E (gồm X, Y, Z) + 0,42 mol O2 –––to–→ CO2 + H2O.
• ||→ mCO2 + mH2O = 8,32 + 0,42 × 32 = 21,76 gam.
• Bảo toàn O có: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 + nO trong E = 0,84 + 2nE.
• Tương quan: nCO2 – nH2O = nE. Giải hệ: nCO2 = 0,38 mol; nH2O = 0,28 mol; nE = 0,1 mol.
||→ số Ctrung bình = 3,8 → Z chỉ có thể là CH2=CHCOOH → Y là C4H7COOH.
||→ axit tạo este X có thể là C3H4O2 hoặc C5H8O2. Quan sát 4 đáp án =>C
Câu 19: A
∑số π của X < 3 nên có 2 TH xảy ra:
• nếu số π của X = 2 → X dạng CnH2n – 2O2 + 7O2 –––to–→ 6CO2 + H2O.
có nCO2 – nH2O = nX kết hợp bảo toàn O ||→ có nX = 4/3 và nH2O = 14/3 → n = 4,5 → loại.!
• nếu số π của X = 1 → X dạng CnH2nO2 + 7O2 → 6CO2 + 6H2O ||→ X là C3H6O2.
Theo đó, ứng với CTPT trên chỉ có 2 este thỏa mãn là HCOOC2H5 hoặc CH3COOCH3. Xét tiếp:


• nếu X là HCOOC2H5 → Y chỉ có thể là CH3COOH (kế tiếp axit tạo este X).
kết hợp 2 giả thiết của thủy phân giải hệ ra số mol chúng lần lượt là 0,15 mol và 0,25 mol

Kết quả tròn đẹp + thỏa mãn → chọn luôn đáp án A. ♥.
Tuy nhiên, nếu tự luận + vẫn băn khoăn, xét tiếp nốt TH còn lại kia:
• nếu X là CH3COOCH3 thì Y có thể là HCOOH hoặc C2H5COOH.
Tương tự dùng 2 giả thiết thủy phân để kiểm tra thấy cho số mol âm → loại.!
||→ Yên tâm chọn A.!
Câu 20: C
Giải đốt ||→ 8,1 gam E gồm 0,35 mol C + 0,35 mol H2 + 0,2 mol O.
neste = nancol nên bảo toàn O có 4neste + nancol = 0,2 → neste = nancol = 0,04 mol.
cũng từ neste = nancol và để ý ∑nCO2 = ∑nH2O ||→ ancol và axit tạo este X đều phải no.
Thủy phân: 8,1 gam E + 0,08 mol NaOH → muối + 5,38 gam 3 ancol
||→ mmuối = 5,92 gam → Mmuối = 5,92 ÷ 0,04 = 148 là CH2(COONa)2 (muối axit malonic).
Lại có Mtrung bình 3 ancol = 5,38 ÷ 0,08 = 44,8 → phải có 1 ancol là CH3OH. Xét:
• nếu Y là CH3OH → Z kế tiếp là C2H5OH, biết nX = nY + Z = 0,04 mol nên chặn khoảng C:
(0,35 – 0,04 × 2) ÷ 0,04 = 6,75 < số C của X < 7,75 = (0,35 – 0,04 × 1) ÷ 0,04
||→ số C của X = 7. X dạng CH2(COOCancol...)2 → Cancol = 2 là ancol C2H5OH.
||→ loại vì 3 ancol là khác nhau.!
• Theo đó, ancol CH3OH là ancol tạo este X → X là CH2(COOCH3)2
||→ số Ctrung bình 2 ancol Y, Z = (0,35 – 0,04 × 5) ÷ 0,04 = 3,75 → là C3H7OH và C4H9OH.
TH này thỏa mãn ||→ yêu cẩu %mO trong X = 64 ÷ 132 ≈ 48,48%.
Câu 21: A
axit phải có 2π, axit lại đơn chức (1πCO) → còn 1 πC=C nữa (đồng đẳng axit acrylic).
→ nancol = naxit = 0,08 mol. số Ctrung bình = 0,4 ÷ 0,16 = 2,5 → Cancol < 2,5 (do Caxit ≥ 3);


lại thêm Z là tạp chức este - ancol (mới có khả năng + Na → H2) → ancol phải đa chức
||→ ancol chỉ có thể là C2H6O2 ||→ Caxit = (0,4 – 0,08 × 2) ÷ 0,08 = 3 → axit là C3H4O2.
||→ Z là tạp chức este - ancol: CH2=CHCOOCH2CH2OH; MZ = 116
||→ %mO trong Z = 16 × 3 ÷ 116 ≈ 41,38%.
Câu 22: A
đốt 0,15 mol E thu được 0,6 mol CO2 + 0,63 mol H2O. Gọi nX = x mol; nY = y mol

