Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 19. So sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.98 KB, 9 trang )


I. Phân biệt thành phần chính với
thành phần phu cua câu:
1. Các thành phần câu đã hoc .

Kể tên các thành phần câu đã hoc ?

Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ,…
2. Tìm các thành phần câu.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
Tìm các thành phần câu ở ví dụ sau:
…“Chẳng bao lâu,/ tôi //đã trở thành một chàng dế
TN

CN

thanh niên cường tráng”.

VN

(Trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký- Tô Hoài)


I. Phân biệt thành phần chính với
thành phần phu cua câu:
1. Các thành phần câu đã hoc .
Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ,
định ngữ, bổ ngữ…
2. Tìm các thành phần câu.
a. Ví dụ:


b. Nhận xét:
- Chủ ngữ, vị ngữ: không thể
bỏ được -> thành phần
chính.
- Trạng ngữ: có thể bỏ được
-> thành phần phụ.

Hãy thử lần lượt lược bỏ các thành
phần câu rồi rút ra nhận xét ?

Chẳng bao lâu,

tôi // đã trở thành một
CN
VN
TN
chàng dế thanh niên cường tráng.
⇒Tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên
CN

VN

cường tráng. (Hiểu được)
⇒Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế
TN

VN

thanh niên cường tráng.


(Không hiểu được)

⇒Chẳng bao lâu, tôi

(Không hiểu được)

TN

CN

Thành
phần nào
thểtrường
bỏ được?
Trong
3 trường
hợpcótrên
hợp
Thành
nào
không
thểý bỏ
được?
nào emphần
có thể
hiểu
được
nghĩa?



I. Phân biệt thành phần chính với
thành phần phu cua câu:
1. Các thành phần câu đã hoc .
Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ,
định ngữ, bổ ngữ…
2. Tìm các thành phần câu.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
3. Bài học.
- Thành phần chính: Bắt buộc
có mặt trong câu để câu có cấu
tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
được một ý trọn vẹn.
- Thành phần phụ: Không bắt
buộc có mặt trong câu.

Vây em hiểu như thê nào vê thành
phần chính và thành phần phu cua câu ?


I. Phân biệt thành phần chính với
thành phần phu cua câu:
II. Vị ngư:
1. Đặc điểm.
- Kết hợp với phó từ chỉ quan
hệ thời gian:đã,sẽ,đang,sắp…
- Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm
sao? Như thế nào?...

…“Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế

TN

CN

VN

thanh niên cường tráng”.
(Trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký- Tô Hoài)

Vị
thể kêt
nhưng
Vị ngư
ngư có
thường
trảhơp
lời với
nhưng
câutưhỏi
nào
ơ phía trước ?
nào đưng
?


I. Phân biệt thành phần chính với
thành phần phu cua câu:
II. Vị ngư:
1. Đặc điểm.
- Kết hợp với phó từ chỉ quan

hệ thời gian.
- Trả lời câu hỏi: làm gì? Làm
sao? Như thế nào?...
2. Cấu tạo.
- Thường là động từ, cụm động
từ tính từ- cụm tính từ, danh từcụm danh từ
- Một câu có thể có một hoặc
nhiều vị ngữ.
3. Bài học: (Ghi nhớ SGK/93)

a. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như
VN (cụm động tư)
mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài)
VN (cụm động từ)
b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào,
VN 1

VN 2
VN (cụm động từ, 3
đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi)
tính từ)
VN 3
VN 4

c. Cây tre là người bạn thân của người nông dân
VN (cụm danh từ)
Việt Nam (…). Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người
trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới)
VN (cụm danh từ)


Nêuvịvịngư
ngư

tư tư
thìthì
tư đó
đólàthuộc

Nêu

cum
cum

Mỗi
câu
mấy
Vị
ngư
là có
tư thể
haycó
cum
tưvị? ngư ?
loại
nào
?
loại nào ?
a. 2 vị ngữ
b. 4 vị ngữ
c. 1 vị ngữ



IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1. Đặt ba câu theo ba yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc tốt em hoặc
bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả hình dáng hoặc
tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong
truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.
(Thảo luận 3 phút)

a) Hôm qua, tôi / đã chép bài cho bạn Hương bị
ốm.
CN

VN

b) Nam / luôn vui vẻ với mọi người.
CN

VN

c) Dế Mèn / là chàng dế sớm có lòng tự trọng.
CN

VN


Cho các từ: Thành phần chính, thành phần phụ, cấu tạo hoàn

chỉnh, thành phần bắt buộc. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp
trong câu sau:
Thành phần chính
thành phần bắt buộc
……………….……….của
câu là những …………….…………Phải
cấu tạo hoàn chỉnh
có mặt để có ………………………...……
và diễn đạt được 1 ý trọn
vẹn. Thành phần không bắt buộc phải có mặt được gọi là
thành phần phụ
………………………………..


DẶN DÒ
*BÀI VỪA HỌC: Cần nắm được.
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
- Đặc điểm, cấu tạo của các thành phần vị ngữ.
*BÀI SẮP HỌC:
- Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Thành phần chủ ngữ”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×