Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Vật lí 9 bài 42: Thấu kính hội tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53 KB, 6 trang )

Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Ngày soạn: 8/2/2017
Giáo viên: Phạm Thùy Trang
I.
1.

2.
3.
II.

III.

Mục tiêu
Kiến thức
Nhận dạng được thấu kính hội tụ
Nhận biết được trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm O,
đi qua tiêu điểm, đi song song trục chính) qua thấu kính hội tụ
Vận dụng vào bài tập
Kĩ năng
Biết vẽ các tia sáng qua thấu kính hội tụ
Thái độ
Nhanh nhẹn, trung thực, hợp tác trong học tập
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: chuẩn bị giáo án
Học sinh: chuẩn bị bài cũ, đọc bài mới
Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: kiểm tra
bài cũ


Thế nào là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng?
Phân biệt hiện tượng khúc
xạ ánh sáng và hiện tượng
phản xạ
Vẽ một tia sáng truyền từ
môi trường nước sang
môi trường không khí.
Giáo viên nhận xét và cho
điểm.

Hoạt động của học sinh
Trả lời câu hỏi giáo
viên
Nhận xét bạn trả lời
Vẽ tia sáng theo yêu
cầu của giáo viên

Nội dung


Hoạt động 2: đặc điểm
I. Đặc điểm của thấu
của thấu kính hội tụ
kính hội tụ
Thấu kính hội tụ được
làm bằng vật liệu gì?
Đặc điểm như thế nào?
Hình dáng ra sao?
Giới thiệu phần rìa là gì?

Phần giữa là gì. Vậy phần
rìa như thế nào với phần
giữa
Phần rìa mỏng hơn
Thấu kính hội tụ có kí
phần giữa
hiệu như thế nào?
Đặc điểm của thấu kính
hội tụ là gì?

Hỏi học sinh từng kí hiệu
Trả lời giáo viên từng kí
trong hình vẽ trên.
hiệu trong hình vẽ
Điều này có nghĩa là khi
chiếu một chùm tia sáng
song song lên thấu kính
hội tụ thì điều gì xảy ra?
Thấu kính hội tụ là một
môi trường trong suốt,
chiếu chùm tia sáng vào
môi trường trong suốt thì
thu được chùm tia khúc
xạ. Khi chiếu một chùm
sáng tới thấu kính hội tụ
thì gọi là chùm tia tới,
phía sau thấu kính hội tụ
cũng thu được một chùm
tia sáng ló ra ngoài thấu
kính hội tụ và chùm tia

này người ta gọi là chùm
tia ló. Chùm tia ló này thế

Đặc điểm của thấu
kính hội tụ
Hình dạng: phần rìa mỏng
hơn phần giữa
Được làm bằng vật liệu thủy
tinh hoặc nhựa trong suốt
Kí hiệu của thấu kính hội tụ.
I.

Đặc điểm:
Khi chiếu một chùm tia tới
song song tới bề mặt của
thấu kính hội tụ ta thu được
chùm tia ló hội tụ tại một
điểm.


nào?
Vì chùm tia ló này nó hội
tụ tại một điểm nên gọi là
chùm sáng hội tụ nên gọi
thấu kính này là thấu kính Nó tụ lại một điểm
hội tụ. Cái này rút ra từ
thực tiễn. Người ta chiếu
ánh sáng vào thấu kính
hội tụ thì ta thu được
chùm tia hội tụ phía sau

thấu kính.
Tổng hợp lại ý

Hoạt động 3: Trục
chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ
1. Trục chính
Trong vô số các tia sáng
song song chiếu tới bề
mặt của thấu kính hội tụ
thì có duy nhất một tia ló
truyền theo phương của
tia tới và đường thẳng
trùng với tia sáng này
người ta gọi là trục chính

II: Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ

(

Cứ mỗi thấu kính hội tụ
thì có 1 trục chính và kí

II: Trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ
1. Trục chính



hiệu là
Quy ước trục chính phải
nằm giữa chia đều thấu
kính và vuông góc với
thấu kính.
2. Quang tâm O
Trục chính ( cắt thấu kính
tại một điểm điểm này gọi
là quang tâm O. Có một
đặc điểm là mọi tia sáng
đi qua quang tâm O thì
đều đi thẳng.

2.

Quang tâm O(

O

Mọi tia sáng đia qua quang
tâm O thì đều đi thẳng
3.
Tiêu điểm
Cứ mỗi thấu kính hội tụ
sẽ có 2 tiêu điểm, hai tiêu
điểm đó sẽ nằm ở đâu?
2 tiêu điểm F và F’
Chiếu một chùm tia tới

song song vuông góc với
thấu kính hội tụ thì sẽ thu
được một chùm tia ló hội
tụ tại một điểm và điểm
hội tụ đó chắc chắn nằm
trên trục chính. Người ta
gọi điểm hội tụ đó là tiêu
điểm F’. Vậy tiêu điểm F
nằm ở đâu?
4. Tiêu cự
Có một thấu kính hội tụ
luôn có 1 trục chính, 1
quang tâm, có 2 tiêu
điểm, F, F’ thì như thế
nào? người ta nói rằng
khoảng cách từ quang tâm
O tới mỗi tiêu điểm gọi là

Tiêu điểm

3.

F O

Nằm đối xứng qua thấu
kính.

4.

F’


Tiêu cự
(

Đối xứng qua O. Nằm
trên trục chính

f o f’
F O F’


tiêu cự của thấu kính. Nếu
cô kí hiệu tiêu cự bằng f
thì f sẽ bằng gì?
f=OF=OF’

Hoạt động 4: đường
truyền của 3 tia đặc biệt
Đọc cho học sinh ghi
• Tia tới song song
với trục chính cho
tia ló đi qua tiêu
điểm F’
• Tia tới đi qua
quang tâm O cho
tia ló tiếp tục đi
thẳng theo phương
của tia tới
• Tia tới đi qua tiêu
điểm F cho ta tia ló

song song với trục
chính

III đường truyền của 3 III đường truyền của 3 tia
tia đặc biệt
đặc biệt
Ghi bài
O

o

(
F

Hoạt động 5: củng cố,
vận dụng
Hướng dẫn làm vận dụng
trong sách
IV.

Dặn dò
Học bài

F

IV vận dụng

O

IV vận dụng

Ghi C7, C8 vào vở,


Làm hết bài tập trong sách bài tập



×