Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Xây dựng phương pháp định lượng để kiểm nghiệm viên nén nifedipin TDKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 67 trang )

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian gần đây, một hướng nghiên cứu của các
nhà sản xuất dược phẩm lớn trên thế giới là phát
triển dạng thuốc cho tác dụng kéo dài (TDKD). Thuốc
TDKD là chế phẩm vừa cung cấp được nồng độ trò liệu
trong máu tức thời vừa duy trì nồng độ trò liệu đó trong
khoảng thời gian dài [7].
So với dạng thuốc quy ước, thuốc TDKD giảm được số lần
dùng thuốc trong quá trình điều trò, tạo tâm lý thoải
mái, yên tâm cho người bệnh. Thuốc TDKD có thể duy trì
tác dụng trò liệu đưa đến đáp ứng lâm sàng ổn đònh
rất thích hợp trong điều trò các bệnh mãn tính cần thời
gian điều trò lâu dài.
Ở nước ta, nghiên cứu thuốc TDKD chỉ mới bắt đầu
khoảng 10 năm nay [7] với một số dược chất như:
Diclofenac,

Ibuprofen,

Clorpheniramin,

Nifedipin,

Theophyllin,

Propranolol, Indomethacin. Trong thực tế vẫn chưa có chế
phẩm TDKD sản xuất trong nước lưu hành trên thò trường.
Thuốc sản xuất trong nước hiện nay chủ yếu là các
dạng bào chế cổ điển. Rất nhiều dạng thuốc cần cho
điều trò nhưng còn ít hoặc chưa được sản xuất, trong đó
có thuốc TDKD. Một giải pháp để thực hiện chiến lược


phát triển ngành Dược nước ta đến năm 2010 là từng
bước nghiên cứu và đưa vào sản xuất nhiều dạng thuốc
cần cho điều trò, trong đó có thuốc TDKD [10].

1


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Bệnh tăng huyết áp đang là mối đe dọa ngày càng lớn
đối với sức khỏe của toàn nhân loại. Biến chứng và
hậu quả của bệnh là một trong những nguyên nhân tử
vong và tàn phế hàng đầu của người cao tuổi [5]. Năm
1993, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Hội tăng huyết
áp thế giới đưa ra tiêu chuẩn được xem là tăng huyết
áp khi huyết áp ≥ 140/ 90 mmHg [5]. Với tiêu chuẩn này,
tần xuất của bệnh ở các nước khá cao. Riêng ở Việt
Nam, theo điều tra của Viện tim mạch học, tần xuất bò
tăng huyết áp của người trên 16 tuổi là 11.7% [14].
Bệnh cao huyết áp là một bệnh mãn tính, bệnh nhân
dùng thuốc điều trò gần như suốt đời. Thuốc dùng để
điều trò bệnh cao huyết áp có nhiều nhóm, bao gồm:
nhóm thuốc lợi tiểu, nhóm ức chế men chuyển, nhóm
chẹn bêta, nhóm ức chế thụ thể angiotensin II, nhóm ức
chế calci,... Trong đó, nhóm ức chế calci được dùng rất
phổ biến.
Nifedipin là một dẫn chất của dihydropiridin thuộc nhóm
ức chế calci, được chỉ đònh trong điều trò cao huyết áp và
đau thắt ngực. Nifedipin nếu bào chế dưới dạng thuốc quy

ước thì phải dùng thuốc nhiều lần trong ngày rất bất
tiện và bênh cạnh đó còn đưa đến nhiều tác dụng phụ
cho bệnh nhân [15]. Bào chế thuốc ở dạng TDKD là một
giải pháp nhằm khắc phục các nhược điểm của dạng
thuốc quy ước.
Vì những lý do cấp thiết nêu trên chúng tôi đã chọn
đề tài “ Góp phần nghiên cứu bào chế viên nén

2


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Nifedipin 20 mg tác dụng kéo dài” để làm khóa luận
tốt nghiệp đại học.
Mục tiêu tổng quát:
Bước đầu nghiên cứu bào chế viên nén tác dụng kéo
dài dạng khung xốp (matrix) chứa Nifedipin 20 mg phóng
thích dược chất trong 12 giờ.

3


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Mục tiêu cụ thể:
− Xây dựng phương pháp đònh lượng để kiểm nghiệm viên
nén Nifedipin TDKD.

