Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Vòng Đà m phán Doha và tác Ä‘á ™ng đến Viá ‡t Nam - Th.s LÆ°Æ¡ng Hoà ng Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.54 KB, 24 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
VỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN

HỘI THẢO
VÒNG DOHA VÀ TÁC ĐỘNG
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Tp. Hồ Chí Minh 8/9/2010

1


VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA 
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM

Th.s Lương Hoàng Thái
Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên
Bộ Công Thương

2


Vòng đàm phán Doha và tác động đến Việt Nam
NỘI DUNG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA
NỘI DUNG VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA:
1.
2.
3
3.
4.
5.



Nông nghiệp
Tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp (NAMA)
Dị h ụ
Dịch vụ
Quy tắc
Thuận lợi hóa thương mại

3


Nông nghiệp
• Cắt giảm thuế
ắ iả h ế quan:
‐ thành viên phát triển: cắt 50% ‐ 70%  trong 5 năm
‐ thành viên ĐPT: 1/3 mức cắt trên trong 10 năm
‐ Việt Nam và VRAMs (Arập Saudi, Macedonia, Tonga, v.v…) 
không phải cam kết cắt giảm.
ế ắ

• Cắt giảm trợ cấp trong nước
‐ Cắt giảm trợ cấp bóp méo thương mại: 80%, 70%, 55% đối 

với mức trợ cấp tương ứng 60 tỷỷ USD, 10 – 60 tỷỷ USD và < 10 
tỷ USD
‐ Việt Nam và VRAMs không phải cam kết cắt giảm.

4



Nông nghiệp
• Xóabỏ trợ cấp xuất khẩu
‐ thành viên phát triển: xóa bỏ trợ cấp XK vào 
cuối 2013;
cuối 2013;
‐ thành viên ĐPT: cuối 2016

5


Nông nghiệp
• Tự vệ đặc biệt (SSM): dành cho các thành viên ĐPT 
(đang đàm phán) để bảo vệ tạm thời sản xuất trong nước:
‐ theo lượng nhập khẩu: khi lượng NK vượt quá 110% ‐ 115%, 
hoặc 116% ‐135% hoặc trên 135% lượng nhập khẩu trung bình 
g
p
g
của 3 năm liên tiếp trước đó  nước NK được tăng thuế NK 
(trong vòng 12 tháng) thêm 25%, 40%, hoặc 50% tương ứng so 
với mức thuế hiện hành;
‐ theo giá nhập khẩu: khi giá CIF của 1 chuyến hàng NK giảm 
xuống dưới 85% giá trung bình hàng tháng của mặt hàng liên
xuống dưới 85% giá trung bình hàng tháng của mặt hàng liên 
quan trong 3  năm liên tiếp trước đó (mức giá lẫy)  đánh 
thuế NK bổ sung (theo từng chuyến hàng) = tối đa 85% mức 
chênh lệch giữa mức giá lẫy và giá CIF của mặt hàng đó. 

6



Nông nghiệp
• Sản phẩm đặc biệt:
Các thành viên được chỉ định tối đa 12% dòng thuế thuộc diện 
“sản phảm đặc biệt”: 
‐ trong đó 5% không phải giảm thuế;
‐ mức cắt giảm thuế

ế trung bình là 11%, các nước mới gia nhập 
(RAM) là 13%

• Sản phẩm nhạy cảm: tất cả các thành viên 
được quyền đưa ra danh mục “sản phẩm 
nhạy cảm” để
h
ả ” để cắt 
ắ giảm thuếế với mức thấp hơn công 

thức thông thường
‐ Thành viên phát triển: được đưa 4% tổng số dòng thuế vào 
danh mục “nhạy cảm”
‐ Thành viên ĐPT: được đưa thêm 1/3 so với danh mục của

7


Nông nghiệp
Tác động đến Việt Nam:
ế
• Việt Nam không phải cam kết giảm thuế NK nếu Vòng Doha 

kết thúc sớm;
• Xuất khẩu hưởng lợi do việc giảm thuế NK của các thành 
viên khác;
• Giá nhập khẩu một số nông sản (sản phẩm sữa, thịt lợn, thịt 
gia cầm) có thể tăng do cắt giảm trợ cấp trong nước và XK; 
• Khả năng áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt khi hàng NK tăng 
hoặc giảm giá đột ngột;
hoặc giảm giá đột ngột;
• Sản xuất những mặt hàng có tỷ trọng nhập khẩu lớn có thể
phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu.

