Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 7. Tình thái từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 23 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

Giáo viên: Nguyễn Thị Liên


KIỂM TRA BÀI CŨ

Trợ từ là gì? Thán từ là gì? Đặt câu có trợ từ, thán từ?


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm
liều
nhưtừai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã
Thán
khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền
lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng
giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót
Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...
Trợ từ
(" Lão Hạc", Nam Cao)

2. Tìm trợ từ và thán từ trong đoạn văn trên?


Nếu ta lược bỏ các
in đậm
thì ý nghĩa
củaTỪ


câu có gì thay
Tiếttừ27:
TÌNH
THÁI
đổi ?
I. Chức năng của tình thái a) - Mẹ đi làm rồi à ?
Câu nghi vấn
từ.
b) - Con nín đi !
Câu cầu khiến
1. Tình thái từ là gì ?
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm
chi !
Câu cảm thán
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)


Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay
đổi ?
a) - Mẹ đi làm rồi à ?

Không còn là câu nghi vấn

b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì
tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi
cũng sụt sùi theo:
Không còn là câu cầu khiến
- Con nín đi !
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)


c) Thương thaycũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyên Kiều)

Không tạo được câu cảm
thán


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái a) - Mẹ đi làm rồi à ?
từ.
b) - Con nín đi !
1. Tình thái từ là gì ?

Câu nghi vấn
Câu cầu khiến

c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm
chi !
Câu cảm thán
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Tình thái từ là gì ?

Các từ “ à, đi, thay, ạ” là

những tình thái từ.

d) - Em chào cô ạ !

Câu cảm thán
Thể hiện mức độ lễ phép cao
Nếu ta bỏ từ “ạ”thì sẽ có gì thay đổi ?
- Em chào
! thị sắc
Câu
cảm thán
Từ ạcôbiểu
thái

*Tình

thái từ là những từ được
thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
và để biểu thị các sắc thái tình cảm
của người nói.

tìnhmức
cảmđộgìlễ của
Thể hiện
phép không cao
người nói ?


Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình

thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ?
a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
b/ Nhanh lên nào anh em ơi !

Tình thái từ

c/ Nào ! đi chơi !

Thán từ gọi đáp.

d/ Cứu tôi với !

Tình thái từ

e/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.
g/ Em học bài đi !
h/ Em đi học .

Đại từ

Quan hệ từ

Tình thái từ
Động từ

i/ Lo thay ! Nguy thay ! Khúc sông này vỡ mất.

Động từ



Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Tình thái từ là gì ?
2. Phân loại.


THẢO LUẬN NHÓM

Xác định chức năng của các tình thái từ trong các câu sau?
Ngoài thán từ đó còn có những thán từ nào khác nữa?
NHÓM 1: a/ Bạn đi học hả?
NHÓM 2: b/ Chúng ta cùng hát nào!
NHÓM 3: c/ Cuộc đời vẫn đẹp sao!
NHÓM 4: d/ Bạn giúp mình học bài nhé!


THẢO LUẬN NHÓM

Xác định chức năng của các tình thái từ trong các câu sau?
Ngoài thán từ đó còn có những thán từ nào khác nữa?

a/ Bạn đi học hả?
hả
(à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …)

tình thái từ nghi vấn

b/ Chúng ta cùng hát nào
nào!tình thái từ cầu khiến
( đi, nào, với, …)

c/ Cuộc đời vẫn đẹp sao!
sao
( thay, sao, …)

tình thái từ cảm thán

tình thái từ biểu thị
d/ Bạn giúp mình học bài nhé!
nhé
sắc thái tình cảm
(ạ, nhé, cơ, mà, …)


II/ sử dụng tình thái từ.
Ví dụ/ sgk/80


THẢO LUẬN: Các tình thái từ in đậm được dùng trong hoàn
cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....)
khác nhau như thế nào ?
Kiểu câu

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

NHÓM 1
Bạn chưa về à?

Câu nghi vấn


thân mật

ngang hàng

NHÓM 2
Thầy mệt ạ?

Câu nghi vấn

kính trọng

trên dưới

NHÓM 3
Bạn giúp tôi một
tay nhé!

Câu cầu khiến

thân mật

ngang hàng

NHÓM 4
Bác giúp cháu
một tay ạ!

Câu cầu khiến


kính trọng

Ví dụ

trên dưới


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái từ.
II. Sử dụng tình thái từ.
1. Ví dụ:
a. Hỏi với ý thân mật, ngang vai.
b. Hỏi với ý kính trọng, lễ phép, vai trên.

a) Bạn
về à ?tình thái
Khichưa
sử dụng
b) Thầy
mệtchú
ạ ? ý điều gì ?
từ cần
c) Bạn giúp tôi một tay nhé !
d) Bác giúp cháu một tay ạ !

c. Cầu khiến với ý thân mật, ngang vai.
d. Cầu khiến với ý kính trọng, vai trên.
Khi nói, khi viết, cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác,

thứ bậc xã hội, tình cảm,..).


Quan sát đoạn hội thoại và cho biết
tình thái từ sử dụng phù hợp với ngữ
cảnh chưa ?

Bài tập nhanh

- Chào bạn, mình đi đây !
- Ừ, bạn đi đi !
Sửa lại:

- Ừ, bạn đi nhé !


? Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái
từ với thán từ ?
- Giống : Cùng biểu thị tình cảm của ngời
nói.
- Khác :
*Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm
cảm xúc của ngời nói.
- Thán từ có thể tách ra thành câu riêng biệt.
(VD:Này! Ông giáo ạ.)
* Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu để
tạo câu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thán và
để biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói.
- Tình thái từ không có khả năng độc lập tạo
thành câu.

( VD : à, , hả, nào, sao...)


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
III. Luyện tập.

THẢO LUẬN NHÓM
Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những
câu dưới đây:
a) Từ chứ : Hỏi điều ít nhiều đã khẳng định.
b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân.
d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ thân mật.
e) Từ nhé : Dặn dò với thái độ thân mật.
g) Từ vậy : Thể hiện thái độ miễn cưỡng.
h) Từ cơ mà : Thể hiện thái độ thuyết phục.


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
III. Luyện tập.
Bài 3: Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
- Mẹ đây mà !
- Tôi chỉ nói vậy để anh biết thôi !
- Tớ có bức ảnh này đẹp lắm cơ !
- Hãy đợi bạn ấy thêm nữa tiếng nữa vậy !
- Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị !
- Hôm nay em không được về trễ đấy !


Bài 4: Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội

trong các tình huống sau ?
Thưa cô!
Có phải là
bài này
không ạ ?

Cháu với bà.
- Học sinh với cô giáo ;

Bạn có
nhớ mang
theo
thước kẽ
không
đấy ?

- Bạn
nam
với bạn
nữ
cùng
lứa
tuổi ;

Bà cần
lấy nước
phải
không
ạ?



Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ
III. Luyện tập.

Bài 5: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em
hoặc trong tiếngđịa phương khác mà em biết?
+ Thanh Hóa: - Tôi không nói rứa( thế, vậy)
+ Nam bộ: - Đau chân lắm ha ( hả, hỉ)
- Nhớ viết thư cho tôi nghen (nhé, nha)


Củng cố


Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ

Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài và làm bài tập: Viết một đoạn văn ngắn
khoảng (5-8) câu có sử dụng tình thái từ, chủ đề bảo
vệ môi trường.
- Nắm được công dụng, chức năng của tình thái từ.
- Biết vận dụng tình thái từ trong nói và viết.
- Soạn bài : “ chương trình địa phương: nghỉ hè”.


PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×