Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
Mã học phần: EDP 331
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học

1.1 Họ và tên: Nguyễn Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.

-

Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:
+ DĐ: 0974159763

-

+ Email:


Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công
nghiệp và các vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển.

Thông tin về trợ giảng:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Huyền
+ Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.
+ DĐ: 01668682468

+ Email:

2) Thông tin chung về học phần:
-

Số tín chỉ: 03

-

Loại học phần : Bắt buộc cho chuyên ngành Kinh tế phát triển

-

Các học phần tiên quyết: Không có

-

Học phần học trước: Kinh tế phát triển 1,

-

Các học phần song hành: Không có


-

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không có

-

Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết

+ Thảo luận: 18 tiết

+ Làm bài tập :0 tiết

+ Thực hành, thực tập 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết

+ Tự học: 108 giờ

3) Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức :
+ Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống các vấn đề lý luận kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội và vị trí của công cụ chương trình và dự án trong hệ thống đó
+ Trang bị cho sinh viên phương pháp luận và phương pháp cụ thể để tiến hành xây dựng,
thẩm định và quản lý một chương trình và dự án pháp triển kinh tế xã hội phù hợp với từng vấn đề và

điều kiện cụ thể
+ Giúp cho sinh viên nắm được các công cụ đo lường và phân tích các vấn đề về xây dựng,
thẩm định, quản lý các chương trình và dự án phát triển kinh tế – xã hội.


+ Vận dụng các kiến thức chuyên sâu của môn học trong quá trình tham gia xây dựng, thẩm
định và quản lý các chương trình – dự án phát triển kinh tế - xã hội; tham gia lập kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hộ
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Người học có kỹ năng thu thập, xử lý và phân tích thông tin
+ Có kỹ năng lựa chọn thông tin phù hợp với yêu cầu môn học, ngành học và nghề nghiệp
+ Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
+ Có khả năng trợ giúp việc ra các quyết định quản lý trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và
quản lý, đặc biệt là đối với các quyết định liên quan đến hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, lập chính sách phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội;
+ Có khả năng thực hiện các công việc liên quan đến: Tham gia lập kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội; tư vấn các giải pháp, chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển bền vững; dự báo phát
triển kinh tế xã hội,… trong các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở nghiên cứu, các tổ chức
quản lý dự án.
- Mục tiêu về thái độ:
+ Môn học sẽ khơi dậy niềm đam mê và tính tự giác trong học tập của người học với nghiên
cứu các vấn đề về xây dựng, thẩm định và giám sát các chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã
hội.
+ Môn học sẽ thúc đẩy tính năng động, sáng tạo, nhiệt tình cho người học thông qua quá trình
thảo luận, tự học, tự nghiên cứu.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động giúp người học chủ
động với công việc.
+ Có khả năng tự định hướng, tự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ thích
nghi với điều kiện môi trường làm việc khác nhau.

+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
+ Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường
thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển.
+Tạo cho người học ý thức được về vị trí và khả năng của đất nước, cũng như khơi dậy
truyền thống yêu nước, từ đó giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho bản thân và cho xã hội, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
4) Tóm tắt nội dung học phần:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội có một vai trò
vô cùng quan trọng đó là định hướng, xác định tốc độ phát triển, cơ cấu kinh tế và các cân đối lớn, các
chính sách và giải pháp để dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng đã vạch ra. Trong điều kiện nguồn lực
có hạn, để dẫn dắt nền kinh tế đi theo đúng định hướng của kế hoạch với hiệu quả kinh tế xã hội cao
nhất thì chúng ta phải sử dụng công cụ chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một
công cụ đặc thù của kế hoạch nhằm đưa kế hoạch vào thực tế cuộc sống thị trường. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội là vô


cùng cần thiết có ý nghĩa thiết thực. Môn học chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội sẽ đề
cập đến những kiến thức về xây dựng, thẩm định và quản lý các chương trình và dự án phát triển kinh
tế xã hội, tạo cơ sở cho sinh viên có được khả năng, kỹ năng về xây dựng và đặc biệt là triển khai thực
hiện các kế hoạch định hướng vĩ mô theo đúng đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Để thực hiện được vai trò của mình, học phần chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội
bao gồm những nội dung sau:
- Tổng quan về chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội
- Nội dung và các phương pháp tiến hành xây dựng, thẩm định, quản lý các chương trình phát
triển kinh tế xã hội
- Nội dung và phương pháp xây dựng, thẩm định, quản lý, giám sát và đánh giá dự án phát
triển kinh tế xã hội.
5) Học liệu:
- Giáo trình: Giáo trình chính: Phạm Văn Vận (1999), Chương trình và dự án phát triển kinh tế

