Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đồ án ngành hệ thống điện hoàng văn phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 102 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNHTRỰC TIẾP VÀ NỐI
ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP 220 KVVÀ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 110 KV ......................1
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH DÔNG SÉT Ở VIỆT NAM VÀẢNH HƯỞNG
CỦA DÔNG SÉT TỚI LƯỚI ĐIỆN ...........................................................................2
1.1 HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT ..................................................................................2
1.1.1 Khái niệm chung ..............................................................................................2
1.1.2 Cường độ hoạt động của sét ............................................................................4
1.1.3 Tình hình dông sét ở Việt Nam .......................................................................4
1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÔNG SÉT ........................................................................6
1.3 VẤN ĐỀ CHỐNG SÉT .........................................................................................6
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO TRẠM
BIẾN ÁP 220/110KV .....................................................................................................7
2.1 KHÁI NIỆM CHUNG ...........................................................................................7
2.2 CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG......7
2.2.1 Các công thức sử dụng để tính toán ....................................................................8
Độ cao cột thu lôi ......................................................................................................8
2.2.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi độc lập .....................................................8
2.2.3 Phạm vi bảo vệ của 2 hay nhiều cột thu lôi .....................................................9
2.4 MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ .............................................................12
2.4.1 Phương án 1: ..................................................................................................14
2.4.1.1 Bố trí các cột thu lôi: ................................................................................14
2.4.1.2 Tính toán cho phương án 1 .......................................................................14
2.4.1.3 Phạm vi bảo vệ của phương án 1 .............................................................20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP ...................................24
3.1 Yêu cầu nối đất cho trạm biến áp ........................................................................24


3.2 Tính toán nối đất .................................................................................................26
3.2.1. Nối đất an toàn ..............................................................................................26
3.2.2. Nối đất chống sét ..........................................................................................30
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY 110KV ......................42
4.1 KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI BẢO VỆ CHỐNG SÉT
ĐƯỜNG DÂY ...........................................................................................................42
4.2 CÁC CHỈ TIÊU BẢO VỆ CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY .........................42
SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

4.2.1 Phạm vi bảo vệ của một dây chống sét .........................................................42
4.2.2 Cường độ hoạt động của sét .........................................................................43
4.2.3 Số lần sét đánh vào đường dây .....................................................................43
4.2.4 Số lần phóng điện do sét đánh vào đường dây ..............................................44
4.2.5 Số lần cắt điện do sét đánh vào đường dây....................................................45
4.2.6 Số lần cắt điện do quá điện áp cảm ứng ........................................................45
4.3 TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU BẢO VỆ CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY ............46
4.3.1 Thông số đường dây cần bảo vệ ....................................................................46
4.3.2. Xác định độ võng, độ treo cao trung bình, tổng trở của dây chống sét và
đường dây ...............................................................................................................47
4.3.3 Tính số lần sét đánh vào đường dây. ............................................................50
4.3.4 Suất cắt do sét đánh vào đường dây .............................................................51
4.3.4.1 Suất cắt do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn .......................51
4.3.4.2 Suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt. ....................................................52

4.3.4.3 Tính suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột .....................56
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ SÓNG QUÁ ĐIỆN ÁP TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY
VÀO TRẠM .................................................................................................................78
5.1. KHÁI NIỆM CHUNG .......................................................................................78
5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP TRÊN CÁCH ĐIỆN
CỦATHIẾT BỊ KHI CÓ SÓNG TRUYỀN VÀO TRẠM.........................................79
5.2.1. Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
bằng phương pháp lập bảng ....................................................................................79
5.2.2 Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
bằng phương pháp đồ thị. .......................................................................................82
5.2.3. Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
bằng phương pháp tiếp tuyến..................................................................................85
5.3 TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT TRUYỀN VÀO TRẠM .........................86
5.3.1 Lập sơ đồ thay thế rút gọn trạng thái nguy hiểm nhất của trạm ....................86
5.3.2 Thiết lập phương pháp tính điện áp nút trên sơ đồ rút gọn ...........................90
5.3.3 Đặc tính cách điện tại các nút cần bảo vệ ......................................................93
5.3.3.1Đặc tính điện áp chịu đựng của máy biến áp 220 kV ................................93
5.3.3.2 Đặc tính V-S của thanh góp 220 kV .........................................................94
5.3.3.3 kiểm tra dòng điện qua chống sét van .....................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................97
SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Số ngày sét trong một năm..............................................................................4
Bảng 1.2. Số liệu về sét trong năm 2012 tại các địa phương ..........................................5
Bảng 1.3. Mật độ phóng điện xuống các khu vực ...........................................................6
Bảng 1.4. Tình hình sự cố lưới điện ở miền bắc .............................................................6
Bảng 2.1. Độ cao tối thiểu các cột phía 110kV phương án 1: ......................................15
Bảng 2.2. Độ cao hiệu dụng của các cột thu lôi phía 220kV phương án 1. ..................16
Bảng 2.3. Kết quả tính bán kính bảo vệ của các cặp cột biên .......................................18
l
l2

Bảng 3. 1. Bảng K  f ( 1 ) ............................................................................................29


 ds



 ds

1 
Bảng 3.2. Bảng tính toán chuỗi số  2 .e TK ..............................................................33
k 1 k
1 
Bảng 3.3. Bảng tính toán chuỗi số  2 .e TK ..............................................................36
k 1 k

