Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án văn 6 Bai 10 ech ngoi day gieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.19 KB, 15 trang )

Ngy son: 23/10/2016
Ngy ging:27/10/2016
Bi 10, Tit 38; Vn bn; CH NGI Y GING (4 tit)
(Truyn ng ngụn)
I.Mc tiờu:
1. Kin thc:
-c im ca nhõn vt, s kin, ct truyn trong mt tỏc phm ng ngụn.
-í ngha giỏo hun sõu sc ca truyn ngụn.
-Ngh thut c sc truyn, mn truyn loi vt núi chuyn con
ngi, n bi hc trit lớ, tỡnh hung bt ng, hi hc, c ỏo.
-Giáo dục học sinh phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu
ngạo, không nên đánh giá sự việc một cách phiến diện.
2.K nng:
-Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
-Kể lại đợc truyện.
II. Chun b:
GV: tranh nh minh ha
HS: c vn bn, tr li cõu hi SGK
III.T chc gi hc.
1.n nh lp: Kim tra s s(1) - GV yờu cu HS khi ng to tõm th
(3) ( Trng ban vn ngh t chc chi mt trũ chi)
2.Kim tra bi(3)
H. Nờu ý ngha c vn bn Em bộ thụng minh?
(Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.Tạo tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên)
3.Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc.
Hot ng ca thy v trũ
TG Ni dung
5
A. HOT NG KHI NG
GV giao nhim v phn A mc 1,2


(Tr 89)
- HS k chuyn (Nu hc sinh cha
c mt trong cỏc truyn ú thỡ cú th
cho HS k mt truyn ng ngụn khỏc
m em ó c c)
GV dn dt vo bi: Cỏc em va
c nghe bn k mt cõu truyn ng
ngụn. Vy, trong phần văn học dân
gian, ngoài những truyện truyền thuyết,
cổ tích lý thú hấp dn còn một s thể
loại nữa, mt trong s đó là truyện ngụ 10 1.c vn bn.
ngôn. Vậy thế nào là truyện ngụ ngôn?
Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOT NG HèNH THNH


KIN THC.
H: Vn bn ny cn c vi ging nh
th no?
-Ging chm rói, sõu lng, phõn bit
ging k v ging nhõn vt.
- GV c, HS c, nhn xột.
*Chỳ thớch
- HS c chỳ thớch du *
Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể
bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn
chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính
con ngời để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con ngời, khuyên nhủ răn dạy
con ngời bài học nào đó trong cuộc

sống.
GV: Ngụ ngôn nguyên nghĩa là lời nói
có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để
ngời nghe, ngời đọc tự suy ra mà
hiểu( ngụ= hàm chứa ý kín đáo, ngôn=
lời nói). Vì vậy chuyện ngụ ngôn thờng
có lớp nghĩa. Lớp nghĩa đen: nghĩa bề
ngoài dễ nhận ra: chuyện con vật, đồ 25
vật, con ngời. Lớp nghĩa bóng là nghĩa
gián tiếp nhng lại là mục đích của ngời
sáng tác, ý tởng sâu kín trong câu
chuyện.
GV giao nhim v phn a.1 (Tr 91)
H.1: Vỡ sao ch tng bu tri trờn
u ch bộ bng cỏi vung v nú thỡ oai
nh v chỳa t?
- Vỡ ch sng lõu trong ging
- Quanh ch ch cú vi con vt nh bộ
v luụn s ting kờu ca nú.
GV:ch sng trong ging ó lõu, xa
nay cha tng ra khi ging, nhng
con vt sng cựng ch ton l
nhng con bộ nh, vỡ cha
tng gp k no mnh hn
mỡnh nờn ch mi ngh nú l
mt v chỳa t, ch cha bao gi
bit thờm, sng thờm mụi trng
khỏc, mt th gii khỏc, khi nhỡn
qua ming ging hp, bu tri
i vi ch chng khỏc gỡ mt

chic vung.