− Chọn tá dược và khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến
sự phóng thích dược chất từ viên nén TDKD.
− Xây dựng sơ bộ công thức cơ bản tạo viên nén
Nifedipin TDKD.
− Khảo sát các đặc tính kỹ thuật của viên nén Nifedipin
TDKD nhằm xây dựng tiêu chuẩn cho viên nén Nifedipin
TDKD.

LỜI CẢM ƠN

Đề tài đã được thực hiện tại Cơng ty cổ phần Dược Phẩm Dược Liệu
PHARMEDIC từ 11/4/2005 đến 20/7/2005.

Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn, Tiến sĩ NGUYỄN
HỮU ĐỨC về sự hướng dẫn nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc của
thầy trong suốt q trình thực hiện đề tài.

4


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Xin gửi lời cảm ơn đến thầy phản biện, tiến sĩ HUỲNH VĂN HỐ đã
dành thời gian để đọc và góp ý cho khố luận thêm hồn chỉnh.

Xin được gửi lòng biết ơn và lời
chào trân trọng đến Ơng TRẦN
VĂN NHIỀU - Chủ tịch Hội đồng
quản trị Cơng ty, Ban giám đốc

Cơng ty, Cơ Dược sĩ ĐẶNG XN
MINH - Trưởng phòng Nghiên cứu
và Phát triển, Anh Dược sĩ
NGUYỄN XN THẢO, Cơ Dược sĩ
TƠ THỊ HỒNG DUNG - Trưởng
phòng Kiểm sốt chất lượng,
Anh Kĩ sư HẦU QUỐC KHÁNH về
những hỗ trợ về mặt vật chất và
tinh thần để đề tài có thể hồn
thành đúng thời hạn.

5


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các q thầy cơ tại khoa đã tận tình hướng dẫn
và truyền đạt kiến thức trong suốt năm năm qua.
Gửi đến gia đình tơi, những người mà tơi u q nhất, đến bạn bè đồng khố Dược
2000, những người bạn đã ln bên tơi những lúc khó khăn, tình u và lòng q
trọng.

BẢN NHẬN XÉT KHOÁ LUẬN TỐT
NGHIỆP
Tên đề tài: “ Góp phần nghiên cứu bào chế viên
nén Nifedipin
20 mg tác dụng kéo dài”
− Người thực hiện :


Huỳnh Mai Tuấn

− GV hướng dẫn :

TS. Nguyễn Hữu Đức

− GV phản biện:

TS. Huỳnh Văn Hoá

1. Ý nghóa của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
Bước đầu nghiên cứu bào chế viên nén tác dụng kéo
dài dạng khung xốp (matrix) chứa Nifedipin 20 mg phóng
thích dược chất trong 12 giờ.
4 mục tiêu cụ thể:
− Xây dựng phương pháp đònh lượng để kiểm nghiệm viên
nén Nifedipin TDKD.
− Chọn tá dược và khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến
sự phóng thích dược chất từ viên nén TDKD.
− Xây dựng sơ bộ công thức cơ bản tạo viên nén
Nifedipin TDKD.
− Khảo sát các đặc tính kỹ thuật của viên nén Nifedipin
TDKD nhằm xây dựng tiêu chuẩn cho viên nén Nifedipin
TDKD.

6


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học

Khoá 2000 - 2005

Bệnh cao huyết áp là một bệnh mãn tính, bệnh nhân
dùng thuốc điều trò gần như suốt đời. Thuốc dùng để
điều trò bệnh cao huyết áp có nhiều nhóm, bao gồm:
nhóm thuốc lợi tiểu, nhóm ức chế men chuyển, nhóm
chẹn bêta, nhóm ức chế thụ thể angiotensin II, nhóm ức
chế calci,... Trong đó, nhóm ức chế calci được dùng rất
phổ biến.
Nifedipin là một dẫn chất của dihydropiridin thuộc nhóm
ức chế calci, được chỉ đònh trong điều trò cao huyết áp và
đau thắt ngực. Nifedipin nếu bào chế dưới dạng thuốc quy
ước thì phải dùng thuốc nhiều lần trong ngày rất bất
tiện và bênh cạnh đó còn đưa đến nhiều tác dụng phụ
cho bệnh nhân. Bào chế thuốc ở dạng TDKD là một giải
pháp nhằm khắc phục các nhược điểm của dạng thuốc
quy ước.
Ở nước ta, nghiên cứu thuốc TDKD chỉ mới bắt đầu
khoảng những năm gần đây nhưng trong thực tế vẫn
chưa có chế phẩm TDKD thực sự sản xuất trong nước lưu
hành trên thò trường
Vì vậy đề tài nếu thực hiện thành công sẽ có một ý
nghóa thực tiễn trong việc đóng góp làm phong phú hoá
các chế phẩm được sản xuất trong nước vừa có ý
nghóa khoa học vì đây là một lãnh vực còn mới.
2. NHẬN XÉT

