Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bài 11: axit photphoric và muối photphat (Hóa 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.19 KB, 14 trang )

LOGO

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A3

Giáo viên: Trần Đức Anh


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:

Hãy nếu các số oxi hóa và tính chất hóa học của Photpho. Giải thích?

Câu 2:

Hoàn thành các PTPƯ sau (ghi rõ đk), xác định số OXH và nêu vai trò của P trong mỗi phản ứng.



a, P +

O2 (dư)

b, P +

Cl2 (thiếu) →

d, P +

Mg





c, P +

HNO3




LOGO

Bài 11:

AXIT PHOTPHORIC
&
MUỐI PHOTPHAT


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

NỘI DUNG BÀI HỌC

A. AXIT PHOTPHORIC.

B. MUỐI PHOTPHAT.

I

Cấu tạo phân tử


I

II

Tính chất vật lý

II

III

Tính chất hóa học
II

IV

Điều chế

v

Ứng dụng

Tính tan
Nhận biết ion photphat


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ


H–O
H–O

P= O

H–O

Mô hình dạng đặc

Mô hình dạng rỗng


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Chất rắn tinh thể trong suốt, dễ chảy rữa, tan vô hạn trong
nước.

Axit photphoric thường dùng
là dung dịch đặc, sánh, không
màu có nồng độ khoảng 85%.


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit:
 Tác dụng với dung dịch bazơ:


Đặt: T =

nOH −

nOH − = nNaOH = nKOH = 2nBa (OH )2 = 2nCa ( OH )2

nH 3 PO4
-

H2PO4
T

H3PO4 dư

H2PO4
1

SP
H2PO4

HPO4

-

-

2-

HPO4
2


HPO4

PO4

2-

2-

3-

PO4

OH dư

3

PO4

3-

3-


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit:
 Tác dụng với dung dịch bazơ:
Bài tập áp dụng

Câu 1: Trộn 0,3 mol dung dịch NaOH vào 0,2 mol dung dịch H 3PO4. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng là

A.
B.
C.
D.

Na2HPO4 và NaH2PO4.
Na3PO4.
NaH2PO4.
Na3PO4 và Na2HPO4.

Câu 2: 200 ml mol dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A.
B.
C.
D.

32,8 gam.
26,6 gam.
14,2 gam.
28,4 gam.


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

H–O

+
H

H–O

+5

P= O

PO4

3-

H–O

1

2

Tính axit

Là axit ba nấc. Có khả năng

(Axit trung bình)

tạo muối axit hoặc muối
trung hòa

3


Ion bền, không có tính oxi hóa
mạnh như HNO3


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
B. MUỐI PHOTPHAT
I. TÍNH TAN CỦA MUỐI PHOTPHAT
BẢNG TÍNH TAN CỦA MUỐI PHOTPHAT TRONG NƯỚC

H2PO4

2HPO4

T

T

T

T

T

T

T

T

T


T

K

K

T

K

K

T

K

K

Al

T

K

K

2+
Fe


T

K

K

3+
Fe

T

K

K

2+
Cu

T

K

K

T

K

K


Na
K

+

+

+
NH4
Ba

2+

2+
Ca
Mg

2+

3+

Ag

+

3-

PO4



Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
B. MUỐI PHOTPHAT
3II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT (PO4 )
3Để nhận biết ion photphat (PO4 ) dùng dung dịch bạc nitrat (AgNO3).
Hiện tượng: Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa màu vàng (Ag 3PO4).
PTPƯ:

3Ag + + PO 4 3- → Ag 3 PO 4 ↓
Chú ý: Ag3PO4 tan trong dung dịch axit nitric nên không dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết axit photphoric.


Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
B. MUỐI PHOTPHAT
3II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT (PO4 )
Bài tập áp dụng:

Hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
NaOH , HNO3 , Na2SO4 , Na3PO4 , NaNO3.


BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1,2,3,4,5 SGK / 53 - 54

53

54


LOGO


Xin chân thành cảm ơn!



×