Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài 10. Ếch ngồi đáy giếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 41 trang )


KiÓm tra bµi cò
Thế nào là truyện cổ tích? Hãy kể tên các truyện cổ tích đã học?

- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc như: nhân vật
bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là
động vật,… thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng thuộc về cái thiện.

- Các truyện đã học như: Thạch Sanh, Em bé thông minh.


ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc
bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa
cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.


TIẾT 39

Văn bản:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
(Truyện ngụ ngôn)




Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích
1. Đọc - Kể

Giọng kể chuyện bình tĩnh xen chút hài

* Đọc:

hước kín đáo, nhấn mạnh vào các động
từ, tính từ “oai, nghênh ngang, nhâng
nháo, giẫm bẹp”


ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc
bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa
cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.


Tiết 39:

Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích

1. Đọc - Kể
* Đọc:
* Kể:

KỂ CHUYỆN THEOTRANH









Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích
1. Đọc - Kể
* Đọc:
* Kể:
2. Chú thích:
a. Khái niệm: Truyện ngụ ngôn:


-

Hình thức: Truyện kể bằng

văn xuôi hoặc văn vần.

-

Đối tượng: Mượn truyện đồ

vật, loài vật hoặc chính con
người để nói bóng nói gió, kín
đáo chuyện con người.

-

Mục đích: khuyên nhủ, răn

dạy người ta bài học nào đó
trong cuộc sống.

Trình bày hiểu biết của em
về truyện ngụ ngôn?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích.


- Từ “nọ” trong cụm từ “một giếng nọ” xác
1. Đọc - Kể - Từ:
Từ: “nọ”
trong
cụm từniệm
“một giếng
nọ” và
“chúa tể”; “nhâng nháo”: trình
bày
khái

Các chú giải 1,2,3
- Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác.

từ: “kia” trong
cụmgiải
“các con
vật kia”,
được
nghĩa
theo
vị trílên:không
gian
- Dềnh
(nước) dâng
caocủa sự vật.
*định
Đọc:
từ biểu thị.

theo các em những từ “nọ”, “kia” có ý

- Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì. mấy cách? Đó là

- Từ “kia” trong cụm “các con vậtnhững
kia”:cách
chỉ
các
nào?
*- Kể:
Đọc các
chú thích
1,2,3
sgk (trang
Từ: “dềnh lên”: Đưa ra các từ đồng
nghĩa,
trái
nghĩa gì?

con nhái, cua, ốc bé nhỏ sống trong
giếng.
100-101?)
2. Chú thích:
nghĩa với từ cần giải thích.
a. Khái niệm:
b. Từ khó:


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc - Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:

Văn bản chia làm mấy

- Kiểu văn bản: Tự sự
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

phần? Nội dung mỗi
phần?

Văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc kiểu văn bản
2. Bố cục:

2 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “oai như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong
giếng.
- Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng.

nào? Nêu PTBĐ của văn bản?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Khi ếch ở trong giếng.

Nhân
vật phần
là loài 1
vật.
Đọc lại
Trong chuyện ngụ ngôn này, tác giả dân gian đã xây dựng
Đó là con ếch.
nhân vật là người hay
loài vật, đồ vật? Đó là nhân vật nào?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,
ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất
hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa
tể.


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)


3. Phân tích:
a. Khi ếch ở trong giếng:
- Câu: “Cómột con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ.
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.

TừCác
Hàng
ba con
lí dongày
vật
trên
sống
em
ếchcùng
nào
Trong cuộc sống ấy, ếch ta
Hãycó
giải
nghĩa
từ
“giếng”.
nhận
xét
về

i hoàn
vgìớ
thường
làm
gì?
ếch
trong
ggiới
n
ùcảm
c
g
Câu
văn
nào
vừa
thiệu
nhân
vật, vừa
n

tự
thấy
mình
như
s
Ếch cảnh
Giếngsống
là một
củakhông

ếch? gian
giếng
cảm
ào?sống?
giới
thiệu
không
ật nếch
thế
nào?
vgian
n
o
c
g
n
như
thể
nào?
nhữ
thấy như thế nào khi nghe
thấy tiếng kêu của ếch?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

CÂU HỎI THẢO LUẬN:


Trả lời:

Ếch đã ngộ nhận, ảo
Ếch không nhận thấy rõ được hoàn
cảnh sống của mình.

tưởng về

Ếch có nhận thấy được hoàn cảnh sống của mình

điều gì?
không?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
3. Phân tích:
a. Khi ếch ở trong giếng.
- Câu: “Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.
- Ếch tưởng: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
+ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng huênh hoang.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, quen thuộc gợi nhiều liên tưởng.