Bảng 3.4. Hệ số sử dụng của thanh khi nối cọc theo dãy ..............................................38
Bảng 3.5. Kết quả tính toán các giá trị Bk .....................................................................40
Bảng 4.1. Bảng xác suất hình thành hồ quang   f ( Elv ). ............................................45

Bảng 4.2.Giá trị Ucd(t) tác dụng lên chuỗi sứ ................................................................54
Bảng 4.3. Đặc tính phóng điện của chuỗi sứ. ................................................................54
Bảng 4.4.Đặc tính xác suất phóng điện .........................................................................55
đ
Bảng 4.5.Tính ucu (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột...........................................................69

t
Bảng 4.6.Tính ucu (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột...........................................................70

Bảng 4.7.Tính ic (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột ............................................................71
Bảng 4.8.Tính di c (a,t) khi sét đánh vào đỉnh cột ........................................................72
dt

Bảng 4.9.Tính

U c ( a, t )

Bảng 4.10. Tính

khi sét đánh vào đỉnh cột ........................................................73

U dcs ( a, t )

khi sét đánh vào đỉnh cột ....................................................74

Bảng 4.11.TínhUcd(a,t) kV khi sét đánh vào đỉnh cột ...................................................75
Bảng 4.12. Đặc tính xác suất phóng điện  pd . ..............................................................76
Bảng 5.1. Bảng điện dung tương đương của các thiết bị trong trạm............................. 87
Bảng 5.2. Điện áp chịu đựng của máy biến áp theo thời gian. ......................................94
Bảng 5.3. Đặc tính V-S của thanh góp ..........................................................................94

SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của dòng điện sét ......................................................3
Hình 1.2. Dạng tổng quát của sóng sét ............................................................................3
Hình 1.3. Dạng xiên góc của sóng sét .............................................................................4
Hình 1.4. Dạng hàm số mũ của sóng sét .........................................................................4
Hình 2.1. Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét .................................................................8
Hình 2.2.Phạm vi bảo vệ của hai cột có độ cao bằng nhau .............................................9
Hình 2.3. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao khác nhau ...............................10
Hình 2.4. Phạm vi bảo vệ của 3 cột thu lôi....................................................................11
Hình 2.5. Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi....................................................................11
Hình 2.6. Phạm vi bảo vệ của dây chống sét .................................................................12
Hình 2.7. Mặt bằng trạm 220kV ....................................................................................13
Hình 2.8. Bố trí các cột thu lôi của phương án 1 ...........................................................14
Hình 2.9. Phạm vi bảo vệ của phương án 1 ...................................................................20
l
l2

Hình 3.1. Hệ số hình dạng K  f ( 1 ) ............................................................................29
Hình 3.2. Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất ..............................................................30
Hình 3.3. Sơ đồ đẳng trị rút gọn ....................................................................................30

Hình 3.4. Hình thức nối đất bổ sung .............................................................................37
Hình 3.5. Đồ thị T

....................................................................................................39

Hình 3.6. Xác định nghiệm của phương trình tgX k  0,053 X k ..................................40
Hình 4.1. Góc bảo vệ của dây thu sét ............................................................................43
Hình 4.2. Đồ thị   f ( Elv ). ..........................................................................................45
Hình 4.3. Kết cấu của cột điện. .....................................................................................46
Hình 4.4. Sơ đồ xác đinh hệ số ngẫu hợp. .....................................................................49
Hình 4.5. Sét đánh vào khoảng vượt dây chống sét ......................................................52
Hình 4.6. đồ thị Ucd(a,t) và Upd(t) ..................................................................................54
Hình 4.7. Đường cong thông số nguy hiểm khi sét đánh vào khoảng vượt ..................56
Hình 4.8. Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét .................................................56
Hình 4.9. Sơ đồ tương đương mạch đẫn dòng sét khi chưa có sóng phản xạ tới ..........59
SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Hình 4.10. Sơ đồ tương đương mạch dẫn dòng điện khi có sóng phản xạ tới .............60
Hình 4.11. Điện áp đặt lên cách điện của đường dây khi sét đánh vào đỉnh cột ...........76
Hình 4.12. Đường cong thông số nguy hiểm khi sét đánh vào đỉnh cột .......................77
Hình 5.1. Sóng truyền trên đường dây ..........................................................................80
Hình 5.2. Sơ đồ tương đương với thông số tập trung ....................................................80
Hình 5.3. Quy tắc sóng đẳng trị .....................................................................................81

