Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Xã hội hóa trong trường học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.36 KB, 22 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
Công tác xã hội hóa giáo dục trong
trờng THCS An Tiến - An Lão - Hải
Phòng
A. Phần mở đầu
Nh chúng ta đã biết sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân. Muốn cho sự
nghiệp giáo dục thực sự phát triển thì toàn thể nhân dân cùng các ban ngành, đoàn thể
phải tập trung cao công sức, trí tuệ, hợp tác, đoàn kết quyết tâm đầu t cho giáo dục. Nghị
quyết TW Đảng lần thứ VIII cũng đã xác định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Trong hoàn cảnh đất nớc hiện nay, nhà nớc cha có thể đầu t toàn diện về cơ sở vật
chất, cha quan tâm đầy đủ về mọi điều kiện cho ngời học. Vì vậy mọi địa phơng, mọi
nhà trờng cần phải biết huy động sức mạnh của toàn dân để cùng làm công tác giáo dục
mà hiện nay, chúng ta đang gọi là: Công tác xã hội hóa giáo dục.
Chúng ta đều biết: Đất nớc nào muốn hng thịnh, muốn kinh tế phát triển thì đất n-
ớc đó phải đầu t cho giáo dục. Quê hơng nào muốn giàu đẹp thì quê hơng đó phải đầu t
cho giáo dục, gia đình nào muốn hạnh phúc thì gia đình đó phải không tiếc công sức đầu
t cho sự học hành và sự thành đạt của con em mình - Vì đó chính là sản phẩm cao quý
nhất, là tơng lai của mọi gia đình, của quê hơng đất nớc. Vì những lí do đó mà chúng tôi
là những ngời quản lí trong nhà trờng đã xác định rõ tầm quan trọng của công tác Xã
hội hóa giáo dục trong mỗi nhà trờng.
Làm tốt công tác này sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả giáo dục toàn diện, đẩy mạnh
chất lợng giáo dục thực chất ở mỗi nhà trờng .
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất n-
ớc.Và đặc biệt đất nớc ta đang bớc vào thời kì hội nhập WTO. Vì sống trong thời kì nền
kinh tế tri thức và thời đại hội nhập chúng ta cần phải có một nguồn nhân lực có chất l-
ợng với đầy đủ điều kiện về tri thức, có bản lĩnh thì mới đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
của thời đại hiện đại. Để có đựơc những ngời chủ nhân tơng lai của đất nớc với đầy đủ
1
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS


An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
điều kiện thích ứng với thời đại hiện đại, đứng trớc bao thách thức của thời kì hội nhập
thì mỗi nhà trờng cần phải biết phát huy tốt khả năng nội lực của mình song cũng phải
biết kết hợp với các tổ chức, đoàn thể, ban ngành và nhân dân để cùng làm công tác giáo
dục. Nếu làm tốt vấn đề này, chúng tôi tin chắc hiệu quả giáo dục toàn diện sẽ đợc nâng
cao.
Chính vì xác định tầm quan trọng của công tác Xã hội hóa giáo dục trong tr-
ờng học nên trờng THCS An Tiến trong hơn 4 năm qua đã đẩy mạnh công tác này và thu
đợc những kết quả tốt, nhất là trong nhiệm vụ xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia.
B. Nội dung
I. Cơ sở của vấn đề
1. Cơ sở lí luận
Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW khóa VIII đã chỉ rõ: Mọi
ngời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời, phê phán thói lời học. Mọi ngời chăm lo
cho giáo dục, các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân
dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích
cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ nhân lực, vật
lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trờng - giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi trong cộng đồng,
trong từng tập thể. Vậy, chúng ta hiểu nội dung của Xã hội hóa giáo dục là gì ?
Xã hội hóa giáo dục là:
- Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội làm cho nền giáo dục của chúng
ta trở thành nền giáo dục dành cho mọi ngời, tạo cơ hội cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi đều
có điều kiện học tập thờng xuyên, học tập suốt đời.
- Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm lo cho thế hệ
trẻ. Phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trờng với gia đình và ngoài xã hội. Tăng
cờng trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, của từng ngời
dân đối với sự nghiệp giáo dục.
2