2.1 Về mặt hình thức:
Báo cáo gồm 42 trang bao gồm:
Đặt vấn đề: 3 trang

Tổng quan: 14 trang
Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu: 10 trang
Kết quả và bàn luận: 13 trang
Kết luận và đề nghò: 2 trang
− 1 sơ đồ, 4 hình, 20 bảng
− 35 tài liệu tham khảo trong đó 15 bằng tiếng việt, 20
bằng tiếng Anh.

7


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Nhận xét:
Cách trình bày đẹp rõ ràng, lỗi in ấn ít.
Phân bố giữa phần Tổng quan và Thực nghiệm là hợp
lý.
Trình bày hình: hơi thô
Trình bày Tài liệu tham khảo: chưa chuẩn.
Trang 15(hậu gánh ?) , trang 21 (trắc nghiệm hay thử
nghiệm ?)

2.2. Nội dung
2.2.1. Tổng quan:
Phần này đã đề cập đến các nội dung về:
− Thuốc TDKD: Khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại, cấu
trúc và cơ chế phóng thích
− Các tính chất chủa dược chất ảnh hưởng đến sự thiết
kế các dạng thuốc TDKD:

Tính chất lý hóa: Độ tan, Hệ số phân bố dầu nước, Sự kết
hợp với protein huyết tương
Tính chất sinh học: Sự hấp thu, Thời gian bán thải, Hiệu ứng
phụ và sự an toàn

− Tá dược dùng tạo khung xốp trong viên nén TDKD
- Tổng quan về hoạt chất Nifedipin
− 7 chế phẩm Nifedipin TDKD
Nhận xét:
Tổng quan súc tích, cung cấp cơ bản các thông tin có liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Nguyên liệu, dung môi – hoá chất và thiết bò
Nguồn gốc tiêu chuẩn rõ ràng, thiết bò phù hợp
- Đònh lượng viên nén nifedipin 20 mg TDKD
Để đònh lượng hoạt chất trong viên nén Nifedipin TDKD tác
giả đã chọn phương pháp đo quang dựa vào dược điển n
Độ 1996 dùng cho viên nén Nifedipin thông thường và áp
dụng cho viên nén TDKD. Theo USP 25, phương pháp đònh
lượng Nifedipin trong viên nén TDKD là HPLC

8


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

- Khảo sát sự phóng thích hoạt chất của viên nén
nifedipin 20 mg TDKD tdkd

Tác giả cũng đã tiến hành thẩm đònh phương pháp đònh
lượng Nifedipin trong dung dòch đo sự phóng thích hoạt chất
theo phương pháp đònh lượng Nifedipin được mô tả trong
một công bố của Bộ Môn Bào Chế Trường Đại Học
Dược Hà Nội.
- Thăm dò công thức
Viên nén Nifedipin TDKD được thiết kế ban đầu như sau:
Nifedipin 20 mg
Tá dược A
Tá dược B
Ludipress
Magnesi stearat 0.8 mg
Talc

1.6 mg

Vừa đủ một viên có khối lượng 80 mg
Tổng khối lượng tá dược A, tá dược B, Ludipress được giữ
không đổi, chỉ thay đổi tỷ lệ sử dụng của các thành
phần này.
- Bào chế viên nén Nifedipin 20 mg TDKD
Viên nén Nifedipin tác dụng kéo dài hàm lượng 20 mg
được bào chế theo phương pháp dập thẳng
- Xác đònh các chỉ tiêu kỹ thuật của viên nén
Nifedipin 20 mg TDKD
Độ cứng, Độ mài mòn
Độ đồng đều khối lượng (Theo DĐVN III)
Hàm lượng viên nén thử nghiệm
Sự phóng thích hoạt chất của viên nén thử nghiệm: Phần
trăm Nifedipin phóng thích từ viên nén thử nghiệm được đối

chiếu so sánh với phần trăm Nifedipin phóng thích của viên
Adalat Retard.