Hình 5.4. Đặc tính V – A của chống sét van ZnO. ........................................................83
Hình 5.5. Sóng tác dụng lên điện trở phi tuyến đặt cuối đường dây .............................83
Hình 5.6. Đồ thị xác định U(t), I(t) của chống sét van từ đặc tính V-A ........................84
Hình 5.7. Sóng tác dụng lên điện dung đặt cuối đường dây .........................................85
Hình 5.8. Xác định điện áp UC(t) bằng phương pháp tiếp tuyến ...................................86
Hình 5.9. Sơ đồ nguyên lý trạng thái sóng nguy hiểm nhất ..........................................88
Hình 5.10. Sơ đồ thay thế rút gọn của trạng thái sóng nguy hiểm ................................89
Hình 5.11. Nguyên tắc momen lực ................................................................................89
Hình 5.12. Sơ đồ Petersen tại nút 1. ..............................................................................90
Hình 5.13. Sơ đồ Petersen tại nút 2 ...............................................................................92
Hình 5.14. Sơ đồ Petersen tại nút 3 ...............................................................................93
Hình 5.15. kiểm tra điện áp tác dụng lên cách điện máy biến áp ..................................94
Hình 5.16. kiểm tra an toàn cách điện thanh góp 220 kV .............................................95
Hình 5.17. Dòng điện qua chống sét van.......................................................................95

SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

PHẦN I
TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT
ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀ NỐI ĐẤT TRẠM
BIẾN ÁP 220/110 KV VÀ BẢO VỆ
ĐƯỜNG DÂY 220 KV


SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 1

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH DÔNG SÉT Ở VIỆT NAM
VÀẢNH HƯỞNG CỦA DÔNG SÉT TỚI LƯỚI ĐIỆN VIỆT NAM
Việc nghiên cứu dông sét và các biện pháp chống sét đã có từ lâu lịch sử lâu
dài cùng với sự phát triển của ngành điện.Ngày nay người ta đã tìm ra được các
phương pháp cũng như hệ thống thiết bị hiện đại để phòng chống sét đánh. Sét là
một hiện tượng tự nhiên có mật độ, biên độ, thời gian phóng điện, biên độ dốc của
sét không thể dự đoán trước nên việc nghiên cứu chống sét là rất quan trọng đặc
biệt là trong ngành điện.
1.1 HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT
1.1.1 Khái niệm chung
Dông là hiện tượng thời tiết kèm theo sấm, chớp xảy ra. Cơn dông được hình
thành khi có khối không khí nóng ẩm chuyển động thẳng. Cơn dông có thể kéo dài 30
phút đến 12 giờ, trải rộng từ vài chục đến hàng trăm kilomet.
Sét là một hiện tượng phóng điện tia lửa khi khoảng cách giữa các điện cực rất
lớn (trung bình khoảng 5km). Quá trình phóng điện của sét giống như quá trình xảy ra
trong trường không đồng nhất.
Quá trình hình thành sét
Các quá trình khí quyển sẽ tạo nên các đám mây mang điện tích:

Các điện tích âm (-) tập trung thành từng nhóm, các điện tích dương (+) rải đều
trong đám mây. Quá trình phóng điện từ điện tích (+) sang điện tích (-) tạo nên hiện
tượng trung hòa về điện. Các điện tích (-) còn lại phát triển về phía mặt đất và hình
thành tia tiên đạo (dòng plasma có điện dẫn lớn). Tia tiên đạo càng phát triển về phía
mặt đất thì trường đầu dòng càng tăng làm ion hóa mãnh liệt môi trường xung quanh
nó tạo nên thác điện tử chứa nhiều điện tích. Càng gần mặt đất số điện tích càng lớn
tạo nên dòng phóng điện ngược phát triển về phía đám mây, sẽ hoàn thành một phóng
điện sét.
Tốc độ dòng sét xuôi từ đám mây đến mặt đất:

vx  1,5.107  2.108 cm / s
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 2

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Tốc độ dòng sét ngược từ mặt đất đến đám mây:
vng  1,5 . 109  2.1010 cm / s

Tia tiên đạo

Hình thành
khu vực ion
hóa mãnh liệt


Địa điểm phụ thuộc
điện trở suất của đất

Hoàn thành
phóng điện
sét

Dòng của phóng
điện ngược

Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của dòng điện sét
Các dạng sóng sét
 Dạng tổng quát
Imax

is

Trong đó:
  ds là thời gian đầu sóng

0,5.Imax

 is = 0 ÷ Imax
 Ts là thời gian toàn sóng

 ds
Ts

t


Hình 1.2. Dạng tổng quát của sóng sét
 Dạng xiên góc

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 3

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

is

Trong đó:

Imax

 is = a.t (t <  ds)
 is = a. ds = Imax (t > ds)
 a là độ dốc đầu sóng
Tds

t

Hình 1.3. Dạng xiên góc của sóng sét
 Dạng hàm số mũ

Tính cho các quá trình xảy ra chậm (Quá trình phát nhiệt của dòng sét)

is

Trong đó:

Imax

is  I max .e

T



t
T

Ts
0,7

t
Hình 1.4. Dạng hàm số mũ của sóng sét
1.1.2 Cường độ hoạt động của sét
Số ngày sét trong một năm nng
Bảng 1.1. Số ngày sét trong một năm
Vùng lãnh thổ
Vùng xích đạo
Vùng nhiệt đới
Vùng ôn đới
Vùng hàn đới


nngs
100 ÷ 150 ngày
60 ÷ 150 ngày ( Việt Nam)
30 ÷ 50 ngày
< 5 ngày

a. Mật độ sét
Là số lần sét đánh xuống 1km2 mặt đất trong 1 ngày có sét:

ms  0,1  0,15
Số lần phóng điện xuống đất trong một năm: N  m s .n ngs   0,1  0,15  .n ngs
1.1.3 Tình hình dông sét ở Việt Nam
Theo đề tài KC–03-07của viện năng lượng, trong một năm số ngày sét ở miền
bắc khoảng từ 70 đến 100 ngày và số lần có dông là từ 150-300 lần.
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 4