thì có x + y = 0,15 mol. Tương quan: ∑nH2O – ∑nCO2 = 0,03 mol = y – x
||→ giải x = 0,06 mol; y = 0,09 mol. Gọi số C của axit tạo este X là m; số C ancol tạo X là n
thì số C của ancol Y cũng là n và ∑số C của X là m + 2n.
bảo toàn C có: 0,06 × (m + 2n) + 0,09n = 0,6 ⇄ 2m + 7n = 20; nghiệm duy nhất (m; n) = (3; 2)
||→ xác định được E gồm 0,06 mol CH2(COOC2H5)2 và 0,09 mol C2H4(OH)2.
||→ mE = 15,18 gam và ∑m2 ancol khi thủy phân ra = 0,12 × 46 + 0,09 × 62 = 11,1 gam.
☠ theo đó, ở yêu cầu dùng 37,95 gam E là đã dùng gấp 2,5 lần trên rồi
||→ m = 11,1 × 2,5 = 27,75 gam.
Câu 23: D
Phân tích dần các giả thiết - bải tập nhỏ:
• đốt X cho nCO2 = nH2O = 0,4 mol ||→ X là este no, đơn chức, mạch hở.
• giải đốt cháy → Y dạng C4H6O? (là axit hai chức, hoặc đơn chức không no có một C=C).
• đốt 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp thu 0,8 mol CO2 + 1,45 mol H2O
||→ giải ra có 0,5 mol CH3OH và 0,15 mol C2H5OH.
Từ 2 ancol và Y là C4 ||→ Y chỉ có thể là (COOCH3)2 hoặc CH2=CHCOOCH3. ||→ xét:
♦ TH1 nếu có 0,25 mol Y là (COOCH3)2 và 0,15 mol X dạng RCOOC2H5
biết mX + Y = 44,8 gam → R = 29 ⇄ là gốc C2H5 → X: C2H5COOC2H5. Chọn D. ♠.
♦ TH2 nếu có 0,5 mol C2H3COOCH3 và 0,15 mol X dạng RCOOC2H5


Tương tự với ∑mX + Y = 44,8 gam → R = – 61 (không thỏa mãn) → loại!
Câu 24: D
X là este 2 chức no → có 2π và 4O; Y là axit 2 chức no → tương tự có 2π, 4O
• Giải đốt: E (2π, 4O) + O2 → 0,28 mol CO2 + 0,22 mol H2O.
||→ ∑nCO2 – ∑nH2O = nE = 0,06 mol → nO trongE = 0,24 mol; mE = mC + mH + mO = 7,64 gam.
7,64 gam E ⇄ 0,06 mol ||→ khi dùng 57,3 gam E ⇄ 0,45 mol. Quan sát thủy phân:

Gọi số mol như trên ||→ nKOH = 0,9 mol = 2x + 2y
BTKL lại có: 62x + 36y = 57,3 + 0,9 × 56 – 83,7 = 24 gam
Giải hệ: x = 0,3 mol và y = 0,15 mol. Đến đây có nhiều hướng biện luận:

♦1: theo gốc R: từ x và y và mmuối → 4R + R' = 60.
giải nghiệm nguyên, chú ý R ≠ 1 (do X không tráng gương) nên chỉ cặp R = 15 và R' = 0 thỏa mãn.
Ứng với cặp chất X là (CH3COOCH2)2 và Y là (COOH)2. Chọn D. ♠.
♦2: theo số C: gọi m = số CX; n = số CY ||→ 0,3m + 0,15n = 2,1 ⇄ 2m + n = 14.
X không tráng gương nên điều kiện m ≥ 6; n ≥ 2 ||→ cặp duy nhất m = 6 và n = 2.
♦3: số H, số O, sơ đồ chéo, Ctrung bình, ... khá nhiều hướng khác nhau có thể đi đến được đáp án D như trên.
Câu 25: A
Kết hợp giữa thủy phân và đốt cháy cơ bản:
0,17 mol Na đi về –COONa ||→ ∑nO trong E = 0,17 × 2 = 0,34 mol.
Lúc này đốt 8,18 gam E (gồm C + H + 0,34 mol O) + 0,115 mol O2 → CO2 + H2O.
||→ giải đốt cháy có nCO2 = 0,2 mol và nH2O = 0,17 mol.


Từ CTCT của X, Y, Z ||→ tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = nY, Z = 0,03 mol.
E (gồm X, Y, Z) + NaOH → 2 muối của X, Y + ..... ||→ Z được tạo từ axit X.
||→ ∑n2 muối = nE = 0,17 mol; lại có tỉ lệ 2 muối là 13 : 2 ||→ nmuối X = 0,13 mol
và nmuối Y = 0,02 mol ||→ nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol và nX = 0,12 mol.
Ctrung bình E = 0,2 ÷ 0,0,15 ≈ 1,33 → X là axit HCOOH. (axit có C1 duy nhất).
Gọi số CY = m; số CZ = n; MY < MZ → m < n và 0,12 + 0,02m + 0,01n = 0,2
⇄ 2m + n = 8. điều kiện m ≥ 2; n ≥ 3 và n chẵn, m < n → duy nhất cặp (m; n) = (2; 4) thỏa mãn.
||→ trong E có 0,01 mol este Z là HCOOC3H5 ||→ %mZ trong E ≈ 10,5%.
Câu 26: C
Câu 27: B
Giải đốt: 7,12 gam hỗn hợp E cần 0,32 mol O2 –––to–→ 0,28 mol CO2 + 0,28 mol H2O.
Tương quan nCO2 = nH2O ||→ 2 este đều phải no, đơn chức mạch hở → nE = 0,1 mol (bảo toàn O)
||→ Ctrung bình E = 2,8 ||→ E gồm x mol HCOOCH3 và y mol RCOOC2H5
• bài tập ancol - ete → xử lí luôn.
Có mete = 0,6x ÷ 2 × (32 × 2 – 18) + 0,8y ÷ 2 × (46 × 2 – 18) = 1,696 gam.
Lại thêm x + y = 0,1 → giải ra x = 0,08 mol và y = 0,02 mol.
Theo đó, từ 60x + (R + 73)y = 7,12 gam → R = 43 là gốc C3H7