Chỳ thớch *(SHD90)

2. Tỡm hiu vn bn
a. Mụi trng sng ca ch.
* Khi trong ging:


H: Thỏi Coi tri bng vung y
cho ta hiu thờm iu gỡ v ch?
- ch hiu bit nụng cn nhng li
huờnh hoang, kiờu ngo.

Mụi trng sng nh hp,
khộp kớn, ớt hiu bit nhng
huờnh hoang, kiờu ngo.

H:Qua tỡm hiu phn u ca truyn,
em cú nhn xột gỡ mụi trng sng v
cỏch nhỡn nhn ca nhõn vt ch?
H.Qua hỡnh nh con ch trong ging
em thy mụi trng, hon cnh sng
cú nh hng nh th no n tớnh
cỏch con ngi?
- Mụi trng sng cú nh hng, tỏc
ng trc tip n cuc sng v nhn
thc ca con ngi, trong cõu truyn
ny tỏc gi mn hỡnh nh con ch
núi v chớnh con ngi.

- Sống yêu thơng hòa thuận với mọi ngời xung quanh chính là kĩ năng biết
giao tiếp, ứng xử có văn hóa, chung
sống hòa bình. Khi các em có đợc kĩ
năng này các em sẽ đợc mọi ngời tôn
trọng quý mến.

* Khi ra ngoi ging

GV: Vy s phn ca con ch thay i
nh th no khi ra khi ging?
GV giao nhim v phn a. 2 (Tr 91)
H.2: Do õu ch b con trõu gim
bp?
+ Lờn khi ging vn nhõng nhỏo,
nghờnh ngang, khụng thốm ý n
xung quanh

Thỏi , nhn thc vn khụng
thay i->b trõu gim bp.

H: Em có nhận xét gì về thái độ đó ?
- Thái độ, nhận thức vẫn không thay
đổi.
- Vì ếch tởng bầu trời đó là Bầu trời
giếng của mình ếch ta vẫn tởng mình
là chúa tể của bầu trời xung quanh ấy.
GV: Cỏi cht ca ch l tt nhiờn, khú
trỏnh, khụng trc thỡ sau, l kt qu
ca li sng kiờu cng, hm hnh,
nhng tht ra l ht sc ngu dt, ng

ngn...ú l hu qu ca li sng va
ỏng gin, va ỏng thng.

b. Bi hc
- Hon cnh sng hn hp s nh


GV giao nhiệm vụ phần a.3 (Tr 91)
H: Theo em truyện Ếch ngồi đáy giếng
nhằm nêu lên bài học gì?
- Dù môi trường sống có giới hạn, khó
khăn cũng phải biết mở rộng tầm hiểu
biết của mình bằng nhiều hình thức
khác nhau.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo.
GV giao nhiệm vụ phần b (Tr 91)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
chia sẻ-GVKL- HS chấm chéo bài của
nhau 1’-HS báo cáo kq.

hưởng đến nhận thức, không
được chủ quan, kiêu ngạo.
- Phải biết mở rộng tầm hiểu biết
của mình bằng nhiều hình thức
khác nhau.

c. Ý nghĩa:
Ngụ ý phê phán những kẻ
hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh
hoang, khuyên nhủ chúng ta phải

mở rộng tầm hiểu biết không
được chủ quan, kiêu ngạo.

