Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tuan 11 Chu nguoi tu tu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 26 trang )

ẹeỏn dửù giụứ, thaờm
lụựp


Tieỏt 36 - 37

Chửừ ngửụứi tửỷ tu
- NGUYN TUN -


eỏt 36 - Chửừ ngửụứi tửỷ tuứ
- NGUYN TUN

-

I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
a. Cuc i con ngi:
- Xut thõn trong gia ỡnh nh Nho khi Hỏn hc ó tn
H Ni.
- Lm bỏo, vit vn, tham gia phc v cỏch mng v
khỏng chin
- L mt nh vn, mt ngh s sut i i tỡm cỏi p;
l cõy bỳt cú phong cỏch ngh thut c ỏo, s
trng v th loi tựy bỳt.

(1910 1987)

b. S nghip sỏng tỏc:
- Sỏng tỏc c trc v sau Cỏch mng thỏng Tỏm 1945
- Phong cỏch ngh thut: Ti hoa, c ỏo, uyờn bỏc.


- L nh vn ln, cú úng gúp khụng nh i vi Vn hc Vit
Nam hin i (Tựy bỳt)
- Cỏc tỏc phm chớnh:



eỏt 36 - Chửừ ngửụứi tửỷ tuứ
- NGUYN TUN

-

I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
2. Tỏc phm
a. Tp truyn Vang búng mt thi
- Xut bn: nm 1940
- Dung lng: 11 truyn ngn
- ti: Mt thi ó qua nay ch cũn l Vang
búng
- Ch : Vit v nhng cỏi ti, nhng thỳ vui
tao nhó phong lu m cht vn húa.
- Hỡnh tng ngh thut chớnh: Cỏc nh Nho l
vn nhng vn gi vng khớ tit vi o sng
ca ngi quõn t; Nhng ngi cú ti nng
phi thng.
- Tp truyn l kt tinh ti nng ca Nguyn Tuõn trc Cỏch mng


eỏt 36 - Chửừ ngửụứi tửỷ tuứ
- NGUYN TUN


-

I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
2. Tỏc phm
a. Tp truyn Vang búng mt thi
b. Truyn ngn Ch ngi t tự
- Lỳc u cú tờn l Dũng ch cui cựng, in nm 1938 trờn
tp chớ Tao n, sau ú c tuyn in trong tp truyn ngn
Vang búng mt thi v i tờn thnh Ch ngi t tự.
=> L truyn ngn xut sc nht, tiờu biu nht ca tp
truyn, c ỏnh giỏ l Mt vn phm t gn ti s
ton thin, ton m (V Ngc Phan)
- Túm tt tỏc phm:


eỏt 36 - Chửừ ngửụứi tửỷ tuứ
- NGUYN TUN

-

I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
2. Tỏc phm
a. Tp truyn Vang búng mt thi
b. Truyn ngn Ch ngi t tự
- Túm tt tỏc phm:
Hun Cao- khớ phỏch hiờn ngang, ni ting cú ti vit ch p, l ngi
cm u cuc ni lon chng li triu ỡnh phong kin nhng tht bi, b bt

gii n lao chu ỏn t hỡnh.
Qun ngc ngi phc v cho triu ỡnh phong kin, vn say mờ ch
p, tng ao c cú c ch ca ụng Hun.
Viờn qun ngc ó bit ói vi Hun Cao vi tm lũng y ngng m
nhng thỏi lnh nht, khinh bc ca Hun Cao lm cho qun ngc rt kh
tõm, ao c c ch ca Hun Cao treo trong nh ngy cng chỏy bng.
Vo mt bui chiu lnh, hiu c ni lũng v s nguyn ca qun ngc,
Hun Cao ng ý cho ch vo ờm hụm y v khuyờn ngc quan b ngh, v
quờ gi ly thiờn lng cho lnh vng, trỏnh xa chn nh nhuc, bn thu.


Tiết 36 - Chữ người tử tù

I. Tìm hiểu chung

- NGUYỄN TN

-

1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:
Các phương
diện
Bình diện
xã hội
Bình diện
nghệ thuật
Khơng gian

nhà tù
Hồn cảnh
gặp gỡ

Quản Ngục
Quan coi ngục, đại diện cho triều
đình, cho quyền uy, cho trật tự xã
hội đương thời
u thích cái đẹp, mong muốn có
được chữ của Huấn Cao; là người
lưu giữ cái Đẹp.

Huấn Cao
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống
phá chế độ (theo quan điểm
của chế độ thời đó).
Có tài viết chữ đẹp, là người
sáng tạo cái Đẹp.