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Bảng 1.2. Số liệu về sét trong năm 2012 tại các địa phương
Ngày dông
trung bình
(ngày / năm)


Giờ dông trung bình
( giờ / năm)

Đồng bằng ven biển

81,1

215,6

6,47

8

Miền núi trung du bắc bộ

61,6

219,1

6,33

7

Caonguyên miền trung

47,6

126,21


3,31

5,8

44

95,2

3,55

5,8

60,1

89,32

5,37

5,9

Vùng

Ven biển miền trung
Đồng bằng miền nam

Mật độ
Tháng
sét trung dông cực
bình
đại


Vùng có nhiều dông nhất trên miềm bắc là khu vực Móng Cái, Tiên Yên
(Quảng Ninh) hằng năm có 100 – 110 ngày dông sét.
Nơi ít dông nhất là QuảngBình, hàng năm chỉ có 80 ngày dông, xét về diễn
biến của mùa dông trong năm, mùa dông không hoàn toàn đồng nhất giữa các vùng.
Nói chung ở miền bắc dông tập trung từ tháng 4-9 , ở phía tây bắc dông tập trung từ
tháng 5-8 trong năm.
Trên vùng duyên hải trung bộ từ phía bắc đến Quảng Ngãi là khu vực tương đối
nhiều dông trong tháng. Số ngày có dông xấp xỉ 10 ngày / tháng, tháng có nhiều dông
nhất là tháng 5, có thể có từ 12–15 ngày.
Miền nam cũng có khá nhiều dông, hàng năm quan sát được từ 40 đến 50 ngày
và đến trên 100 ngày tùy nơi. Khu vực nhiều dông sét nhất là đồng bằng nam bộ, số
ngày dông sét có thể lên đến 120 – 140 ngày/năm.
Qua số liệu khảo sát ta thấy rằng trung bình dông sét trên 3 miền Bắc – Trung –
Nam, những vùng lân cận lại có mật độ sét tương đối giống nhau. Theo kết quả nghiên
cứu người ta đã lập được bản đồ phân vùng dông sét toàn Việt Nam.
Từ các số liệu về ngày giờ dông, số lượng đo lường nghiên cứu đã thực hiện các
giai đoạn có thể tính toán đưa ra các số liệudự kiến về mật độ phóng điện xuống các
khu vực.

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 5

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV


Bảng 1.3. Mật độ phóng điện xuống các khu vực
Số ngày
dông

Đồng bằng
ven biển

20  40

2,43 2, 68

Miền núi
trung du
phía bắc
2,1  4,2

40 60

4,68  4,92

60 80

Cao nguyên
miền trung

Ven biển
trung bộ

Đồng bằng

miền nam

12  2,4

1,22  2,44

1,26  2,52

4,2  6,3

2,4  3,6

2,44  3,65

2,52  3,78

7,92  9,72

6,3  8,4

3,6  4,8

3,65  4,87

3,78  5,06

80 100

9,72  12,15


8,4  10,5

4,8  6

4,87  6,09

5,06  6,3

100 120

12,15  14,58

10,5  12,6

6  7,2

6,09  7,31

6,3  7,76

1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÔNG SÉT
Ở Việt Nam trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KC–03–07 đã lắp đặt các
thiết bị ghi sét và bộ ghi tổng hợp trên các đường dây tải điện trong nhiều năm liên tục,
kết quả thu thập tình hình sự cố lưới điện 220 kV ở miền bắc từ năm 1987 đến năm
1992 được ghi trong bảng
Bảng 1.4. Tình hình sự cố lưới điện ở miền bắc
Dưới 220 kV

Loại sự cố


Đường dây Phả Lại – Hà Đông

Tổng số

Vĩnh cữu

Tổng số

Vĩnh cửu

Do sét

1987

2

1

2

1

1

1988

5

2


5

2

1

1989

24

3

6

2

1

1990

25

4

2

1

1


1991

30

2

3

1

1

1992

19

4

4

4

3

Tổng

105

16


22

11

8

1.3 VẤN ĐỀ CHỐNG SÉT
Qua những nghiên cứu tình hình dông sét ở Việt Nam và những tác hại của sét
gây nên đối với lưới điện, cho nên việc bảo vệ chống sét cho đường dây và trạm biến
áp là điều không thể thiếu được. Vì vậy việc đầu tư nghiên cứu chồng sét là cần thiết
để nâng cao độ tin cậy trong vận hành lưới điện của nước ta.