GVKL: các ý kiến nêu ra đều đúng tuy
nhiên ý kiến khái quát nhất là 1. Đó
chính là ý nghĩa của câu chuyện.
GV giao nhiệm vụ phần c (Tr 91)
H. Bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy
giếng có ý nghĩa như thế nào đối với
em? Viết lại ý kiến của em vào vở?
- Bài học từ câu truyện Ếch ngồi đáy
giếng đã giúp em hiểu được rằng trong
cuộc sống không nên chủ quan kiêu
ngạo. Nếu chủ quan, kiêu ngạo sẽ bị
thất bại thảm hại hoặc làm ảnh hưởng
đến cả tính mạng bản thân. Vì vậy đó
cũng là bài học sâu sắc để em rút kinh
nghiệm cho cuộc sống của mình.
H: Em hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ
Ếch ngồi đáy giếng: ngụ ý muốn ám
chỉ những người học hành không ra gì,
tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta
đây là người thông thái.
* HS khái quát nội dung tiết học.
GV chốt hết tiết/bài và giao nhiệm vụ: Như vậy, trong tiết học vừa rồi, các em
đã đươc tìm hiểu văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu
phần 3- Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng SGK - tr 92) theo yêu cầu của
sách Hướng dẫn học.
Họ tên học sinh
Nhận xét



RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

Ngày soạn: 26/10/2016
Ngày giảng: /10/2016
Bài 10, Tiết 39; DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG


I.Mục tiêu:
Phân biệt được danh từ chung và dang từ riêng; biết cách viết đúng chỉnh
tả danh từ riêng.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
III.Tổ chức giờ học.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1’) - GV yêu cầu HS khởi động tạo tâm thế
(3’) ( Trưởng ban văn nghệ tổ chức chơi một trò chơi)
2.Kiểm tra bài(3’)
H.Chức vụ chủ yếu của danh từ là gì? Cho ví dụ minh họa?

3.Tiến trình các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
TG Nội dung
3’
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV giao nhiệm vụ
H. Hãy xác định danh từ trong cụm danh
từ : “Những học sinh này”
- DT: học sinh
GV dẫn dắt vào bài: Các em vừa xác
định được danh từ trong cụm danh từ trên,
vậy danh từ được chia làm mấy loại đó là
những loại nào? chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hôm nay.
33’ I.Tìm hiểu về danh từ chung và
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
danh từ riêng.
THỨC.
GV giao nhiệm vụ phần a (Tr 92)
- HS Thực hiện câu hỏi a: Viết tên 2 danh
lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của đất
nước ta.
- HS trả lời, chia sẻ.
VD: Đền thờ Hai Bà Trưng
Đền Thượng; Vịnh Hạ Long
H: Em có nhận xét gì về cách viết các
danh từ nêu trên?
- Một số danh từ viết hoa -> danh từ riêng.
- Một số danh từ không viết hoa -> danh
từ chung.

GV giao nhiệm vụ phần b (Tr 92)
Danh từ - vua, công ơn, tráng sĩ, đền

VD: Đền thờ Hai Bà Trưng
Đền Thượng; Vịnh Hạ Long
+ Danh từ riêng: viết hoa chữa cái
đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng đó.
+ Danh từ chung: không viết hoa.


chung

thờ, làng, xã, huyện
- Ngày xưa, miền đất, nước,
thần, nòi, rồng, con trai, tên

Danh từ
riêng

- Phù Đổng Thiên Vương,
Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm,
Hà Nội
- Lạc Việt, Bắc Bộ, Long

Nữ, Lạc Long Quân.
H: Nhìn vào bảng phân loại em hiểu thế
nào là danh từ chung, danh từ riêng?
- GV gọi HS đọc phần chú ý 1 SGK.93
b) Quy tắc viết hoa

GV giao nhiệm vụ phần c (Tr 92)
H: Có những quy tắc, trường hợp nào
danh từ riêng cần viết hoa?
- HS trả lời (SGK tr 93)

- Tên người, tên địa lí VN:
Nguyễn Thị Hoa, Lào Cai...
- Tên người, tên địa lí nước ngoài:
Bắc Kinh, Tôn Trung Sơn...
VD: Chi-na, Gia-các-ta, Mi- anma...
-Tên cơ quan tổ chức, giải
thưởng...viết hoa chữ cái đầu mỗi
bộ phận tạo thành cụm từ: Nhà
xuất bản Giáo dục, Trường tiểu
học Liêm Phú...