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
- Đa dạng hóa các loại hình giáo dục, các hình thức học tập.
- Tăng cờng đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc và mở rộng các nguồn đầu t khác.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để làm công tác giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn
Trờng THCS An Tiến đợc sự quan tâm giúp đỡ của Sở giáo dục - Đào tạo, Phòng
giáo dục, của Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân huyện An Lão và của
Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã An Tiến cùng với các tổ chức ban
ngành, các xí nghiệp, cá nhân và toàn thể nhân dân trên địa bàn xã An Tiến.
Nhân dân xã An Tiến vốn có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, có nhận
thức đúng đắn về giáo dục nên có tác động lớn đến nền giáo dục của địa phơng.
Trờng THCS An Tiến vốn có bề dày hơn 40 năm là trờng tiên tiến các cấp. Có
những năm là lá cờ đầu của ngành giáo dục thành phố Hải Phòng. Đội ngũ cán bộ giáo
viên nhiệt tình, có trách nhiệm, đoàn kết vợt mọi khó khăn để đa phong trào giáo dục
của nhà trờng đi lên. Các tổ chức đoàn thể nh Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội và Chi
bộ Đảng luôn là những tổ chức liên kết chặt chẽ, kết hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa
phơng để cùng giáo dục học sinh.
Căn cứ vào cơ sở lí luận và thực tiễn trên, nhà trờng đã xác định các nhiệm vụ
phải làm về việc công tác Xã hội hóa giáo dục trong nhà trờng ở những năm qua nh
sau:
II. Nội dung hoạt động của Xã hội hóa giáo dục trong trờng THCS An
Tiến
1. Thực trạng của trờng THCS An Tiến và xã An Tiến
Trờng THCSAn Tiến đựơc tái thành lập từ tháng 8 năm 2003.
Trớc đây do nhiệm vụ giáo dục nên trờng THCS Lơng Khánh Thiện đợc quản lí
công tác giáo dục của 2 địa phơng (Thị trấn An Lão và xã An Tiến). Do số lợng học sinh
ngày càng nhiều, yêu cầu và điều kiện mỗi địa phơng một khác nên tháng 8 năm 2003
3

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
trờng THCS An Tiến đợc tách ra. Từ đó trờng THCS An Tiến quản lí học sinh cấp THCS
của xã An Tiến và thực hiện nhiệm vụ giáo dục của địa phơng xã An Tiến.
* Từ khi tái thành lập, trờng THCS An Tiến gặp không ít khó khăn
+ Về cơ sở vật chất
- Trờng mới chỉ có một dãy nhà 2 tằng với 8 phòng học, một dãy nhà cấp 4 với 4
phòng làm việc và phục vụ cho các hoạt động giáo dục nh phòng chứa đồ dùng, phòng
th viên, phòng làm việc của giáo viên, giám hiệu.
Trờng còn thiếu khoảng 20 phòng các loại so với yêu cầu của trờng chuẩn quốc
gia.
- Diện tích nhà trờng tổng là: 10.000 m
2
, khuôn viên vuông vắn, đẹp đẽ, thoáng
mát song cha làm đợc sân chơi cho học sinh, cha có sân thể dục, tất cả còn ngồn ngang,
lầy lội.
- Về đồ dùng, trang thiết bị dạy học hầu nh không có gì vì trờng mới tách nên cha
đợc cấp bổ sung. Bàn ghế học sinh thiếu, điều kiện làm việc của cán bộ giáo viên đều
còn là con số không.
+ Về phía nhân dân và học sinh
- Học sinh đợc tách ra từ trờng THCS Lơng Khánh Thiện (Học sinh An Tiến về
học tại xã An Tiến). Song do tâm lí học sinh, các em muốn ở lại học trờng cũ - Đó là tr-
ờng của Thị trấn, cơ sở vật chất đầy đủ, về trờng mới tất cả còn thiếu thốn, khó khăn nên
các em không muốn về học tại trờng THCS An Tiến.
- Phụ huynh học sinh có một bộ phận cũng nhận thức không đúng đắn, ngại khó,
khổ cho con em mình nên đã tìm mọi cách để con em mình ở lại trờng cũ. Song cái cơ
bản là họ cha tin trởng ở đội ngũ, cơ ngơi nhà trờng nên họ không muốn gửi gắm con
mình vào đó.
- Còn một số phụ huynh nhận thức cha đầy đủ, thiếu ý thức, trách nhiệm, họ