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 6

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO
TRẠMBIẾN ÁP 220 KV
2.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Trạm biến áp và đường dây truyền tải là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
truyền tải và phân phối điện năng.
Đối với trạm biến áp thì các thiết bị phân phối của trạm thường được đặt ngoài

trời, nên khi bị sét đánh trực tiếp có thể sẽ gây ra nhưng hậu quả nặng nề (phóng điện,
phá hủy cách điện, gây cắt điện…) nếu không được bảo vệ. Sự cố mất điện ở trạm còn
ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp khác do hậu quả của việc mất điện. Do vậy
trạm biến áp có yêu cầu bảo vệ cao.
Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp người ta dùng cột thu lôi và
dây chống sét bởi vì dùng như vậy sẽ đảm bảo về mặt kỹ thuật , kinh tế và mỹ thuật.
Tác dụng của hệ thống này là tập trung điện tích để định hướng cho các phóng điện sét
tập trung vào đó tạo ra khu vực an toàn bên dưới hệ thống này.
Ngoài ra khi thiết kế hệ thống bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm ta cần
phải đảm bảo về mặt kỹ thuật và quan tâm tới các chỉ tiêu kinh tế sao cho hợp lý.
2.2 CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
Yêu cầu đối với bảo vệ chống sét đánh trực tiếp của trạm biến áp là tất cả các thiết
bị cần bảo vệ phải nằm trọn trong phạm vi bảo vệ an toàn của hệ thống bảo vệ. Đối với
trạm cắt 220 kV ta dùng cột thu lôi, còn đối với đường dây ta dùng dây chống sét.
Đối với trạm biến áp từ 110 kV trở lên có mức cách điện cao, do đó có thể đặt
các thiết bị thu lôi trên các kết cấu của trạm gắn vào hệ thống nối đất của trạm theo
đường ngắn nhất sao cho dòng điện sét khuyếch tán vào hệ thống nối đất theo 3 đến 4
thanh nối đất với hệ thống, mặt khác phải có nối đất bổ sung để cải thiện trị số của
điện trở nối đất.
Khâu yếu nhất trong trạm phân phối ngoài trời là cuộn dây máy biến áp, vì vậy
khi dùng cột thu lôi để bảo vệ máy biến áp thì yêu cầu khoảng cách giữa điểm nối vào
cột thu lôi và điểm nối vào hệ thống nối đất của vỏ máy biến áp phải lớn hơn 15m.
Tiết diện các dây dẫn dòng điện sét phải đủ lớn để đảm bảo tính ổn định nhiệt
khi códòng sét chạy qua.
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 7

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Đối với các dây chống sét ta treo dọc theo chiều dài của đường dây cần bảo vệ
và đặt cao hơn các đường dây được bảo vệ.
2.2.1 Các công thức sử dụng để tính toán
Độ cao cột thu lôi
h = hx + ha

(2.1)

Trong đó:
h: Độ cao cột thu lôi
hx: Độ cao của vật cần được bảo vệ
ha: Độ cao tác dụng của cột thu lôi xác định theo nhóm cột.
ha ≥

D
8

(Với D là đường kính đường tròn ngoại tiếp đa giác tạo bởi các chân cột)
2.2.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi độc lập
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi độc lập là miền được giới hạn bởi mặt ngoài
của hình chóp tròn xoay có đường kính xác định bởi phương trình:

rx 

1,6

(h  h x )
hx
1
h

- Nếu hx 2/3h thì: rx  1,5h.(1 

(2.2)

hx
)
0,8h

(2.3)

hx
)
h
Biểu diễn trên hình vẽ như sau: (Hình 2-1)

- Nếu hx> 2/3h thì: rx  0,75h.(1 

(2.4)

a
0.2h

b

h


0,8h
c
0,75h

1,75h

R

Hình 2.1. Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
 Chú ý:
Các công thức trên chỉ đúng trong trường hợp cột thu lôi cao dưới 30m. Khi cột
thu lôi cao quá 30m thì các công thức trên phải nhân với hệ số hiệu chỉnh p.
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 8

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Với p 

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

5,5
và trên các hình vẽ dùng các hoành độ 0,75hp và 1,5hp.
h


2.2.3 Phạm vi bảo vệ của 2 hay nhiều cột thu lôi
Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi thì lớn hơn nhiều so với tổng phạm vi bảo vệ
của hai cột đơn. Nhưng để hai cột thu lôi có thể phối hợp được thì khoảng cách a giữa
2 cột thì phải thỏa mãn điều kiện a < 7h ( h là chiều cao của cột ).
a. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có cùng độ cao
Khi 2 cột thu lôi có cùng độ cao h đặt cách nhau khoảng cánh a (a < 7h) thì độ
cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi h0 được tính như sau:
h0 = h −
Tính rox :

a
7

2
h
Nếu hx≤ h0 thì rox  1,5h 0 .(1  x )
3
0,8h 0

(2.5)

2
h
Nếu hx> h0 thì rox  0,75h 0 .(1  x )
3
h0

(2.6)

Chú ý: nếu độ cao của cột thu lôi vượt quá 30 (m) thì ngoài phần hiệu chỉnh như

trong phần chú ý mục 2.3.2 thì còn phải tính h0 theo công thức:h0 = h −

a
7p

O

0,2.h

R
ho=h- a
7

h
0,75h
1,5h

a

r

0x

rx

Hình 2.2.Phạm vi bảo vệ của hai cột có độ cao bằng nhau
b. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao khác nhau
Phạm vi bảo vệ vủa hai cột thu lôi có độ cao khác nhau được xác định như sau:
SVTH: Hoàng Văn Phong