Nhận xét:

9


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

- Nên đánh giá độ phân tán hàm lượng viên thay vì Độ
đồng đều khối lượng
- Độ phân tán hàm lượng hoạt chất trong hỗn hợp bột
hoàn tất.
2. 2.3. Các kết quả đạt được:
Có 4 mục tiêu cụ thể:
− Xây dựng phương pháp đònh lượng để kiểm nghiệm viên
nén Nifedipin TDKD.
− Chọn tá dược và khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến
sự phóng thích dược chất từ viên nén TDKD.
− Xây dựng sơ bộ công thức cơ bản tạo viên nén
Nifedipin TDKD.
− Khảo sát các đặc tính kỹ thuật của viên nén Nifedipin
TDKD nhằm xây dựng tiêu chuẩn cho viên nén Nifedipin
TDKD.
Nhận xét: Chỉ cần gộp lại 2 mục tiêu là đủ vì mục
tiêu 2 và 3 là nội dung và kết quả khi thực hiện mục
tiêu 2
Về mục tiêu 1: Xây dựng phương pháp đònh lượng

để kiểm nghiệm viên nén Nifedipin TDKD.
− Tác giả đã thẩm đònh phương pháp đònh lượng viên nén
Nifedipin TDKD và kết quả cho thấy phương pháp đònh lượng
Nifedipin trong methanol được thẩm đònh là đạt yêu cầu về
độ tuyến tính, độ chính xác (Độ lệch chuẩn tương đối CV
= 0.07%), độ đúng (99.64%) nên có thể sử dụng để đònh
lượng Nifedipin trong viên nén TDKD.

10


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Tác giả cũng đã tiến hành thẩm đònh phương pháp đònh
lượng Nifedipin trong dung dòch đo sự phóng thích hoạt chất
và kết quả cho thấy phương pháp đạt yêu cầu về độ
tuyến tính, độ chính xác, độ đúng.

Mục tiêu 2: Chọn tá dược và khảo sát ảnh hưởng
của tá dược đến sự phóng thích dược chất từ viên
nén TDKD.
Nhằm đònh hướng cho việc thăm dò, tác giả đã khảo
sát sự phóng thích hoạt chất của viên Adalat Retard của
hãng Bayer để làm đối chiếu.

11


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học

Khoá 2000 - 2005

Thời gian

Lượng nifedipin
phóng thích

1 giờ

2 giờ

4 giờ

6 giờ

8 giờ

29.37
%

34.92
%

38.23
%

40.51
%

41.51

%

Sử dụng kết quả này để so sánh với phần trăm
Nifedipin phóng thích từ viên thử nghiệm.
Thay đổi lượng tá dược A
Tác giả đã thiết kế 3 công thức với hàm lượng tá dược
A cho mỗi viên thay đổi còn thành phần khác được giữ
cố đònh.
Côn
g
thức

Nifedipi
n


dược
A


dược B

Ludipres
s

Magne
stearat

Talc


1

20 mg

5 mg

6 mg

46.6 mg

0.8 mg

1.6 mg

2

20 mg

10 mg

6 mg

41.6 mg

0.8 mg

1.6 mg

3


20 mg

15 mg

6 mg

36.6 mg

0.8 mg

1.6 mg

Theo tác giả nhận xét:
− Khi thay đổi lượng tá dược A thì các tính chất độ cứng,
độ mài mòn, độ đồng đều khối lượng, hàm lượng của
viên nén thực nghiệm đạt theo tiêu chuẩn đề ra.
− Khi lượng tá dược A tăng thì tốc độ phóng thích Nifedipin
từ viên nén thử nghiệm giảm, điều này phù hợp với
thông tin được cung cấp từ nhà sản xuất tá dược.
− Lượng Nifedipin giải phóng từ các viên nén thử
nghiệm của 3 công thức trên là thấp hơn so với viên
đối chiếu Adalat Retard, nhưng tỷ lệ Nifedipin phóng thích
theo thời gian là tương tự với viên đối chiếu. Mẫu viên
từ công thức 1 cho sự phóng thích cao hơn so với công
thức 2 và 3 nên công thức 1 được chọn để tiếp tục khảo
sát.