xã hội, NXB Thống kê.
- Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Dũng, 2009, Kinh tế và chính sách phát triển vùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
2. Khoa Kế hoạch và Phát triển ĐH Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát
triển KTXH, Nxb Thống kê, Hà Nội.
3. Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Phạm Ngọc Linh (2013), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân.
5.Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở
Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.Kenichi Ohno (2003), The Role of Government in Promoting Industrialization under
Globalization – “The East Asian Experience, GRIPS, Tokyo, Japan.
7.Tony Saich (2002), Reform and the Role of the Statein China, KSG, Harvard University.
6) Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận:
Chương 1: Chương trình và dự án trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết: 3 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1.1. Hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.2. Mối quan hệ giữa kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội
1.2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học
1.2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học
Chương 2: Xây dựng, thẩm định và quản lý chương trình phát triển kinh tế xã hội
(Tổng số tiết 11: ; Số tiết lý thuyết:7 ; Số tiết bài tập, thảo luận:4 )
2.1 Khái niệm và đặc điểm của chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.1.1. Khái niệm chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.1.2. Đặc điểm của chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.1.3. Phân loại chương trình phát triển kinh tế xã hội



2.2. Nội dung cơ bản chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.3. Phương pháp xây dựng chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.3.1. Giới thiệu chung về phương pháp khung Logic
2.3.2. Các bước xây dựng chương trình bằng phương pháp khung Logic
2.4. Thẩm định và quản lý các chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.4.1. Thẩm định chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.4.2. Quản lý nhà nước đối với các chương trình phát triển kinh tế xã hội
2.5. Một số chương trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
2.5.1. Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015
2.5.2. Chương trình mục tiêu quốc gia về đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo.
Chương 3 : Dự án, chu kỳ dự án và xây dựng dự án khả thi
(Tổng số tiết 10: ; Số tiết lý thuyết:7 ; Số tiết bài tập, thảo luận:3 )
3.1. Dự án và chu kì của dự án
3.1.1. Khái quát về dự án
3.1.2. Chu kì dự án
3.2. Xây dựng dự án khả thi
3.2.1. Xác định dự án
3.2.2. Nghiên cứu tổng quan của dự án
3.2.3. Phân tích tài chính của dự án
Chương 4: Thẩm định tính khả thi của dự án
(Tổng số tiết 18: ; Số tiết lý thuyết:12 ; Số tiết bài tập, thảo luận:6 )
4.1. Khát quát về thẩm định dự án
4.1.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu về thẩm định dự án
4.1.2. Nội dung thẩm định dự án
4.1.3. Tổ chức phân cấp thực hiện thẩm định dự án
4.2. Thẩm định dự án trên các khía cạnh
4.2.1. Thẩm định khía cạnh thể chế - tổ chức – quản lý của dự án.

4.2.2. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
4.2.3. Thẩm định khía cạnh công nghệ - kỹ thuật của dự án
4.2.4. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
4.2.5. Thẩm định khía cạnh kinh tế của dự án
4.3. Thẩm định tính hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư
4.3.1. Xác định lợi ích và chi phí kinh tế của dự án
4.3.2. Tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của dự án
4.3.3. Phân tích rủi ro kinh tế của dự án.
4.3.4. Lựa chọn phương án đầu tư
Chương 5: Quản lý dự án phát triển kinh tế xã hội
(Tổng số tiết 11 ; Số tiết lý thuyết:7 ; Số tiết bài tập, thảo luận:5 )
5.1. Đánh giá tác động môi trường và xã hội của dự án
5.1.1. Đánh giá tác động môi trường
5.1.2. Đánh giá tác động xã hội
5.2. Đấu thầu dự án
5.2.1. Đấu thầu và vai trò của công tác đấu thầu trong quản lý dự án


5.2.2. Quá trình đấu thầu dự án tổng quát
5.2.3. Thành công của công tác đấu thầu
5.3. Quản lý quá trình thực hiện dự án
5.3.1. Huy động lực lượng và tổ chức dự án
5.3.2. Kiểm tra giám sát và điều hành các hoạt động của dự án
5.3.3. Giai đoạn giải tán và bàn giao dự án
5.4. Giám sát và đánh giá sau dự án
5.4.1. Giám sát và đánh giá lợi ích dự án
5.4.2. Giám sát và đánh giá tác động môi trường
5.4.3. Giám sát và đánh giá tác động xã hội
6.2 Nội dung thực hành: không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: không có