Trang 9

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Giả sử có hai cột thu sét : cột 1 có chiều cao h1, cột 2 có chiều cao h2 và h1< h2,
hai cột cách nhau một khoảng là a.
Trước tiên, vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao h1, sau đó qua đỉnh cột thấp h2 vẽ
đường sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao tại điểm 3. Điểm này được xem là đỉnh của
cột thu lôi giả định, nó sẽ cùng với cột thấp h2, hình thành đôi cột ở độ cao bằng nhau
và bằng h2 với khoảng cách là a’

Hình 2.3.phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao khác nhau
Xác định được khoảng cách x và a’ như sau :
x

1,6
.(h  h 2 )
h2 1
1
h1

(2.7)

1,6
.(h  h 2 )

(2.8)
h2 1
1
h1
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa cột 1 và cột giả tường (cột 3)
a'  a-x  a-

-

h0  h2 

-

a'
(2.9)
7

Bán kính bảo vệ : rox
2
h
 Nếu hx≤ h0 thì rox  1,5h 0 .(1  x )
3
0,8h 0

(2.10)

2
h
 Nếu hx> h0 thì rox  0,75h 0 .(1  x )
3

h0

(2.11)

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 10

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

c. Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét ( số cột > 2)
Phạm vi bảo vệ của ba cột thu lôi

Hình 2.4. Phạm vi bảo vệ của 3 cột thu lôi
Phạm vi bảo vệ của bốn cột thu lôi

Hình 2.5. Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi
Điều kiện cần để công trình nằm trong miền giới hạn của các cột thu sét được
bảo vệ an toàn:
D  8.h  hx 

Trong đó:
D là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác.
h là chiều cao cột.
hx là chiều cao cần bảo vệ.

Cách xác định đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác:
D
p

a.b.c

2. p. p  a 
. p  b 
. p  c
abc
2

Với a, b,c là ba cạnh của tam giác.
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 11

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Sau đó xác định phạm vi bảo vệ của từng cặp cột biên tương tự như xác định
phạm vi bảo vệ của hai cột.
d.Phạm vi bảo vệ của dây chống sét
Phạm vi bảo vệ của dây chống sét được thể hiện như hình vẽ (Hình 2-4)
Dây chố ng sét


0,2h

h
hx
0,6h
1,2h

hx

Hình 2.6.Phạm vi bảo vệ của dây chống sét

2
+ Khi hx> h thì:
3
bx=0,6h(1-

hx
)(2.13)
h

bx=1,2h(1-

hx
)
0,8.h

2
+Khi hx h thì:
3
(2.14)


2.4 MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO VỆ
-Trạm biến áp 220 kV có:
-Chiều rộng trạm 85m, chiều dài trạm 162m.
-Các xà cao 11m và 17m.
-Mặt bằng trạm như hình vẽ:

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 12

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

c l c l dc ac

be
dau
su
co

Nh a
tr am
bo m

Be

XLN

be n uo c
c h ua c h a y

Hình 2.7.Mặt bằng trạm 220kV

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 13

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam

be n uo c
c h ua c h a y


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

2.4.1 Phương án 1:
2.4.1.1 Bố trí các cột thu lôi:
Phương án bố trí các cột thu sét được thể hiện trên hình vẽ 2.8 :
1

4

3


2

5

6

7

8
9
10
c l c l dc ac

11
19

18

13

12
16

17

14

15

be

dau
su
co

20

21
24

22

23

25

26
30

29

28

27

Nh a
tr am
bo m

be n uo c
c hua c ha y


Be
XLN

be n uo c
c hua c ha y

31

32

33

34

35

Hình 2.8.Bố trí các cột thu lôi của phương án 1
Ta bố trí tổng cộng 35 kim thu sét trong đó về phía 110kV có 9 KTS đặt trên xà
8m, 4 KTS đặt trên xà 11m. Về phía 220kV ta đặt 9 KTS trên xà 11m và 13 KTS trên
xà 17m.
2.4.1.2 Tính toán cho phương án 1
a) Tính độ cao tác dụng của các cột thu sét
Để tính được độ cao tác dụng của các cột thu sét ta phải xác định được đường
kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đi qua các chân cột D. Độ cao tác dụng thoả mãn
điều kiện: ha  D
8

* Phía 110kV
-Các cột (1;2;10)tạo thành các tam giác có kích thước như sau:

Kích thước các cạnh 1-2: 30m; 2-10: 41,210m; 1-10: 26m

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 14

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Với nhóm cột này ta có nửa chu vi p 

a  b  c 30  41, 210  26

 48, 605m
2
2

Đường kính đường tròn ngoại tiếp đi qua chân cột trên là:
D

abc
30.41, 210.26

2 p( p  a)( p  b)( p  c) 2 48, 605.(48, 605  30)(48, 605  41, 210)(48, 605  26)
 41,337 (m)