8


NAMA
• Cắt giảm thuế

ế quan
‐ Công thức Thụy Sỹ với linh hoạt cho thành viên đang và 
chậm phát triển;
Việt Nam và VRAMs (Arập Saudi, Macedonia, Tonga, v.v…)
‐ Việt Nam và VRAMs (Arập Saudi, Macedonia, Tonga, v.v…) 
không phải cam kết cắt giảm.

9


NAMA
• Cắt giảm thuế


ế quan theo ngành
‐ 14 đề xuất đàm phán trong các ngành: ôtô, xe đạp, hoá 
chất, điện/điện tử, cá và sản phẩm cá, lâm nghiệp, đá quý và 
trang sức, nguyên liệu thô, dụng cụ thể thao, y tế, công cụ
l độ
lao động, hàng dệt may và giày dép, đồ
hà dệt
à ià dé đồ chơi, máy công 
h i á ô
nghiệp;
‐ Phương thức giảm thuế trong từng ngành có thể khác 
nhau, tùy tình hình đàm phán, nhìn chung sẽ giảm thuế
xuống còn 0‐5%
xuống còn 0‐5%.

10


NAMA
• Xói mòn ưu đãi
‐ Một số thành viên đang và chậm phát triển đang được 
hưởng ưu đãi thuế quan đối với một số sản phẩm dệt may 
và thủy sản khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ và EU mà không cần có 
nhượng bộ
h
bộ tương ứng;
t

‐ Khi Vòng Doha kết thúc, Hoa Kỳ và EU sẽ cắt giảm thuế quan 
với các sản phẩm này trong vòng 10 năm (thay vì 5 năm như

đối với sản phẩm khác) để các thành viên hiện đang được 
hưởng ưu đãi có thêm thời gian thích ứng.
g
g
g

11


NAMA
• Hàng rào phi thuế
ế quan (NTBs)
‐ Xây dựng cơ chế tạo thuận lợi cho việc giải quyết các 
NTBs, giảm thiểu, tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế nói 
chung; 
‐ Hài hòa các tiêu chuẩn quốc tế, các quy định kỹ
Hài hòa các tiêu chuẩn quốc tế các quy định kỹ thuật, thủ
thuật thủ
tục đánh giá sự phù hợp về tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật, 
và tăng cường minh bạch hóa qui định quản lý : ô tô; điện tử; 
hóa chất; ghi nhãn hàng dệt may, quần áo, giày dép và hàng 
du lịch; pháo hoa; bật lửa; lâm sản sử dụng trong xây dựng;
‐ Loại bỏ NTBs với hàng tân trang (remanufactured goods).

12


NAMA
Tác động đối với Việt Nam
á độ đối ới iệ

• Việt Nam không phải cam kết giảm thuế NK nếu Vòng Doha 
kết thúc sớm;
• Hàng công nghiệp xuất khẩu (chiếm 75% tổng giá trị XK) 
được hưởng lợi từ việc giảm thuế
được hưởng lợi từ
việc giảm thuế của các thành viên;
của các thành viên;
• Giảm thiểu, loại bỏ các NTBs, hài hòa hóa tiêu chuẩn kỹ thuật 
nói chung có lợi cho Việt Nam
• Riêng loại bỏ NTBs với hàng tân trang: cần nghiên cứu kỹ

13


Dịch vụ
• Đàm phán tiếp cận thị
ế
trường
‐ 21 lĩnh vực dịch vụ;

‐ Chưa có tiến triển đáng kể;
‐ Chưa thành viên nào đề nghị Việt Nam mở cửa thị trường 
thêm so với cam kết gia nhập WTO.
ế

• Đàm phán quy tắc
‐ Quy định trong nước;
‐ Xây dựng quy tắc trong 3 lĩnh vực: trợ cấp, tự vệ và mua 
sắm chính phủ.


14


Dịch vụ
• Triển khai một số

ố điều khoản của GATS liên 

quan đến các nước đang và chậm phát triển
‐ Chưa có tiến triển do chờ kết quả đàm phán 
ở các lĩnh vực khác
các lĩnh vực khác