7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Tiết
thứ

Nội dung giảng dạy

1

Chương 1: Chương trình và dự án
trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển
kinh tế xã hội
1.1 Hệ thống kế hoạch hóa phát triển
kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị
trường
1.1.1 Một số khái niệm
Chương 1: (Tiếp)
1.1. (Tiếp)
1.1.2.Mối quan hệ giữa kế hoạch,
chương trình và dự án phát triển kinh
tế xã hội
1.2.Đối tượng, phương pháp nghiên
cứu môn học
1.2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chương 1: (Tiếp)
1.2. (Tiếp)
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của môn
học
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu môn
học
Chương 2: Xây dựng, thẩm định và

quản lý chương trình phát triển kinh tế
xã hội
2.1.Khái niệm và đặc điểm của chương
trình phát triển kinh tế xã hội
2.1.1 Khái niệm chương trình phát
triển kinh tế xã hội
Chương 2: (Tiếp)
2.1. (Tiếp)
2.1.2 Đặc điểm của chương trình phát
triển kinh tế xã hội
2.1.3 Phân loại chương trình phát triển
kinh tế xã hội
Chương 2: (Tiếp)
2.1.3 (Tiếp)

2

3

4

5

6

Hình thức tổ
chức giảng
dạy

Tài liệu đọc,

tham khảo

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 1-3

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 3-6

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 6-10

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính

từ trang 10-12

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 13-20

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 21-23

Đọc tài liệu và
nghiên cứu theo

Ghi
chú


7
8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

Phân tích đặc điểm chương trình 135
của Việt Nam.
Chương 2. (Tiếp)
2.2. Nội dung cơ bản chương trình
phát triển kinh tế xã hội
Chương 2. (Tiếp)
2.3 Phương pháp xây dựng chương
trình phát triển kinh tế xã hội
2.3.1 Giới thiệu chung về phương
pháp khung Logic
Chương 2. (Tiếp)
2.3 (Tiếp)
2.3.2. Các bước xây dựng chương trình
bằng phương pháp khung Logic
Chương 2. (Tiếp)
2.3 (Tiếp)

2.3.2. Các bước xây dựng chương trình
bằng phương pháp khung Logic(tiếp)
Chương 2. (Tiếp)
2.3 (Tiếp)
2.3.2. (tiếp)
Phân tích chương trình 135 của Việt
Nam theo phương pháp khung logic
Chương 2. (Tiếp)
2.3 (Tiếp)
2.3.2. (tiếp)
Phân tích chương trình 135 của Việt
Nam theo phương pháp khung logic
(tiếp)
Chương 2. (Tiếp)
2.4. Thẩm định và quản lý các chương
trình phát triển kinh tế xã hội
2.4.1. Thẩm định chương trình phát
triển kinh tế xã hội
2.4.2. Quản lý nhà nước đối với các
chương trình phát triển kinh tế xã hội
Chương 2. (Tiếp)
2.5. Một số chương trình phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam.
2.5.1. Chương trình mục tiêu quốc gia
về ứng phó với biến đổi khí hậu giai
đoạn 2012 - 2015
2.5.2. Chương trình mục tiêu quốc gia
về đưa thông tin về cơ sở miền núi,
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Chương 2. (Tiếp)

2.5.2. (Tiếp)
Phân tích vai trò của nhà nước trong
quản lý đối với các chương trình phát
triển kinh tế xã hội tại Việt Nam
Chương 3 : Dự án, chu kỳ dự án và
xây dựng dự án khả thi
3.1. Dự án và chu kì của dự án
3.1.1 Khái quát về dự án, chu kì dự án
3.1.2. Chu kì dự án.
Chương 3 : (Tiếp)
3.2. Xây dựng dự án khả thi
3.2.1. Xác định dự án

hướng dẫn của
giảng viên
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 24-27

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 28-32

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình chính
từ trang 33-37

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 37-38

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 39-43

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 44-46

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính

từ trang 47-52

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 53-62

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 63-64

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 65-69

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 71-75


Đọc tài liệu


18

22

Chương 3 : (Tiếp)
3.2. (Tiếp)
3.2.1. (Tiếp)
Phân tích về các dự án của chương
trình 135 của Việt Nam
Chương 3 : (tiếp)
3.2. (Tiếp)
3.2.2. Nghiên cứu tổng quan của dự án
Chương 3 : (tiếp)
3.2. (Tiếp)
3.2.3. Phân tích tài chính của dự án
Chương 3 : (tiếp)
3.2. (Tiếp)
3.2.3 (Tiếp)
Phân tích tài chính cho chương trình
135 của Việt Nam
Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

23

Chương 2 : (Tiếp)


Thảo luận

24

Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

25

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

26

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

27

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

28

Chương 4: Thẩm định tính khả thi của

dự án
4.1. Khát quát về thẩm định dự án
4.1.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu
về thẩm định dự án
4.1.2. Nội dung thẩm định dự án
4.1.3. Tổ chức phân cấp thực hiện
thẩm định dự án
Chương 4: (Tiếp)
4.2. Thẩm định dự án trên các khía
cạnh
4.2.1. Thẩm định khía cạnh thể chế - tổ
chức – quản lý của dự án.
4.2.2. Thẩm định khía cạnh thị trường
của dự án
4.2.3. Thẩm định khía cạnh công nghệ
- kỹ thuật của dự án
4.2.4. Thẩm định khía cạnh tài chính

