Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

kinh nghiem luyen chu dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.37 KB, 17 trang )

Tên sáng kiến
rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 1
Họ và tên:
Trần Thị Quế
Giáo viên trờng:
Tiểu học A Thọ Nghiệp - Xuân Trờng - Nam Định
Trình độ chuyên môn:
Trung học s phạm
Mục lục
Tiêu đề Trang
Đặt vấn đề Trang 2
Cơ sở lý luận Trang 2
Cơ sở thực tiễn Trang 3
Giải quyết vấn đề
Trang 5
Khảo sát chất lợng chữ viết của học sinh Trang 5
Những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng chữ viết Trang 6
Kết quả Trang 15
Kết luận
Trang 17
Kinh nghiệm
Rèn viết chữ đúng và đẹp
cho học sinh lớp 1
A- Đặt vấn đề
I- Cơ sơ lý luận
Trong giai đoạn hiện nay, Giáo dục- Đào tạo đợc coi trọng và là quốc
sách hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Trong hệ thống giáo dục quốc dân
1
thì giáo dục tiểu học là cấp học quan trọng nhất, đợc xem là cơ sở ban đầu
đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục
phổ thông. Để thực hiện mục tiêu giáo dục Nâng cao dân trí, bồi dỡng


nhân lực và đào tạo nhân tài để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công
việc xây dựng đất nớc theo hớng Dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng,
văn minh thì trớc hết phải thực hiện đợc mục tiêu của bậc tiểu học: Nhằm
hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa .
ở cấp tiểu học, môn học nào cũng có một vị trí tầm quan trọng riêng
của nó. Song đặc biệt chữ viết đợc coi nh một phần máu thịt không thể thiếu
của phân môn Tiếng Việt. Chữ viết là một hình thức trong giao tiếp của con
ngời, là phơng tiện để con ngời nhận biết kiến thức, học hỏi nâng cao trình độ
phục vụ trong lao động và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, chữ viết còn mang
đặc trng tính cách của con ngời. Ngời ta nhìn chữ để biết ý nghĩ, trông chữ để
đoán tính cách, tình cảm của con ngời, nh câu nói của ngời xa Nét chữ -nết
ngời. Do vậy, ở cấp tiểu học, chăm lo cái chữ là chăm lo cái đức, chăm lo
tính cách, nhân cách của học sinh. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Chữ
viết là một biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn
thận, viết đẹp góp phần rèn luyện các em tính cẩn thận, lòng tự trọng với
mình cũng nh thầy và bạn đọc bài vở của mình.
II- Cơ sở thực tiễn:
1. Thực trạng chữ viết của học sinh lớp 1 hiện nay:
a)Ưu điểm: Trong thực tế hiện nay, ngay từ khi học Mầm non các em
học sinh đã đợc tiếp xúc làm quen với các chữ cái, một số gia đình quan tâm
đến con cái cũng đã dạy các em tập viết nên nhìn chung học sinh tiểu học
ngay từ đầu lớp 1 đã nhận đợc mặt chữ và viết đợc các chữ cái.
- Về cơ bản các em viết đúng mẫu, đảm bảo đúng cỡ quy định.
- Khi viết đã thể hiện tính thẩm mỹ.
b) Tồn tại:
2
Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên Mầm non và phụ huynh học sinh ch-
a nắm vững cách hớng dẫn học sinh quy trình tập viết, mới chỉ quan tâm dạy
các em về hình dáng chữ chứ cha thực sự chú trọng đến việc dạy viết đúng

quy trình.
- Một bộ phận không nhỏ các em viết chữ cha đúng mẫu, cỡ chữ, ghi
dấu không đúng vị trí.
- Nhiều em viết chữ cha đẹp, các nét chữ con chữ cha đều, nhiều em
còn viết nghiêng ngả tuỳ tiện.
- Một số học sinh còn cha biết cách trình bày.
- Một số học sinh cầm bút để vở cha đúng quy định.
2-Nguyên nhân:
- Trớc hết do nhận thức của ngời dạy, ngời học, nhận thức của cha mẹ
học sinh cha thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn chữ.
- Bản thân một số giáo viên viết chữ còn cha đúng mẫu. Giáo viên cha
hớng dẫn cho học sinh cách luyện chữ một cách tỉ mỉ, chu đáo.
- Về phía học sinh: rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới chữ viết của các em
đó là: Do t thế ngồi viết, cầm bút để vở không đúng. Việc chuẩn bị dụng cụ
học tập cha tốt. cha nắm chắc mẫu chữ và quy trình viết hoặc ý thức rèn chữ
cha tốt. Không nắm chắc quy tắc chính tả, nguyên tắc đánh dấu thanh hoặc
đọc không đúng.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nh trên, đợc phân công giảng
dạy lớp 1 tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: Rèn viết chữ đúng và đẹp cho
học sinh lớp 1
3
B- Giải quyết vấn đề
I. Khảo sát chất lợng chữ viết của học sinh:
Muốn học sinh viết đúng và đẹp trớc hết ngời giáo viên phải tìm hiểu
rõ tình trạng chữ viết của học sinh mình nh thế nào. Học sinh yếu ở những
mặt nào, mức độ yếu của học sinh ra sao?
Do đó, ngay trong tuần thứ 2 của năm học tôi tiến hành điều tra, khảo
sát, đàm thoại với các em. Tôi đã nhận thấy ngoài một số các em viết đẹp
đúng mẫu các em còn một số tồn tại và nguyên nhân nh sau:
- Một số em cha có ý thức luyện viết, chỉ cốt viết sao cho xong bài.