GV đưa ví dụ: Hồ Chí Minh - Người là
niềm tin tất thắng.
*H: Nhận xét cách viết ? Tại sao từ:
"Người” không phải là tên riêng mà lại
viết hoa? (đây là danh từ lâm thời để chỉ
Hồ Chí Minh -> viết hoa là để bày tỏ lòng
kính trọng).
- GV lưu ý HS: Có trường hợp danh từ
chung được viết hoa như danh từ riêng để
thể hiện ý nghĩa tôn trọng, kính trọng.
HS: đọc phần chú ý SGK.93
GV giao nhiệm vụ phần 2 (Tr 94)
5’
HS thảo luận nhóm 3’

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, chia
sẻ-GVKL- HS chấm chéo bài của nhau 1’HS báo cáo kq.

II. Luyện tập
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ
Mi.
b. Út
c. Cháy.
-> Đều là những danh từ riêng vì


a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi.
b. Út
c. Cháy.
-> Đều là những danh từ riêng vì chúng
đều chỉ được dùng để gọi tên riêng của
một sự vật cá biệt, duy nhất mà không
phải dùng để gọi chung một loại sự vật.

chúng đều chỉ được dùng để gọi
tên riêng của một sự vật.

* HS khái quát nội dung tiết học.
GV chốt hết tiết/bài và giao nhiệm vụ: Như vậy, trong tiết học vừa rồi, các em
đã được tìm hiểu và hiểu được về các loại danh từ, cách viết danh từ chung và
danh từ riêng. Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu bài 10 (tiếp theo); Về nhà, các em
học kĩ bài và chuẩn bị bài (Phần 4- Kể miệng về một sự việc của bản thân - tr
93) và phần luyện tập mục 1 theo yêu cầu của sách Hướng dẫn học.
Họ tên học sinh
Nhận xét


RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

Ngày soạn: 26/10/2016
Ngày giảng:01/11/2016
Bài 10, Tiết 40; CÁCH KỂ MIỆNG VỀ MỘT SỰ VIỆC CỦA BẢN THÂN


I.Mục tiêu:
Biết cách kể miệng về một sự việc của bản thân.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
III.Tổ chức giờ học.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1’) - GV yêu cầu HS khởi động tạo tâm thế
(3’) ( Trưởng ban văn nghệ tổ chức chơi một trò chơi)
2.Kiểm tra bài(không)
3.Tiến trình các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ cá nhân(1’), báo cáo, chia sẻ
H.Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy
phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần

trong dàn bài đó?
(Dàn bài tự sự gồm có 3 phần :
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự
việc.
+ Thân bài : Nêu diễn biến của sự việc
+ Kết bài: Nêu kết thúc của sự việc) .
GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã
biết dàn ý của một bài văn tự sự gồm
3 phần MB-TB-KB. Để có thể kể
miệng một sự việc cho mọi người
nghe, và gây hứng thú được cho người
nghe chúng ta phải làm như thế nào?
chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm
nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC.

TG

Nội dung

4. Cách kể miệng về một sự việc
của bản thân.

H. Em đã từng kể cho ai nghe những
chuyện vui, buồn của mình? Theo em
để người nghe kể được câu chuyện thì
cần phải kể như thế nào?
( Kể rõ ràng, mạch lạc, các sự việc
được trình bày cụ thể, sắp xếp theo

một trật tự nhất định)
*Lập dàn ý cho đề bài: Kể về một
cuộc hỏi thăm gia đình liệt sĩ neo đơn

1.Đề bài: Kể về một cuộc hỏi thăm
gia đình liệt sĩ neo đơn
*Lập dàn ý
1. Mở bài:
- Nêu thời gian, nhân dịp nào đi


HS thảo luận nhóm 4/5’
HS báo cáo, chia sẻ.
GV KL.

thăm?
- Ai tổ chức, đoàn gồm những ai?
- Dự định đến thăm gia đình nào? Ở
đâu?
2. Thân bài:
- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm. Tâm
trạng của em trước khi đi.
- Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ?
Quang cảnh gia đình như thế nào?
- Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra
như thế nào? Lời nói, việc làm, quà
tặng của đoàn dành cho gia đình liệt
sĩ.
- Thái độ, lời nói của các thành viên
trong gia đình liệt sĩ.