Độ cao tác dụng tối thiểu của các cột 1;2;10 là:
ha=

D 41,337

 5,167( m)
8
8

Tương tự với các cột còn lại ta có bảng tính độ cao tối thiểu như sau
Bảng 2.1. Độ cao tối thiểu các cột phía 110kV phương án 1:
Tam giác

a

b

c

p

S

ha

1-2-10

30

26


41,21

48,61

41,337

5,167

2-3-11

30

31,453

43,522

52,49

43,522

5,440

3-4-9

30

13,483

21,947


32,72

32,728

4,091

3-9-11

31,453

30,082

21,947

41,74

32,981

4,123

9-11-12

50,061

30,082

37,943

59,04


50,187

6,273

4-9-12

13,483

37,27

37,943

44,35

38,27

4,784

4-5-12

30

37,27

33,055

50,16

39,126


4,891

5-6-8

30

13,456

21,94

32,70

32,77

4,096

6-7-8

20

13,456

31,308

32,38

46,665

5,833


5-8-12

21,94

37,47

33,055

46,23

37,73

4,716

7-8-13

31,308

34,392

36,001

50,85

39,329

4,916

8-12-13


37,47

34,392

50,243

61,05

50,258

6,282

12-13-15

24,936

43,475

50,243

59,33

50,244

6,280

13-14-15

39,226


43,475

19,134

50,92

43,477

5,435

12-15-16

19,107

24,026

33,755

38,44

34,561

4,320

11-12-16

50,061

39,585


19,107

54,38

54,109

6,764

2-11-18

43,522

43,048

42,51

64,54

49,69

6,211

11-16-17

39,585

49,864

19,071


54,26

53,629

6,704

18-11-17

43,048

19,071

29,466

45,79

51,655

6,457

2-10-18

41,21

42,51

24,875

54,30


43,889

5,486

10-18-19

15

24,875

20

29,94

24,876

3,110

Max ha
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 15

6,764
GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Độ cao cột thu lôi phía 110kV là: h=hx+hamax=11+6,764=17,764 (m)
*Phía 220 kV

Tương tự với phía 220kV ta có:
Bảng 2.2. Độ cao hiệu dụng của các cột thu lôi phía 220kV phương án 1.
Tam giác

a

b

c

p

S

ha

18-19-20

20

45,029

33,638

49,33


48,442

6,055

18-17-20

29,465

33,638

31,275

47,19

36,494

4,562

17-20-24

34,254

41,881

31,275

53,71

42,621


5,328

16-17-24

50

42

52

72,00

56,007

7,001

16-23-24

32,064

39,098

52

61,58

52,09

6,511


16-22-23

31,922

39,098

48,75

59,89

48,865

6,108

15-16-22

33,755

39,385

48,75

60,95

49,094

6,137

15-21-22


34,288

39,385

38,516

56,09

43,387

5,423

14-15-21

39,226

29,224

38,516

53,48

41,956

5,245

21-22-26; 20-24-25

34,288


23,455

33,874

45,81

36,302

4,538

22-26-28; 24-25-30

33,568

39,208

33,874

53,33

41,445

5,181

26-27-28

22,456

39,208


32

46,83

39,209

4,901

25-30-31

35,583

38

39,169

56,38

43,497

5,437

30-31-32

35,583

32

15,484


41,53

35,583

4,448

Max ha

7,001

Xét hình chữ nhật (29;30;32;33 ) có: cạnh 30-32: 15,5 m, cạnh 29-30 : 32 m
Đường kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật (29;30;32;33) là:
D  15,52  322  35,556(m)

Độ cao tác dụng tối thiểu của các cột 1; 2; 5; 4 là:
ha=

D 35,556

 4, 445(m)
8
8

Ta nhận thấy các hình chữ nhật (28;29;33;34); (27;28;34;35) đều có diện tích
bằng hình chữ nhật (29;30;32;33) nên độ cao tác dụng tối thiểu của chúng đều bằng
nhau và bằng 4,445m.
Xét hình chữ nhật (23-24-30-29) có: cạnh 24-23: 32 m, cạnh 24-30: 33,6 m
SVTH: Hoàng Văn Phong


Trang 16

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Đường kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật (23;24;30;29) là:
D  33,62  322  46, 4(m)

Độ cao tác dụng tối thiểu của các cột 23;24;30;29 là:
ha=

D 46, 4

 5,8(m)
8
8

Ta nhận thấy hình chữ nhật (22-23-29-28) cũng có diện tích bằng hình chữ nhật
(23;24;30;29) nên độ cao tác dụng tối thiểu của chúng đều bằng nhau và bằng 5,8m.
Độ cao cột thu lôi phía 220kV là: h=hx+hamax=17+7,001=24,001 (m)
Để dễ dàng trong việc tính toán và thi công ta nâng cột phía 110kV lên độ cao
19m và nâng cột phía 220kV lên độ cao 25m.
b) Phạm vi bảo vệ của từng cột:
* Phạm vi bảo vệ của các cột phía 220kV cao 25 m
- Bán kính bảo vệ ở độ cao 11m
2

3

2
3

Do hx=11m < h= .25 = 16,667m
Nên r11=1,5.ho- 1,875.hx = 1,5.25- 1,875.11= 16,875 (m)
-Bán kính bảo vệ ở độ cao 17m
2
3

2
3

Do hx=17m > h= .25=16,667 m
Nên r17= 0,75(h0-hx )= 0,75.(25-17)= 6 (m)
* Phạm vi bảo vệ của các cột phía 110kV cao 19 m
- Bán kính bảo vệ ở độ cao 11m
2
3