Nơi cả quản ngục và Huấn Cao phải thể hiện đúng vị thế của mình;
Khơng phải là nơi sản sinh và lưu giữ cái đẹp.
Diễn ra nơi tù ngục, trước ngày Huấn Cao ra pháp trường.

⇒ - Cuộc gặp gỡ đầy éo le, ngang trái của hai con người cùng u cái đẹp nhưng lại
đối lập về vị thế xã hội.
- Tạo sự hấp dẫn


Tiết 36 - Chữ người tử tù
- NGUYỄN TN


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật Huấn Cao:
a. Một nghệ sĩ tài hoa
trong nghệ thuật thi
pháp:

-

a. Một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thi pháp:
- “ Này, thầy bát, cứ cơng văn này, thì chúng ta sắp nhận được
sáu tên tù án chém. Trong đó, tơi nhận thấy tên người này
đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tơi nghe ngờ ngợ.
Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái
tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó khơng?”.
- “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm. Tính ơng vốn
khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng ít khi chịu cho chữ. Có được chữ
ơng Huấn mà treo là có một vật báu trên đời ”.
- “ Ở đây lẫn lộn. Ta khun thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ
này khơng phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét
chữ vng tươi tắn nó nói lên những cái hồi bão tung hồnh
của một đời con người”

 Thơng qua đoạn đối thoại giữa thầy thơ và viên quản
ngục, thơng qua suy nghĩ của viên quản ngục, lời của
Huấn Cao, Huấn cao hiện lên với hình ảnh một người tử tù

hết sức tài hoa, một nghệ sĩ trong nghệ thuật viết thư pháp


Tiết 36 - Chữ người tử tù
- NGUYỄN TN

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu văn bản:

-

b. Một người có nhân cách trong sáng, cao đẹp;
- “Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng ít chịu cho chữ .”
- “Khơng vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối”

1. Tình huống truyện:

- Vì “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài” của Viên quản ngục,
Huấn Cao cảm động mà đồng ý.

2. Nhân vật Huấn Cao:

- “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”

a. Một nghệ sĩ tài hoa
trong nghệ thuật thi
pháp:
b. Một người có nhân

cách trong sáng, cao
đẹp;

⇒chính trực, trọng tình nghĩa, khinh lợi, sống thanh cao. Chỉ
cho chữ những người biết trân trọng cái tài và u q cái đẹp
⇒ Bộc lộ lẽ sống: khơng nên phụ tấm lòng cao đẹp của người
khác dành cho mình.
-Khun bảo quản ngục thốt khỏi nghề, cố giữ thiên lương, rồi
mới nghĩ đến chuyện chơi chữ.
-> Quan niệm: Cái đẹp khơng thể chung sống với cái xấu xa,
thấp hèn và con người chỉ có thể thưởng thức được cái đẹp
nếu giữ được bản chất trong sáng.


Tiết 36 - Chữ người tử tù
- NGUYỄN TN

I. Tìm hiểu chung

-

c. Một người có khí phách hiên ngang;

1. Tác giả
2. Tác phẩm

- “Đến cái cảnh chết chém ơng còn chẳng sợ nữa là những trò
tiểu nhân thị oai này”

II. Đọc – hiểu văn bản:


- “Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gơng… thuỳnh một cái”

1. Tình huống truyện:
2. Nhân vật Huấn Cao:

- Lúc ngồi tù chờ ngày ra pháp trường, được biệt đãi vẫn thản
nhiên, ung dung.

a. Một nghệ sĩ tài hoa
trong nghệ thuật thi
pháp:

- “Ta muốn người đừng đặt chân vào đây “

b. Một người có nhân
cách trong sáng, cao
đẹp;

=> Phong thái của người anh hùng “chọc trời khuấy nước”, “có
hồi bão tung hồnh”, xem “cái chết nhẹ tựa lơng hồng”.

c. Một người có khí
phách hiên ngang;

- Dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét.


Tieỏt 36 - Chửừ ngửụứi tửỷ tuứ
- NGUYN TUN


I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
2. Tỏc phm
II. c hiu vn bn:
1. Tỡnh hung truyn:
2. Nhõn vt Hun Cao:
a. Mt ngh s ti hoa
trong ngh thut thi
phỏp:
b. Mt ngi cú nhõn
cỏch trong sỏng, cao
p;
c. Mt ngi cú khớ
phỏch hiờn ngang;
d. ỏnh giỏ chung:

-

d. ỏnh giỏ chung:
* Hun Cao: mang v p ca mt trang anh hựng hiờn ngang
lm lit, va cú ti va cú tõm. Qua ú, th hin quan nim thm
m ca Nguyn Tuõn: ti tõm, p thin khụng th tỏch ri.
- Qua vic yờu mn, ca ngi, tic nui nhng ngi nh ụng
Hun ngi kt tinh, lu gi v p vn húa truyn thng
ca dõn tc Kớn ỏo th hin lũng yờu nc ca tỏc gi qua v
p ca Hun Cao

* Nguyn Tuõn xõy dng nhõn vt lý tng hỡnh tng lóng
mn c vit theo li lý tng húa ca mt ngũi bỳt lóng mn

cho nờn c ti hoa, thiờn lng ln khớ phỏch ca nhõn vt u
mang tm vúc phi thng.