3. Kết bài:
- Ra về, ấn tượng về cuộc đi thăm.

4. Củng cố: Cách lập dàn ý cho đề văn tự sự.
5. Hướng dẫn học tập:
Về nhà, các em học kĩ bài. Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu bài 10 (Tiếp) chuẩn bị
kĩ phần C. Hoạt động luyện tập mục 1,2 theo yêu cầu của sách hướng dẫn học
( tr 94,95)
Họ tên học sinh
Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


Ngày soạn: 26/10/2016
Ngày giảng: 02/11/2016
Bài 10, Tiết 41; LUYỆN TẬP+ TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ
I.Mục tiêu:
Biết cách kể miệng về một sự việc(luyện nói).
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
III.Tổ chức giờ học.

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1’) - GV yêu cầu HS khởi động tạo tâm thế
(3’) ( Trưởng ban văn nghệ tổ chức chơi một trò chơi)
2.Kiểm tra bài(không)
3.Tiến trình các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
TG Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HS hoạt động cá nhân (2’)
HS báo cáo, chia sẻ, GV kết luận.
H.Dàn bài của bài văn tự sự gồm
mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng
phần trong dàn bài đó?
(Dàn bài tự sự gồm có 3 phần :
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự
việc.
+ Thân bài : Nêu diễn biến của sự
việc
+ Kết bài: Nêu kết thúc của sự việc)
GV dẫn dắt vào bài: Để có thể kể
miệng một sự việc cho mọi người
nghe, và gây hứng thú được cho
người nghe chúng ta phải làm như
thế nào?
I.Luyện nói
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC.
- HS lựa chọn đề 1 hoặc đề 2 sau đó
kể theo dàn ý.
- Cả nhóm góp ý (cách sắp xếp các
sự việc, cách dùng từ, giọng nói...)

Kể trước lớp
*Lưu ý: Nói to, tự tin, nhìn thẳng
vào người nghe.
Nói diễn cảm, không nói như đọc
thuộc lòng.
- HS thực hiện yêu cầu.


- HS và GV nhận xét, sửa lỗi.
- GV giao nhiệm vụ phần D, E về
nhà.
Yêu cầu: Truyện Thầy bói xem voi
nhằm nêu lên bài học gì?
GV kiểm tra việc làm bài ở nhà của
học sinh.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại đề.
GV đưa các lỗi trong bài làm của
học sinh.

II. Trả bài bài kiểm tra giữa kì

(ĐỀ 1)
Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)
Câu 1: Đáp án A: cuộc giao tranh giữa Thủy Tinh và Sơn Tinh
Câu 2: Đáp án D: Sử dụng nhiều thành ngữ
Câu 3. Học sinh giải thích đúng nghĩa của các từ “ Sơn Tinh: Thần núi(sơn:núi);
Thủy Tinh; thần nước( thủy: nước)”
Câu 4: Học sinh kể được về các trận lũ lụt xảy ra ở trong nước những ngày vừa
qua ( nêu được địa điểm) và tác hại của nó
+ Lũ lụt (ở miền Trung) gây thiệt hại về người và tài sản làm ảnh hưởng nghiêm