4
- Một số học sinh còn ngồi viết, để vở, cầm bút cha đúng, đầu năm học
khi viết bảng các em cha có thói quen nề nếp thao tác cá nhân nh: cách đặt
bảng con lên bàn, cách giơ bảng và lau bảng, thao tác cầm phấn, đa nét
- Một số gia đình cha chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh,
một số học sinh bút chì còn quá tù hoặc quá nhọn cũng ảnh hởng tới chất l-
ợng chữ viết.
- Một số học sinh còn yếu về kĩ năng viết:
+ Viết cha đúng quy trình, mẫu chữ, khoảng cách kích cỡ: đặc biệt các
em sai nhiều về kích thớc chiều ngang của con chữ: VD chữ o chiều cao là 2
ly, chiều ngang là 1,5 ly nhng các em thờng viết chữ o tròn (cao 2ly, rộng 2
ly).
Một số học sinh viết sai quy trình (VD viết chữ o còn viết ngợc), cha
đúng điểm đặt bút dừng bút
Một số em viết các nét cha đúng: VD viết chữ b, đầu nét khuyết còn
nghiêng ngả, bị gẫy chữ hoặc vuông đầu
Một số em viết các dấu chữ quá to không cân xứng với con chữ: VD
dấu chữ ê, chữ , chữ ơ
+ Viết dấu thanh cha đúng:
VD: Dấu sắc các em không đa từ trên xuống, từ phải sang trái mà đa từ
dới lên, từ trái sang phải.
Kết quả khảo sát cụ thể nh sau:
Số học sinh
Xếp loại chữ
Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
35 18 51.43 15 42,85 2 5,72
Những nhợc điểm học sinh còn mắc phải khi tập viết :
các tồn tại
Số học sinh mắc lỗi

Tỷ lệ %
Cha có ý thức luyện viết. 15 42,86
5
T thế ngồi viết, để vở, cầm bút,
phấn cha đúng.
11 31,43
Chữ viết cha đúng cỡ chữ, mẫu chữ,
khoảng cách, viết chữ cha liền mạch.
14 40
Ghi dấu thanh cha đúng . 10 28,57
II. Những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng chữ viết
ở học sinh
Sau khi đã xác định đuợc những tồn tại và nguyên nhân học sinh viết
yếu tôi đã có một số biện pháp rèn chữ cho học sinh nh sau:
1. Bồi dỡng cho học sinh sớm có óc thẩm mỹ, lòng ham mê, thích
thú luyện viết chữ đẹp.
Đối với học sinh lớp 1, tâm lý cảm xúc khi viết ảnh hởng rất nhiều tới
chất lợng chữ viết: Nếu các em hứng thú tập trung khi viết chất lợng bài viết
sẽ rất tốt, ngợc lại nếu các em mệt mỏi, viết với tâm lý qua quýt cho xong bài
thì chắc chắn hiệu quả bài viết sẽ rất thấp. Do đó tôi luôn tìm mọi cách để
các em có hứng thú trong các giờ tập viết, chính tả:
- Khi giới thiệu bài tôi tìm một cách vào bài sao cho tự nhiên, gây ấn t-
ợng với các em:
Ví dụ: Khi dạy tập viết chữ L hoa tôi hỏi các em: Lớp mình có bạn
nào tên có phụ âm đầu là L ?. Các em có muốn viết tên mình đúng và đẹp
không? Để viết tên các bạn đó cô sẽ hớng dẫn cả lớp mình tập viết chữ L
hoa nhé!
- Thờng xuyên kể cho học sinh nghe các tấm gơng luyện chữ của ngời
xa và nay: ví dụ nh gơng luyện chữ của Cao Bá Quát. Đặc biệt tấm gơng anh
Nguyễn Ngọc Ký tuy bị liệt cả hai tay nhng với lòng kiên trì bền bỉ vợt khó

anh đã dùng đôi chân thay đôi tay của mình để viết bằng đợc chữ, không
những anh viết đợc chữ mà anh còn viết đẹp và làm đợc mọi công việc nh
những ngời bình thờng khác.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×