12



Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Thay đổi lượng tá dược B
Từ công thức 1 được chọn, tác giả đã thay đổi lượng tá
dược B ( được biết là làm tăng sự phóng thích dược
chất ):
Công
thức

Nifedipi
n


dược
A


dược
B

Ludipres
s

Magnesi
Stearat

Talc

4


20 mg

5 mg

10 mg

42.6 mg

0.8 mg

1.6 mg

5

20 mg

5 mg

16 mg

36.6 mg

0.8 mg

1.6 mg

Theo tác giả:
− Lượng tá dược B thay đổi thì các tính chất độ cứng, độ
mài mòn, hàm lượng của viên nén thử nghiệm đạt theo

tiêu chuẩn đề ra.
- Khi tăng lượng tá dược B thì sự phóng thích Nifedipin từ
các viên nén thử nghiệm tăng rõ rệt và nhận thấy
công thức 4 cho sự phóng thích Nifedipin gần giống với
viên đối chiếu Adalat Retard, tuy ở những giờ đầu phần
trăm Nifedipin phóng thích còn thấp nhưng đến giờ thứ 8
đã bằng với viên đối chiếu Adalat Retard.

13


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Từ thăm do 2 tá dược tá dược A và tá dược B, tác giả đã
chọn công thức 4 để làm công thức cơ cho viên
Nifedipin TDKD phóng thích hoạt chất trong 12 giờ

Nguyên liệu
Nifedipin

Thành phần công thức
cho 1 viên
20 mg

Tá dược A

5 mg

Tá dược B


10 mg

Ludipress

42.6 mg

Magnesi stearat

0.8 mg

Talc

1.6 mg

3. KẾT LUẬN

So với mục tiêu đặt ra, tác giả đã thu được các kết quả
sau:
− Xây dựng và thẩm đònh được phương pháp đònh lượng
cho viên nén Nifefedipin TDKD bằng phương pháp đo quang.

14


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Điều này có ý nghóa thực tiễn vì không phải xí nghiệp
dược phẩm nào trong nước ta cũng trang bò được HPLC.

− Đã chọn được tá dược thích hợp (tá dược A và B) để
xác đònh được công thức của viên nén Nifedipin TDKD cho
sự phóng thích trong 12 giờ gần giống với viên Adalat
Retard.
− Đã khảo sát một số tính chất kỹ thuật của viên nén
thử nghiệm
Hoàn toàn nhất trí với các đề nghò của tác giả, đó
là:
− Công thức của viên nén Nifedipin 20 mg TDKD với tá
dược A và B được chọn trong đề tài chỉ có tính chất sơ
bộ, cần được nghiên cứu tiếp (thiết kế tối ưu hóa để
có công thức thích hợp nhất)
− Phương pháp đònh lượng Nifedipin trong viên nén TDKD
bằng phương pháp đo quang và phương pháp khảo sát sự
giải phóng hoạt chất như trong khóa luận cần được so
sánh với với phương pháp HPLC của USP 25 .
So sánh với các mục tiêu đặt ra, tôi đề nghò khóa luận
này báo cáo này đạt loại:
Ký tên
Câu hỏi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DƯC

15



Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

HUỲNH MAI TUẤN

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN NIFEDIPINE
TÁC DỤNG KÉO DÀI

Khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 – 2005

TP. HỒ CHÍ MINH
2005

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ
Kết luận
Để đáp ứng với nhu cầu sản xuất thuốc TDKD chứa
dược chất Nifedipin dùng trong điều trò bệnh tăng huyết
áp đang là bệnh lý có chiều hướng tăng nhanh trong

16


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

dân số nước ta, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài và đã làm được một số việc sau:
− Xây dựng được phương pháp đònh lượng cho viên nén