trọng đến môi trường sồng sau thiên tai.
Câu 5: Viết đúng 03 động từ( nâng, há, đớp…)có trong đoạn trích
Câu 6: Học sinh cần giải thích được:
+ Việc sử dụng nhiều động từ trong đoạn trích thể hiện rõ hành động mau lẹ
trong việc nhận gươm và trả gươm
+ Cách thức trả gươm trang trọng
Câu 7: Đáp án A Kể chuyện nhận gươm và trả gươm
Câu 8: Giải thích đúng từ “nhanh như cắt” hành động mau lẹ trong chớp
nhoáng.
Phần II: Tạo lập văn bản (6 điểm)
H. Nêu yêu cầu của phần tạo lập văn I. Đề bài: Em h·y kÓ vÒ mét thÇy gi¸o
hay mét c« gi¸o mµ em quý mÕn.
bản.
II. Tìm hiểu đề
H. Đề bài này thuộc thể loại gì?
- Thể loại: tự sự
H. Hãy xác định yêu cầu của đề
- Yêu cầu: Kể vÒ mét thÇy gi¸o hay
GV yêu cầu HS lập dàn ý
mét c« gi¸o mµ em quý mÕn.
(?) Mở bài phải nêu được những ý
III. Dàn ý
nào?
* Mở bài: Giới thiệu người thầy giáo
(cô giáo) mà mình quí mến
(?)Những sự việc trong phần thân bài? * Thân bài:
- Giới thiệu tên tuổi, hình dáng, nơi
công tác sinh sống của thầy (cô)



(?)Phn kt bi trỡnh by nhng ý no?
GV nhn xột nhng u im.

GV nhn xột nhng hn ch.

- Chớnh t:
+ Nhm ln ch-tr, r-d-gi, s-x.
Cụ tro-> cho em im 6( Long,
Hip)
+ Lỗi về nhầm lẫn,n,l, tr,ch .
+Chc khi-> trc khi.
- Li lp t

- Tớnh cỏch, nng lc ca thy (cụ)
(mt s vic lm v thnh tớch m thy
(cụ) ó
t c...; c bit l tỡnh cm thỏi
ca thy (cụ) dnh cho mi ngi, cho
mỡnh)
- S thớch ca thy (cụ)
- Mi quan h ca em i vi thy (cụ)
nh th no?(thõn thit, nhiu k nim )
cú th k li mt k nim khú quờn vi
thy (cụ)
*Kt bi: Tỡnh cm v mong c ca
em vi thy (cụ).
IV. Nhn xột, cha li
1. Nhn xột
* u im:
- a s HS hiu , nm c yờu cu

ca
- B cc tng i y
* Nhc im:
- Trỡnh by cỏc s vic cũn thiu, cha
cú s lụ gic.
- Vit hoa t do chớnh t nhiu, danh t
riờng cha vit hoa ( V, Long,
Hip)
- S dng du cõu cha hp lớ( cha
ht cõu ó chm( Ho,Thun, Hiu)
- Nhiều học sinh cha biết kể bằng lời
văn của mình còn kể y nguyên nh văn
bản.
- Không chép đề bài, không kẻ lời phê.
2. Cha li
- Chớnh t:
-Li lp t:
-Lẫn lộn các từ gần âm
- Cõu : a s du cõu cha y
- Din t cũn lng cng

HNG DN CHM ( 2)
Phn I: c hiu (4 im)
Cõu 1:im 0,5: ỏp ỏn B. Thỏnh Giúng ra trn ỏnh gic.
Cõu 2: im 0,5: ỏp ỏn C: S dng nhiu thnh ng.
Cõu 3. Hc sinh gii thớch ỳng ngha ca t trỏng s l ngi cú sc lc
cng trỏng, chớ khớ mnh m, hay lm vic ln. lm lit l hựng dng, oai
nghiờm.