Tiết 36 - 37

Chữ người tử tu
- NGUYỄN TN Tiết 36:
I.

Tìm hiểu
chung

1.

Tác giả

2.

Tác phẩm

II. Đọc – hiểu văn
bản:
1.
2.

Tình huống
truyện
Nhân vật
3.

Huấn Cao
4.

Tiết 37:
Cảnh cho chữ
Nhân vật Viên
quản ngục

III. Tổng kết:


Giá trò nội dung



Giá trò nghệ
thuật



Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp
- Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.
- Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.
- Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất
chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết.



Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp


Nội dung: Hoài Đức
Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức


Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

Chữ Cần

Chữ Đạo

Chữ Lộc


CHỮ CHÂN PHƯƠNG


CHỮ CÁCH ĐIỆU


CHỮ MÔ PHỎNG


C. Nhân vật Quản Ngục
Hoàn cảnh sống và
Công việc:
-Sống ở nơi tàn nhẫn,
Lừa lọc, với lũ quay
Quắt…
-Làm chức quan coi
Ngục, đại diện cho

Pháp luật triều đình.
→ Hoàn cảnh dễ làm
Con người tha hóa

Tính cách con người:
-Là người có tính
Cách dịu dàng, hiền
Lành, hiểu chữ nghĩa.
-Là người có chiều
Sâu nội tâm: biết giá
Người, trọng người
→Là người có tâm
Hồn nghệ sĩ màng bi
Kịch của kẻ lạc lối

Hành động biệt nhỡn
Liên tài:
-Kín đáo dọn buồng
Giam.
-Đối đãi rất hậu với
Huấn Cao và các bạn
Tù của ông.
-Nhún nhường
→Thể hiện tấm lòng
Chân thành, hướng
Thiện

Nhận xét:
-Quản ngục được xây dựng với bút pháp gần với hiện thực, có sự vận
Động nội tâm và tính cách; mang vẻ đẹp của con người được cái Thiện

Cái đẹp dẫn đường.
-Thể hiện rõ hơn quan niệm của Nguyễn Tuân về sức mạnh cảm hóa
Của cái Đẹp và cái Thiện.


d. Cảnh cho chữ
Thời gian

Canh khuya, trước lúc Huấn Cao bị giải vào Kinh để
tử hình vài canh giờ

Không gian

Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện,
đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Không khí khói tỏa
như đám cháy nhà

Huấn Cao

Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm từng nét chữ
trên tấm lụa trắng → Hình ảnh uy nghi, lồng lộng.

Quản ngục

Thầy thơ lại

Có quyền hành mà không có quyền uy, nắm quyền lực
trong tay nhưng lại khúm núm, run run, vái tay nghẹn
ngào


Lời đối đáp

Huấn Cao: Khuyên chân thành, sâu sắc
Quản ngục: Xin bái lĩnh!


d. Cảnh cho chữ

Ý nghĩa của cảnh cho chữ:
-Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, khác với cảnh cho chữ
Thông thường cả về không gian, thời gian, tư thế người cho chữ
Và người nhận chữ.
-Là kết quả của sự vận động cốt truyện, sự chiến thắng của ánh
Sáng với bóng tối, của cái Đẹp, cái Thiện với cái xấu, cái ác.
-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ và tài năng nghệ thuật của Nguyễn
Tuân, tận dụng tối đa thủ pháp đối lập tương phản, tạo không khí
Vừa cổ kính thiêng liêng, vừa hiện đại để thể hiện nội dung và ý
Nghĩa tác phẩm.


3. Tổng kết

-Khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao
với vẻ đẹp lí tưởng về tài năng, thiên lương, khí phách
đậm chất lãng mạn, thể hiện quan niệm thẩm mĩ của
Nguyễn Tuân về cái Đẹp và cái Thiện.
-Truyện có cốt truyện hấp dẫn, tình huống truyện độc
đáo, đầy kịch tính. Lời văn sắc sảo, uyên bác tạo một
không khí cổ kính, bi tráng nhưng cũng hết sức gần gũi,
đời thường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×