15


Dịch vụ
Tác động đối với Việt Nam

• Cam kết WTO về mở cửa thị trường dịch vụ
của Việt Nam rất sâu và toàn diện: 11 ngành 
và 110 phân ngành;
và 
phân ngành;
• Việt Nam có thể hưởng lợi hơn nếu mở cửa 
hơn nữa một số ngành: giáo dục, đào tạo, y 
tế, môi trường …
tế, môi trường …
• Việt Nam thuộc nhóm các thành viên mới gia 
nhập WTO  nhiều khả năng không phải cam 

kết mở cửa thị trường hơn nữa nếu Vòng 
ế

16


Quy tắc
• Sửa đổi Hiệp định Chống bán phá giá


‐ Mục đích: làm các quy định của WTO về chống bán phá giá 
trở nên minh bạch hơn; chống lạm dụng biện pháp chống 
bán phá giá
‐ Sửa đổi những nội dung kỹ

thuật của HĐ như: loại bỏ
phương pháp quy về không (zeroing), lợi ích cộng đồng, rà 
soát cuối kỳ, gian lận thuế chống bán phá giá v.v… 

17


Quy tắc
• Sửa đổi Hiệp định Trợ

cấp và các biện 

pháp đối kháng
‐ Mục đích: đảm bảo thương mại công bằng trong khi cho 
phép các thành viên WTO duy trì các biện pháp trợ

p
p
y
ệ p p ợ cấp không 
p
g
bị WTO cấm áp dụng
‐ Sửa đổi những quy định cơ bản của HĐ như: định nghĩa trợ
cấp, phương pháp tính trợ cấp, tín dụng xuất khẩu, phương 
thức bãi bỏ trợ cấp bị cấm, v.v…

18


Quy tắc
• Trợ
T cấp thủy sản
ấ hủ ả
‐ Mục đích: cấm các biện pháp trợ cấp thủy sản dẫn 
đến tình trạng khai thác quá mức và quá công suất.
ợ cấp: mua, sửa chữa, đóng mới, nâng cấp 
p
,
,
g
,
g p
‐ Cấm trợ
tàu đánh cá, chi phí hoạt động của tàu đánh cá, xây 
dựng cơ sở hạ tầng cảng cá, kho bãi và phương tiện 

chế biến thủy sản tại cảng, thu nhập của ngư dân, 
ợ ggiá thủy sản; 
y
;
trợ
‐ Ngoại lệ và đối xử đặc biệt & khác biệt: gắn với điều 
kiện ngặt nghèo về quản lý nghề cá  không khả thi 
với các thành viên ĐPT.

19


Quy tắc
Tác động đối
ố với Việt Nam:
• Đàm phán quy tắc không ảnh hưởng trực tiếp đến mở
cửa thị trường nhưng có tác động lâu dài đến hoạch
định chính sách;
• Sửa
Sử đổi 2 HĐ Chống
Chố bán
bá phá
há giá
iá và
à Trợ
T cấp
ấ nhìn

chung mang lại những quy định minh bạch hơn;
• Quy định cấm trợ cấp thủy sản có thể ảnh hưởng đến

một số chính sách trợ cấp như trợ cấp xây dựng hạ
tầng cảng cá,
cá thu nhập ngư dân,
dân trợ giá nhiên liệu 
ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển khai thác xa bờ.

20


Thuận lợi hóa thương mại

Sửa đổi các quy định của GATT:






Công bố và quản lý các quy định thương mại
Thủ tục và phí xuất, nhập khẩu
Tự do lưu chuyển hàng hóa quá cảnh
Các quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt (S&D), hỗ trợ kỹ
thuật và nâng cao năng lực
TLHTM là lĩnh vực đàm phán đạt được tiến triển nhất và có 
khả năng kết thúc cuối 2010.

21


Thuận lợi hóa thương mại


Tác động đối với Việt Nam

• Về cơ bản, nội dung đàm phán có tác động tích cực 
đối với sự phát triển kinh tế thương mại 
Tuy nhiên VN mới thực hiện được một phần nội
• Tuy nhiên,VN mới thực hiện được một phần nội 
dung đàm phán trong TLHTM  sẽ phải sửa đổi hầu 
như toàn bộ hệ thống pháp luật về hải quan
• Cần sớm phổ biến nội dung đàm phán TLHTM cho 
doanh nghiệp
doanh nghiệp
• Tận dụng hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao năng lực

22


Vòng đàm phán Doha và tác động đến Việt Nam
KẾT
Ế LUẬN

• Việt Nam có thể có lợi hơn nếu Vòng Doha kết
thúc sớm
• Để tận
ậ dụng
ụ g lợi
ợ ích này:
y
- Nâng cao nhận thức về nội dung Vòng Doha;
- Xây dựng chính sách thương mại phù hợp có

tính đến kết quả dự kiến của Vòng Doha;
- Điều chỉnh kế hoạch kinh doanh để tận dụng các
cam kết mở cửa thị trường mới của các thành
viên WTO.

23


XIN CẢM ƠN !

24



×