Câu 4: HS nêu được 2 ví dụ minh hoạ thể hiện phẩm chất dũng cảm của người
Việt Nam trong xã hội ngày nay (là những người cụ thể có tên tuổi, hoăc nói
chung chung về con người vẫn được)
Nêu đúng 2 ví dụ (VD: tài xế xe tải Phan Văn Bắc, người đã dũng cảm, mưu
trí trong việc giúp xe khách thoát khỏi tai nạn thảm khốc tại đèo Bảo Lộc, Lâm
Đồng. Những chú công an dũng cảm bắt cướp....)
Câu 5: Điểm 0,5: Viết đúng 03 động từ( chạy, đi, rước…)có trong đoạn trích
Câu 6: Học sinh cần giải thích được:
+ Việc sử dụng nhiều động từ trong đoạn trích thể hiện sự đông vui, tấp nập
trong ngày cưới của vợ chồng Sọ Dừa.
+ Sự nhộn nhịp, linh đình trong ngày cưới.
Câu 7: Điểm 0,5: đáp án A. Kể chuyện vợ chồng Sọ Dừa hạnh phúc trong ngày
cưới và sự ghen tị của hai cô chị.
Câu 8: Điểm 0,5: Giải thích đúng từ “gia nhân” gia: nhà; nhân: người (người
giúp việc trong gia đình).
Phần II: Tạo lập văn bản (6 điểm)
H. Nêu yêu cầu của phần tạo lập văn
bản?
H. Đề bài này thuộc thể loại gì?
H. Hãy xác định yêu cầu của đề
GV yêu cầu HS lập dàn ý
(?) Mở bài gồm ý nào?
(?)Những sự việc trong phần thân bài?

(?)Phần kết bài trình bày những ý nào?
GV nhận xét những ưu điểm.

GV nhận xét những hạn chế.

I. Đề bài: Em h·y kÓ vÒ mét người

bạn mµ em quý mÕn.
II. Tìm hiểu đề
- Thể loại: tự sự
- Yêu cầu: kÓ vÒ mét người bạn mµ em
quý mÕn.
III. Dàn ý
* Mở bài: Giới thiệu người bạn mà
mình quí mến.
* Thân bài:
- Giới thiệu tên tuổi, hình dáng, nơi
sinh sống, học tập của bạn ấy.
- Tính cách, năng lực của bạn ấy (một
số việc làm và thành tích mà bạn ấy đã
đạt được...; đặc biệt là tình cảm thái độ
của bạn ấy dành cho mọi người, cho
mình)
- Sở thích của bạn
- Mối quan hệ của em đối với bạn như
thế nào?(thân thiết, nhiều kỉ niệm ) có
thể kể lại một kỉ niệm khó quên với
bạn.
*Kết bài: Tình cảm và mong ước của
em với bạn.
IV. Nhận xét, chữa lỗi
1. Nhận xét
* Ưu điểm:
- Đa số HS hiểu đề, nắm được yêu cầu


- Chớnh t:

+ Nhm ln ch-tr, r-d-gi, s-x.
+ Lỗi về nhầm lẫn,n,l, tr,ch .
+Chc khi-> trc khi.
- Li lp t

ca
- B cc tng i y
* Nhc im:
- Trỡnh by cỏc s vic cũn thiu, cha
cú s lụ gic.
- S dng du cõu cha hp lớ.
- Mc li chớnh t nhiu, danh t riờng
cha vit hoa, vit hoa t do.
- Nhiều học sinh cha biết kể bằng lời
văn của mình còn kể y nguyên nh văn
bản.
- Không chép đề bài, không kẻ lời phê.
2. Cha li
- Chớnh t:
-Li lp t:
-Lẫn lộn các từ gần âm
- Cõu : a s du cõu cha y
- Din t cũn lng cng, di dũng.

4. Cng c: Nh vy, trong tit hc va ri, cỏc em ó bit cỏch k ming v
mt s vic v cụ giỏo ó tr bi kim tra gia kỡ cho cỏc em.
5.Hng dn hc tp: chun b bi 11 cm danh t mc 1,2 theo yờu cu ca
sỏch hng dn hc (Tr100)
H tờn hc sinh


Nhn xột

RT KINH NGHIM GI DY

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................



×