không quan tâm đến con em mình. Họ nghĩ: Chỉ có nhà trờng mới có trách nhiệm, chức
năng giáo dục học sinh. Họ không thấy rõ vai trò của giáo dục gia đình và xã hội, đặc
4
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
biệt họ không thấy rõ đợc vai trò và đặc biệt là tính thống nhất giáo dục của 3 môi trờng:
Nhà trờng - Gia đình - Xã hội.
- Số đông phụ huynh không hiểu đúng về Xã hội hóa giáo dục, họ chỉ biết đòi
hỏi quyền lợi cho con em họ mà cha xác định đợc trách nhiệm của cha mẹ với con cái.
Hoặc có số ít hiểu đúng, ủng hộ nhà trờng thì số đó cha nhiều và cha mang tính tổ chức
mà chỉ là một số cá nhân, tổ chức cha thờng xuyên, cha mang tính hệ thống. Vì vậy mà
hiệu quả cha cao.
+ Về đội ngũ
- Về cán bộ quản lí: Hiệu trởng mới làm công tác quản lí nên kinh nghiệm còn
thiếu.
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên khi tách trờng còn thiếu: Thiếu 5 giáo viên dạy văn
hóa, thiếu cán bộ phụ trách thí nghiệm, th viện, y tế học đờng. Đa số giáo viên ở xã khác
và huyện khác nên ảnh hởng trực tiếp đến việc quản lí học sinh.
+ Về tình hình địa phơng
- Xã An Tiến là một xã nông nghiệp, nhân dân không có nghề phụ nên kinh tế
quá khó khăn.
- Cùng một lúc địa phơng phải làm nhiều nhiệm vụ trọng điểm nh: đờng, trờng,
trạm nên không có điều kiện đầu t cho trờng THCS An Tiến về cơ sở vật chất.
Trớc tình hình đó, trờng THCS An Tiến đã tiến hành làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng, tuyên truyền, động viên học sinh
chăm ngoan học giỏi để xây dựng trờng THCS An Tiến xứng đáng với truyền thống vốn
có hơn 40 năm là trờng tiên tiến cũng nh việc đáp ứng với yêu cầu giáo dục theo hớng
hiện đại hóa và công tác xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia.
2. Thành lập các tổ chức cho hoạt động

Xã hội hóa giáo dục trong trờng THCS An Tiến - An Lão
Trớc thực trạng của địa phơng và nhà trờng, chúng tôi đã tổ chức các hoạt động
Xã hội hóa giáo dục trong nhà trờng nh sau:
5
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
* Trớc hết, chúng tôi tham mu với lãnh đạo địa phơng, tiến hành Đại hội giáo dục
cấp xã để thành lập ra Ban chấp hành giáo dục của xã.
- Từ Đại hội giáo dục cấp xã đa ra kế hoạch hoạt động giáo dục và các biện pháp,
giải pháp thực hiện kế hoạch đó.
- Tham mu để các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân
dân và các tổ chức, ban ngành hiểu rõ đợc yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, hiểu rõ những
thuận lợi khó khăn trong công tác giáo dục. Từ đó đa ra kế hoạch và chỉ đạo ban chấp
hành giáo dục cấp xã thực hiện tốt công tác Xã hội hóa giáo dục. Từ những việc làm
đó để tất cả mội lực lợng trên địa bàn hiểu đợc tầm quan trọng của công tác Xã hội
hóa giáo dục trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của địa phơng.
Nhà trờng báo cáo thờng kì: 6 tháng 1 lần về với Đảng ủy - Hội đồng nhân dân -
ủy ban nhân dân về tình hình giáo dục của nhà trờng và nhất là công tác Xã hội hóa
giáo dục.
Nhà trờng đã phân công lãnh đạo, giáo viên xuống các thôn, xóm dự họp với các
cụm dân c để tuyên truyền về ý nghĩa, mục đích của công tác giáo dục.
Họp phụ huynh 1 năm 3 lần để phân tích cho họ hiểu đợc cần phải có sự hỗ trợ đóng góp
của gia đình, các tổ chức xã hội thì mới có đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho
con em họ học theo chơng trình đổi mới SGK và việc dạy - học theo hớng hiện đại. Nếu
không sẽ ảnh hởng đến chất lợng và sẽ tụt hậu trong thời kì hội nhập với thế giới.
Tuyên truyền sâu rộng về truyền thống rực rỡ của giáo dục An Tiến. Đánh thức
niềm tự hào cho học sinh vì mình là học sinh An Tiến. Từ đó, nhân dân mới quan tâm
đầu t, khôi phục lại nhà trờng sao cho xứng với truyền thống vốn có của mình.
* Công việc thứ hai là xây dựng hội đồng giáo dục và hội đồng s phạm của trờng