- Nội dung: Dù hoàn cảnh, môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ảo
tưởng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.

THẢOLUẬN:
Kể
về ếch với những
THẢOLUẬN:
THẢOLUẬN:
Em
thấy
cách
kể
về
cuộc
đó
cho
em
thấy
nét
cách
như
vậy,
Trả Điều
lời:
môitính
trường
sống
hạn
hẹp
TrảVới

lời:
Vậy
nội
dung
bài
học
sốngđiểm
của ếch
trong giếng
đặc
gìsửtrong
tính
tác
giả
đã
dụng
dễ
khiến
người
ta có
thái
Môiđộ
trường
sống
hạn
Thái
chủ quan
kiêu
ngạo
thứ

ở đâytớilàmột
gì?
gợi tanhất
liên tưởng
độ như
thếếch?
nào?
cách
của
nghệ
thuật
gì?
hẹp
môi trường sống như thế
nào?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

Đọc thầm, trả lời các câu hỏi
qua phiếu học tập:

? Gia đình em có mấy người?

? Em là con thứ mấy trong gia đình?

? Em có được bố mẹ quan tâm, chăm


sóc nhất nhà không?

* Sống yêu thương, hòa thuận
với mọi người chính là KNS
biết giao tiếp, ứng
xử có văn hóa, chung sống
hòa bình. Khi các em có kĩ

? Khi được cả nhà quan tâm, em có

năng này, các em sẽ được
mọi người tôn trọng, yêu

nghĩ mình là người quan trọng nhất (chúa

tể) của gia đình không?

? Em có cách cư xử với mọi người như thế nào?

quí.


Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
2. Bố cục:
3. Phân tích:

a. Khi ếch ở trong giếng.
b. Khi ếch ra khỏi giếng.

KỂ LẠI PHẦN II

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung
quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày
nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến
các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên
đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị
chúa tể.


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a. Khi ếch ở trong giếng:
b. Khi ếch ra khỏi giếng:
- Tình huống: mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, ếch ra ngoài.
- Không gian: rộng lớn
- Cử chỉ: đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến
xung quanh
+ Ếch không tự ý thức về mình.
+ Kiêu ngạo, chủ quan
- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp


Trong đoạn bạn vừa kể em thấy ếch
đã gặp tình huống gì?
Ếch
Những
cógian
thích
cửngoài
chỉ
nghi
nào
của
Cách
Không
Vì ra
sao
ngoài
ếch
lại
giếng

thái
được
chứng
vớigì
sự
tỏ
thay
điều
đổivà
đó?

làgiếng
ýếch
độ
muốn
“nhâng

khách
khác
nháo”
quan
Kết
cục,
chuyện
gì đã
đó
không?
hay
không
chả
chủ
gian
quan
để
của
ý gì đến
xảythèm
ra
vớitrong
ếch?
ếch?

giếng?
xung Ếch
quanh?
có thể làm
gì?


Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc – Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:

Ếch
Theo
cứ tưởng
em,mình
vì sao
là “chúa
ếchtể”

a. Khi ếch ở trong giếng:

như trong giếng, coi thường mọi

b. Khi ếch ra khỏi giếng:

Khi

Khitham
thamgia
giagiao
giao
lại bị giẫm bẹp?
thứ
xung quanh;
dođường,
ếch
sống lâu
thông
thông
ngoài
ngoài
đường,
trong môi trường chật hẹp,

cần
emchấp
cần chú
hành
ý điều
đúnggì?
không có kiến thức về thế giới
rộng
qui lớn.
định

về ATGT...



Tiết 39:
Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)

Vô tư
đi  ngược
chiều
. đỏ.
Cùng
dắt tayđường
nhaumột
vượt
đèn


×