||→ hỗn hợp 2 muối gồm 0,08 mol HCOONa (muối X) và 0,02 mol C3H7COONa (muối Y)
||→ Yêu cầu: %mmuối Y trong hỗn hợp ≈ 28,80%.
Câu 28: B
đốt 2,48 mol E (C, H, O) cho 0,085 mol CO2 và 0,09 mol H2O ||→ ∑nOtrong E = 0,08 mol.
Phản ứng với Na → ∑n–COOH + ∑n–OH = 0,05 mol. O trong E cũng nằm trong 2 chức này
||→ giải ra có 0,03 mol –COOH và 0,02 mol –OH.
Thêm: X mạch cacbon không phân nhánh → X có không quá 2 chức; nX < nY
||→ Phải là: axit X có 2 chức, nX = 0,015 mol và ancol Y đơn chức, nY = 0,02 mol.


giả sử CX = m; CY = n thì bảo toàn C có: 0,015m + 0,02n = 0,085 ⇄ 3m + 4n = 17.
cặp duy nhất thỏa mãn là (m; n) = (3; 2). axit 2 chức C3 thì duy nhất CH2(COOH)2;
ancol đơn chức C2 thì duy nhất C2H5OH ||→ este yêu cầu là CH2(COOC2H5)2
(PTK lớn nhất có thể) ||→ đếm ∑số H = 12.
Câu 29: C
X là CmH2m–6O6 và Y là CnH2n–2O2 ||→ quy 10,6 gam E gồm 0,5 mol CH2 + OH –1.
||→ ∑ncụm OH –1 = (10,6 – 0,5 × 14) ÷ 15 = 0,24 mol → ∑nnhóm -COO = 0,12 mol.
Theo đó, khi dùng 26,5 gam E (gấp 2,5 lần trên) thì ∑nnhóm -COO = 0,3 mol.
Gọi nX = x mol; nY = y mol thì 3x + y = 0,3 mol. Quan sát thủy phân:
26,5 gam E cần 0,3 mol KOH → 36,0 gam muối + x mol glixerol + y mol H2O.
→ Bảo toàn khối lượng có: 92x + 18y = 26,5 + 0,3 × 56 – 36 = 7,3 gam.
Giải hệ có x = 0,05 mol và y = 0,15 mol ||→ ∑nmuối Y trong F = 0,2 mol.
(∑muối Y trong F gồm của gốc axit Y trong este X và axit Y sẵn có, thêm nữa X có
tổng là 4π gồm 3π là -COO rồi → còn 1π C=C của 1 gốc axit Y nữa thôi).
Gọi số CX m; số CY = n thì bảo toàn C: 0,05m + 0,15n = 0,5 × 2,5 ⇄ m + 3n = 25. Xảy ra:
• m = 10; n = 5 ||→ có 0,2 mol muối C4H7COOK → mmuối Y trong F = 27,6 gam.
• m = 13; n = 4 ||→ có 0,2 mol muối C3H5COOK → mmuối Y trong F = 24,8 gam.
• m = 15; n = 3 ||→ có 0,2 mol muối C2H3COOK → mmuối Y trong F = 22,0 gam.
Đọc yêu cầu + quan sát 4 đáp án → chọn C. ♣.
Câu 30: D

phản ứng với Na → ∑nCOOH + ∑nOH = 2nH2 = 0,4 mol.
giải đốt 22,8 gam E → 0,9 mol CO2 + 0,8 mol H2O ||→ ∑nO trong E = 0,65 mol.
Theo đó, giải hệ có ∑nCOOH = 0,25 mol và ∑nOH = 0,15 mol.
Y là ancol đơn chức nên nY = 0,15 mol ||→ X cũng đơn chức, nX = 0,25 mol.


(vì nếu X 2 chức hoặc hơn thì số mol X sẽ nhỏ hơn số mol Y, trái với giả thiết).
||→ gọi số CX = m; số CY = n thì bảo toàn C có 0,25m + 0,15n = 0,9 mol ⇄ 5m + 3n = 18.
Giải nghiệm nguyên: (m; n) = (3; 1) là cặp nghiệm duy nhất.
Theo đó Y là CH3OH → X là C2H3COOH ||→ este thuần chức Z là C2H3COOCH3
||→ Yêu cầu: %mO trong Z = 32 ÷ 86 ≈ 37,21%.



×