THCS An Tiến
Đại hội giáo dục cấp trờng, bầu Ban chấp hành để chỉ đạo công tác giáo dục mà
trọng tâm là Xã hội hóa giáo dục. Hội đồng giáo dục cấp trờng lên kế hoạch tham mu
với hội đồng giáo dục cấp xã để có biện pháp hữu hiệu nhất.
6
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
Lên kế hoạch cụ thể và phân công rõ ngời, rõ việc cho từng thành viên trong hội
đồng và trong Ban giám hiệu, Công đoàn, Chi đoàn và Ban chấp hành hội đồng giáo dục
để mọi hoạt động có hiệu quả.
* Công việc thứ ba là tổ chức hoạt động cho hội cha mẹ học sinh
Thàng lập một Ban thờng trực hội phụ huynh phối hợp với nhà trờng để cùng hoạt
động.
Hàng năm, hội cha mẹ học sinh hoạt động có kế hoạch, có triển khai nhiệm vụ, có
biện pháp cụ thể, có sơ kết đánh giá theo từng học kì, từng năm học.
* Công việc thứ t là tập hợp sức mạnh của các tổ chức, đoàn thể khác nh: Hội
khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên và các
cơ quan xí nghiệp, các đơn vị bộ đội đóng trên địa bàn xã.
3. Hoạt động của các tổ chức trong công tác Xã hội hóa giáo dục
* Cứ 5 năm 1 lần tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã. Khi đại hội giáo dục cấp xã -
Ban chấp hành Hội đồng có tổng kết đánh giá công tác giáo dục của xã, đề ra phơng h-
ớng nhiệm vụ cho kì sau.
Trong tình hình xã hội hiện nay, nội dung chơng trình hoạt động của Hội đồng
giáo dục là phải đặc biệt chú ý đến công tác Xã hội hóa giáo dục
ở đây cần hiểu rõ công tác Xã hội hóa giáo dục không có nghĩa là chỉ huy
động nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất mà nó là hoạt động toàn diện: Kể cả tuyên
truyền cho ý nghĩa, mục đích của công tác giáo dục, về nhiệm vụ của ngời làm cha làm
mẹ, về luật giáo dục, quyền của trẻ em là đợc học hành.
Chính vì vậy mà Ban chấp hành hội đồng giáo dục xã đã xác định đúng hớng về

nhiệm vụ của mình.
Hiệu trởng luôn tham mu với Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân để
các đồng chí lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo, ra quyết định đúng với yêu cầu để Hội hoạt
động đúng mục đích, có hiệu quả, có ý nghĩa.
7
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Giao Tiếp - Tr ờng THCS
An Tiến
===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//===//==
Hàng năm, hội đồng giáo dục đều tham mu để hội đồng nhân dân xã đa ra chỉ
tiêu, kế hoạch cho từng thôn, xóm, làng văn hóa, các tổ chức đoàn thể của xã để cùng
làm công tác giáo dục nh việc tuyên truyền, việc huy động học sinh bỏ học ra lớp, nh
phối kết hợp kiểm tra, quản lí việc học tối và tình hình đạo đức của học sinh ở cộng
đồng. Hội đồng giáo dục còn có trách nhiệm tuyên truyền cho nhân dân hiểu về trách
nhiệm và lơng tâm của mỗi ngời dân đối với thế hệ trẻ. Từ đó, họ tự giác đóng góp thêm
công sức tiền của để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng.
Do hội đồng giáo dục xã hoạt động tốt nên kế hoạch hoạt động của công tác giáo
dục đều đợc nhân dân hởng ứng cao, đạt hiệu quả tốt. Tình hình đạo đức của học sinh ở
cộng đồng ngày càng tốt hơn. Sau mỗi năm, Hội đồng giáo dục xã kết hợp với các tổ
chức ban ngành cùng với làng văn hóa đánh giá sơ kết theo tiêu chuẩn gia đình văn hóa.
Hội kết hợp với Hội khuyến học thởng cho học sinh đạt thành tích cao trong học tập. Vì
vậy mà phong trào giáo dục của địa phơng ngày càng ổn định và đợc nâng cao.
* Tổ chức hoạt động cho Hội đồng giáo dục cấp trờng hoạt động thờng xuyên cứ
1 năm đại hội 1 lần, có đánh giá, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện và có rút kinh
nghiệm.
- Xây dựng bồi dỡng tập thể đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trờng có ý
thức vợt mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Chúng tôi luôn tuyên truyền để đội ngũ giáo viên xác định đúng trách nhiệm, l-
ơng tâm của ngời thầy. Giáo viên phải thông suốt và hiểu đợc nhiệm vụ của mình để vợt
lên trong điều kiện thiếu thốn về cơ sở vật chất.
Tập thể giáo viên luôn đoàn kết quyết tâm, tâm huyết, vừa khắc phục khó khăn về

điều kiện cơ sở vật chất để dạy tốt, vừa học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
để đáp ứng với việc đổi mới phơng pháp và phù hợp với việc dạy - học hiện đại ngày
nay.
Giáo viên đã tích cực học tin học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để
nâng cao chất lợng giờ dạy.
8

×