Nifefedipin TDKD bằng phương pháp đo quang. Điều này có
ý nghóa thực tiễn vì không phải xí nghiệp dược phẩm
nào trong nước ta cũng trang bò được HPLC. Phương pháp
đã được xác đònh độ tuyến tính, độ chính xác, độ đúng
cho thấy có thể áp dụng trong thực tế.
− Đã chọn được tá dược thích hợp (tá dược A và B) để
bào chế viên nén Nifedipin TDKD dạng khung xốp.
− Sau khi thay đổi lượng tá dược A và tá dược B, chúng tôi
đã sơ bộ xác đònh được công thức của viên nén
Nifedipin TDKD cho sự phóng thích trong 12 giờ gần giống
với viên Adalat Retard.
− Đã khảo sát một số tính chất kỹ thuật của viên nén
thử nghiệm. Những tính chất kỹ thuật này có thể sử
dụng để xây dựng

tiêu chuẩn cho viên nén Nifedipin

TDKD.

17


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Đề nghò
Chúng tôi đã thực hiện đề tài trong thời gian ngắn,
phần thực nghiệm được thực hiện trong điều kiện có khó
khăn về trang thiết bò và hóa chất. Vì vậy, chắc chắn
trong nội dung của khóa luận sẽ có những thiếu sót. Từ

những dữ kiện thu thập trong đề tài, chúng tôi đề nghò
đề tài được tiếp tục nghiên cứu các phần sau:
− Công thức của viên nén Nifedipin 20 mg TDKD với tá
dược A và B được chọn trong đề tài chỉ có tính chất sơ
bộ, cần được thiết kế tối ưu hóa để có công thức thích
hợp nhất (tỷ lệ thích đáng của tá dược A va B trong công
thức) để đưa vào sản xuất viên nén Nifedipin 20 mg
TDKD.
− Phương pháp đònh lượng Nifedipin trong viên nén TDKD
bằng phương pháp đo quang do chúng tôi đề xuất được ghi
nhận có triển vọng áp dụng trong điều kiện của các xí
nghiệp dược phẩm trong nước. Phương pháp này cần được
so sánh với với phương pháp HPLC của USP 25 để xem có
thể trở thành tiêu chuẩn cơ sở trong kiểm nghiệm viên
nén Nifedipin TDKD hay không.
− Trong phương pháp khảo sát sự giải phóng hoạt chất,
chúng tôi áp dụng phương pháp của nghiên cứu được
thực hiện tại Bộ Môn Bào Chế, Trường Đại Học Dược Hà
Nội, kết quả cho thấy viên nén Nifedipin 20 mg TDKD do
chúng tôi bào chế có sự giải phóng hoạt chất gần
giống với viên Adalat Retard. Rất cần có nghiên cứu tiếp

18


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

theo để khảo sát sự giải phóng hoạt chất theo chuyên
luận của USP 25.


PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN
LUẬN
4.1.
ĐỊNH

THẨM

ĐỊNH

LƯNG

VIÊN

PHƯƠNG
NÉN

PHÁP

NIFEDIPIN

TDKD
Độ tuyến tính
Kết quả được trình bày ở bảng 4.1. và hình 4.1.
Bảng 4.1. Tương quan giữa độ hấp thu và nồng độ
Nifedipine trong methanol
Nồng độ (mcg/ ml)

25


50

75

100

125

Độ hấp thu

0.364

0.728

1.090

1.454

1.806

19


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Hình 4.1. Đường biểu diễn độ hấp thu theo
nồng độ Nifedipin trong methanol ở bước
sóng 350 nm.


Độ chính xác
Các dung dòch pha trong methanol có cùng nồng độ 50
mcg/ ml được đo độ hấp thu ở bước sóng 350 nm. Dựa vào
phương trình hồi quy tính ra hàm lượng tìm thấy. Kết quả
được trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát độ chính xác
Lần thử

Độ hấp thu

Hàm lượng
lý thuyết
(mcg/ ml)

Hàm lượng
thực tế
(mcg/ ml)

1

0.728

50

50.18

2

0.728


50

50.18

3

0.728

50

50.18

4

0.729

50

50.25

5

0.729

50

50.25

6


0.728

50

50.18

20


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Trung bình

0.729

50.20

Độ lệch chuẩn tương đối CV = 0.07%

Độ đúng
Kết quả được trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát độ đúng

1

Mẫu thử
(mcg/ ml)
50


Thêm chuẩn
(mcg/ ml)
45

Hàm lượng tìm
thấy (%)
100.07

2

50

50

99.72

3

50

55

99.14

Lần thử

Trung bình

99.64


Độ đúng của phương pháp là 99.64%.

