DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
- Mạch chính là mạch có nhiều nhánh nhất và dài nhất, số 1 phải dành cho C ở đầu gần mạch nhánh nhất
.nếu không có nhóm chức
=> 2 – metyl butan
- Khi mạch chính có nhóm thế, nhóm chức thì số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức
=> 5,5 – đimetyl heptan 2 – on
=> 3 – clo pentan – 1 – ol
- Đọc phần thế theo thứ tự bảng chữ cái ( …đọc Etyl rồi mới đến Metyl vì E trước M )
=> 4 – etyl – 3 – metyl hexan
- Khi mạch chính chứa hai nhánh ở vị trí cân đối thì số 1 ở đầu gần nhánh đơn giản hơn
=> 4 – etyl – 3 – metyl hexan
- Khi mạch chính có nhiều nhánh thì các số được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất, nghĩa là phải đánh số sao
cho tổng của chúng trong tên gọi là nhỏ nhất.
=>5 – etyl – 2,3 – đimetyl heptan
Nếu đánh số ngược lại, hợp chất sẽ có tên là: 3 – etyl – 5,6 – đimetyl heptan có tổng = 14.Theo thứ tự chữ cái thì etyl phải được đọc
trước metyl.
- Mạch chính là mạch có nhiều liên kết bội và dài nhất, số 1 dành cho C ở đầu gần liên kết bội
=> 3 – metyl hexa – 1,4 – đien
- Khi có cả liên kết đôi và liên kết ba ở mạch chính thì số 1 ở đầu gần liên kết đôi
=> Pen – 1 – en – 4 – in
- Mạch chính là mạch vòng, số 1 dành cho C trong mạch chính mang nhánh đơn giản nhất, các số tiếp theo được đánh
theo quy tắc số nhỏ nhất.
3 – etyl – 1 – metyl xyclohexan
1 – metyl – 3 –propyl benzen
2 – etyl – 1 – metyl naphtalen
2 – amino – 1 – metyl benzene
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1 : Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.
D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.
Câu 2: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là:
A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol.
B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol.
C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol.
D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol.
Câu3: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.
B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Câu 5: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H.
B. 8C,14H.
C. 6C, 12H.
D. 8C,18H.
Câu 6 : Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:
A. 2,2,4-trimetylpentan.
B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan.
D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 7. Ankan X có công thức cấu tạo :
Tên gọi của X là
A. 2—isopropylbutan
B. 3—isopropylbutan
C. 2,3—đimetylpentan
D. 3,4—đimetylpentan
Câu 8 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là
A. 3,4—đimetylpent—1—en
B. 2,3—đimetylpent—4—en
C. 3,4—đimetylpent—2—en
D. 2,3—đimetylpent—1—en
Câu 9 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ?
A.
C.
CH3CHCH2CH2CH3
CH3
Isopentan
B.
CH3
CH3CHCH3
CH3
neopentan
Câu 10 : Tên gọi của chất
CH2CH3
CH3CHCHCH2CH3
CH3
3-etyl-2-metylpentan
D.
CH3
CH3CH2CHCH2CH3
CH3
3,3-®ietylpentan
CH3 – CH – CH – CH3 là
C2H5 CH3
A. 2-etyl-3-metylbutan.
B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 11: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
CH3
C2H5
|
C
|
CH3
CH 2
CH CH 2 CH 3
|
CH3
Là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Câu 12 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ?
A. CH2 = C = CH-CH3
B. CH2 = CH-CH = CH2
C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2
D. CH2 = CH - CH = CH - CH3
Câu 13 : Chất CH 3
CH3
|
C
C CH có tên gọi là ?
|
CH 3
A. 2,2-đimetylbut-1-in
Câu 14 :Chất
B. 2,2-đimeylbut-3-in
CH2 CH2 CH2 CH3
C. 3,3-đimeylbut-1-in
có tên là ?
CH3
CH2 CH3
A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen.
B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.
D. 3,3-đimeylbut-2-in
C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen.
Câu 15: Chất CH 3
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.
CH CH 2 COOH tên gọi là :
|
CH 3
A. Axit 2-metylpropanoic
B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbuta-1-oic
D. Axit 3-metylbutanoic.
Câu 16 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ?
OHC -CH2 - CH -CH2 - CH = CH - CHO
|
CH3
A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial
B. iso-octen-5-dial
C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial
D. iso-octen-2-dial
Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế :
CH3 - CH CH2 - CH - COOH
|
|
C2H5
C2H5
A. 2,4-đietylpentanoic
B. 2-metyl-4-etylhexanoic
C. 2-etyl-4-metylhexanoic
D. 4-metyl-2-etylhexanoic
Câu 18: Một mẫu thử tách từ dầu thô bằng sự chưng cất phân đoạn được hợp chất với cấu tạo phân tử như sau :
CH3
H3C
CH
H2C
CH
CH2 C
CH2
CH2
CH2 CH2
CH3
CH3 CH3
CH3
Tên IUPAC đúng của chất trên là:
A. 2-etyl-2metyl-4,5đipropylhexan
B. 3,3 đimetyl-4,5đipropylheptan
C. 2-etyl-2,5đimetyl-4-propyloctan
D. 3,3,6-trimetyl-5-propylnonan.
Câu19 : Cho chất sau :
HO CH2
CH2 CH
CH CH2 CH3
Cl H2C
CH2 CH3
Tên quốc tế của chất trên là:
A. 1-hidroxyl-3-clo-4etylheptan.
B. 3clo-4-etylheptan-1-ol
C. 5-clo-4-etylheptanol
D. 3-propyl-clohexanol
Câu 20: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en.
D. 2-etylbut-2-en.
Câu 21: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
CH3C C CH CH3
Tên của X là
CH3
A. 4-metylpent-2-in.
B. 2-metylpent-3-in.
C. 4-metylpent-3-in.
D. 2-metylpent-4-in.
Tóm lại : –COOH > –CHO > >C=O > –OH > –NH2. > đôi > ba > phần thế
www.hoahocdamme.com – Sự học vốn miễn phí và tự nguyện !