2
3

Do hx= 11m < h= .19 = 12,667 m
Nên r11= 1,5.ho- 1,875.hx = 1,5.19- 1,875.11= 7,875 (m)
c) Phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên.
- Xét cặp cột (1-2):
Khoảng cách giữa hai cột là: a = đoạn (1-2) = 30 m.
Độ cao lớn nhất của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu lôi là:

a
30
h 0  h   19   14,714m
7
7

Bán kính của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét là:
Ở độ cao 11m:
SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 17

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

hx = 11m >

2
2
h0 = 14,714=9,809m
3
3

→ r0x  0,75h 0 .(1 

hx

)  0,75.(14,724  11)  2,786m
h0

Các cột 2-3; 3-4; 4-5 có cùng độ cao và khoảng cách như cặp 1-2 nên bán kính
khu vực được bảo vệ giữa các cột này là r0x=2,786m
- Tính toán tương tự cho các cặp cột biên còn lại ta có kết quả như bảng sau:
Bảng 2.3. Kết quả tính bán kính bảo vệ của các cặp cột biên
Độ cao

Cặp cột

cột (m)

a (m)

h0 (m)

2/3h0

110kV
6-7

rox (m)

hx=11m

hx=17m

20


16,143

10,762

3,857

-

26

15,286

10,190

3,214

-

26

15,286

10,190

3,214

-

19-20


45,029

18,567

12,378

7,226

1,175

14-21

29,224

20,825

13,883

10,613

2,869

20-25; 21-26

23,455

21,649

14,433


11,849

3,487

38

19,571

13,048

8,732

1,929

26-27

22,546

21,779

14,519

12,044

3,584

27-35

15,484


22,788

15,192

13,557

4,341

31-32

32

20,429

13,619

10,018

2,571

7-13

19

1-10
220kV

25-31

25


- Xét cặp cột 10-19 có độ cao khác nhau h10=19m và h19=25m đặt cách nhau một
khoảng là: a=14,811m
Phạm vi bảo vệ của cột 25m cho phần có độ cao 19m là:
2
3

2
3

Vì hx  19  h  25  16, 667m nên: r  0,75.(h  hx )  0,75.(25  19)  4,5m
Khoảng cách từ cột h5 đến cột giả tưởng có cùng độ cao là:
a’=a-x=14,811-4,5=10,311m

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 18

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

Độ cao lớn nhất được bảo vệ giữa cột h5 và cột giả tưởng có cùng độ cao là:
h0  h 

a'
10,311

 19 
 17,527 m
7
7

2
3

2
3

Bán kính bảo vệ cho độ cao 11m do hx  11m  h0  17,527  11, 685m
Nên r0  1,5h0 (1 

hx
)  1,5h0  1,875hx  1,5.17,527  1,875.11  5, 665m
0,8h0

- Xét cặp cột 13-14 có độ cao khác nhau h13=19m và h14=25m đặt cách nhau một
khoảng là: a=19,134m
Phạm vi bảo vệ của cột 25m cho phần có độ cao 19m là: x=4,5m
Khoảng cách từ cột h13 đến cột giả tưởng có cùng độ cao là:
a’=a-x=19,134-4,5=14,634m
Độ cao lớn nhất được bảo vệ giữa cột h9 và cột giả tưởng có cùng độ cao là:
h0  h 

a'
14, 634
 19 
 16,909m

7
7

2
3

2
3

Bán kính bảo vệ cho độ cao 11m do hx  11m  h0  16,909  11, 273m
Nên r0  1,5h0 (1 

hx
)  1,5h0  1,875hx  1,5.16,909  1,875.11  4, 739 m
0,8h0

SVTH: Hoàng Văn Phong

Trang 19

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ BVCS CHO TBA 220/110KV VÀ ĐD 110KV

2.4.1.3 Phạm vi bảo vệ của phương án 1
1


4

3

2

5

6

7

8
9
10
11
19

18

13

12
16

17

14

15


20

pv bv
11m

21
24

22

23

25

pv bv
17m

31

26
30

29

28

27

32


33

34

35

Hình 2.9.Phạm vi bảo vệ của phương án 1
Nhận xét: Ta thấy tất cả các thiết bị trong trạm đều được bảo vệ.
Tính toán phạm vi bảo vệ
Vì khoảng cách giữa các cột nhỏ nên ta không xét đến độ võng khi treo dây
chống sét.
*Tính độ cao của dây thu sét phía thanh góp 110kV:
 Xét cặp dây thứ nhất (1- 2) và (3-4):
+Khoảng cách giữa hai dây: S=9,045m
+Chiều cao cần bảo vệ: hx= 11m
+Giả sử ta thiết kế 2 dây có độ cao bằng nhau để cho toàn bộ diện tích nằm trong
hai dây được bảo vệ an toàn thì: S≤ 4ha ha: là độ cao tác dụng của dây
→ ha 

S 9, 045

 2, 261m
4
4

Vậy độ cao tác dụng tối thiểu để đảm bảo phạm vi bảo vệ là 2,261m
→Độ cao tối thiểu của dây thu sét là: h= ha + hx= 2,261+ 11= 13,261m
 Tương tự với các cặp cột khác ta có bảng như sau:
SVTH: Hoàng Văn Phong


Trang 20

GVHD: Ths Phạm Thị Thanh Đam


×