Bàn luận
− Phương pháp đònh lượng Nifedipin trong methanol được thẩm
đònh là đạt yêu cầu về độ tuyến tính, độ chính xác, độ
đúng nên có thể sử dụng để đònh lượng Nifedipin trong
viên nén TDKD.

− Một tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên nén TDKD là đònh
lượng hoạt chất có trong viên. Theo nhiều dược điển các
nước tiên tiến như: USP 25, …phương pháp đònh lượng
Nifedipin trong viên nén TDKD là HPLC. Trong điều kiện
nước ta, đònh lượng bằng phương pháp HPLC là phương
pháp không dễ thực hiện cho nên chúng tôi đã chọn
phương pháp đo quang dựa vào dược điển n Độ 1996

21


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

dùng cho viên nén Nifedipin thông thường và áp dụng cho
viên nén TDKD. Với phương pháp đònh lượng này chúng
tôi dùng để đònh lượng các viên nén bào chế trong giai
đoạn thăm dò công thức.

22



Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

4.2.

THẨM

ĐỊNH

PHƯƠNG

PHÁP

ĐỊNH LƯNG NIFEDIPIN TRONG DUNG
DỊCH

ĐO

SỰ

PHÓNG

THÍCH

HOẠT

CHẤT
Độ tuyến tính
Kết quả được trình bày như bảng 4.4. và hình 4.2.
Bảng 4.4. Tương quan giữa độ hấp thu và nồng độ

Nifedipin trong dung dòch
đệm phosphat pH 7.4 đo ở bước sóng 236 nm.
Nồng độ (mcg/ ml)
Độ hấp thu

4

6

8

10

12

0.261

0.38
2

0.50
1

0.61
5

0.740

Hình 4.2. Đường biểu diễn độ hấp thu theo
nồng độ Nifedipin trong dung dòch đệm

phosphat pH 7.4 ở bước sóng 236 nm.
23


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Độ chính xác
Kết quả được trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát độ chính xác
Lần thử

Độ hấp
thu

Hàm lượng
lý thuyết
(mcg/ ml)

Hàm lượng
thực tế
(mcg/ ml)

1

0.615

10

9.94


2

0.615

10

9.94

3

0.612

10

9.89

4

0.612

10

9.89

5

0.612

10


9.89

6

0.615

10

9.94

Trung bình

0.614

10

9.92

Độ lệch chuẩn tương đối CV = 0.27%

Độ đúng
Kết quả được trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả khảo sát độ đúng
Nồng độ

Thêm chuẩn

(mcg/ ml)


(mcg/ ml)

Hàm lượng tìm
thấy (%)

1

10

9

100.6

2

10

10

99.5

3

10

11

99.7

Lần thử


Trung bình

99.6

Độ đúng của phương pháp là 99.6%.

Bàn luận

24


Khoá luận tốt nghiệp Dược Só Đại Học
Khoá 2000 - 2005

Phương pháp đònh lượng Nifedipin trong dung dòch đo sự
phóng thích hoạt chất dựa theo nghiên cứu được thực hiện
tại Bộ Môn Bào Chế, Trường Đại Học Dược Hà Nội được
thẩm đònh là đạt yêu cầu về độ tuyến tính, độ chính
xác, độ đúng.

4.3.

THĂM



THÀNH

PHẦN


CÔNG THỨC
4.3.1. Khảo sát sự phóng thích hoạt chất
của viên đối chiếu Adalat Retard
Nhằm đònh hướng cho việc thăm dò, viên Adalat Retard
của hãng Bayer, số lô: 01081980/ NT - A, hạn dùng: 09/
2006 được khảo sát sự phóng thích hoạt chất như phương
pháp đã nêu ở mục 3.3. để làm đối chiếu. Kết quả
được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Phần trăm Nifedipin phóng thích từ viên
Adalat Retard
Thời gian

1 giờ 2 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ

Lượng nifedipin phóng
thích

29.37
%

34.92
%

38.23
%

40.51
%


41.51
%

Sử dụng kết quả này để so sánh với phần trăm
Nifedipin phóng thích từ viên thử nghiệm.

25


×