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 89-100

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 102-111

19
20

21

29

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 76-77

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 78-81

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 81-83

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 84-88


Đọc tài liệu

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
Đọc tài liệu

Đọc tài liệu



30
31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

của dự án
4.2.5. Thẩm định khía cạnh kinh tế của
dự án
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 4: (Tiếp)
4.3. Thẩm định tính hiệu quả kinh tế
của dự án đầu tư
4.3.1. Xác định lợi ích và chi phí kinh

tế của dự án
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.1. Xác định lợi ích và chi phí kinh
tế của dự án (tiếp)
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.1 (Tiếp)
Phân tích nội dung thẩm định dự án
135 của Chính phủ
Chương 4: (Tiếp)
4.3.1. (Tiếp)
Xác định lợi ích và chi phí kinh tế của
dự án
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.1. (Tiếp)
Xác định lợi ích và chi phí kinh tế của
dự án
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.1. (Tiếp)
Phân tích nội dung thẩm định dự án
135 của Chính phủ
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.2. Tính toán các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả kinh tế của dự án
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)

4.3.3. Phân tích rủi ro kinh tế của dự
án.
4.3.4. Lựa chọn phương án đầu tư
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.4. (Tiếp)
Phân tích nội dung thẩm định dự án
135 của Chính phủ
Chương 4: (Tiếp)
- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)

Kiểm tra
Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 112-120

Ôn tập
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 121-122

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình chính
từ trang 123-125

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 126-132

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 133-134

Đọc tài liệu

Tự học

Giáo trình chính
từ trang 135-137

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 138-140


Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 141-145

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 146-151

Đọc tài liệu

Thảo luận

41

Chương 4: (Tiếp)
- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)

Thảo luận

42

Chương 4: (Tiếp)

- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)

Thảo luận

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị


bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị

bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Đọc tài liệu

43

Chương 4: (Tiếp)
- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)

Thảo luận

44

Chương 4: (Tiếp)
- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)

Thảo luận

45

Chương 4: (Tiếp)
- Phân tích khát quát về thẩm định dự
án (tự chọn theo yêu cầu giáo viên)


Thảo luận

46

Chương 5: Quản lý dự án phát triển
kinh tế xã hội
5.1. Đánh giá tác động môi trường và
xã hội của dự án
5.1.1. Đánh giá tác động môi trường
5.1.2. Đánh giá tác động xã hội
5.2. Đấu thầu dự án
5.2.1. Đấu thầu và vai trò của công tác
đấu thầu trong quản lý dự án
Chương 5: (Tiếp)
5.2. (Tiếp)
5.2.2. Quá trình đấu thầu dự án tổng
quát
5.2.3. Thành công của công tác đấu
thầu
5.3. Quản lý quá trình thực hiện dự án
5.3.1. Huy động lực lượng và tổ chức
dự án
5.3.2. Kiểm tra giám sát và điều hành
các hoạt động của dự án
5.3.3. Giai đoạn giải tán và bàn giao
dự án
Chương 5: (Tiếp)
5.4. Giám sát và đánh giá sau dự án
5.4.1. Giám sát và đánh giá lợi ích dự án

5.4.2. Giám sát và đánh giá tác động
môi trường
5.4.3. Giám sát và đánh giá tác động
xã hội
Chương 5: (Tiếp)
- Đánh giá tác động môi trường và xã
hội của chương trình mục tiêu quốc
gia về ứng phó với biến đổi khí hậu
giai đoạn 2012 - 2015
Chương 5: (Tiếp)
- Đánh giá tác động môi trường và xã
hội của chương trình mục tiêu quốc
gia về ứng phó với biến đổi khí hậu
giai đoạn 2012 – 2015
Chương 5: (Tiếp)
- Đánh giá tác động môi trường và xã
hội của chương trình mục tiêu quốc gia

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 152-167

Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 168-172

Đọc tài liệu


Lý thuyết

Giáo trình chính
từ trang 173-183

Đọc tài liệu

47

48

49

50

51

Thảo luận

Thảo luận

Thảo luận

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài

liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị


52

về ứng phó với biến đổi khí hậu giai
đoạn 2012 – 2015
Chương 5: (Tiếp)
- Nêu quá trình quản lý quá trình thực
hiện dự án ở địa phương

Thảo luận

53

Chương 5: (Tiếp)
- Nêu quá trình quản lý quá trình thực
hiện dự án ở địa phương

Thảo luận

54

Chương 5: (Tiếp)
- Nêu quá trình quản lý quá trình thực

hiện dự án ở địa phương

Thảo luận

bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài
liệu và chuẩn bị
bài thảo luận
trên slide

8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa


Bộ môn

Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu Hà

Th.S Nguyễn Thu Hà



×