Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 20 trang )


Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các bước cần thực hiện khi thực hiện lọc dữ
liệu.
Gồm 2 bước chính:
+ Bước 1: Chuẩn
- Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần
lọc.
- Nháy vào Data \ Filter \ AutoFilter. Khi đó xuất hiện
các mũi tên cạnh các tiêu đề cột.
+ Bước 2: Lọc
- Nháy vào nút mũi tên trên hàng tiêu đề cột, danh
sách hiện ra khi nháy vào nút mũi tên , chọn điều kiện
lọc.



Hãy quan sát bảng số liệu
sau và đưa ra nhận điểm
tổng kết khối 7 của 3 lớp?

Từ dữ liệu ở dạng bảng đã có,
ta có thể biểu diễn dữ liệu đó
dưới dạng biểu đồ như sau:

Khi trình bày dữ liệu dưới dạng bảng hay trình bày
dữ liệu đó dưới dạng biểu đồ thì em thấy cách nào
dễ nhận xét hay dễ so sánh hơn?


- Phải mất một khoảng thời



gian nhất định để so sánh và
phân tích dữ liệu
- Sẽ khó khăn hơn nếu bảng
tính có nhiều hàng và cột

- Mất ít thời gian để so sánh và

phân tích dữ liệu
- Dễ dàng so sánh dữ liệu và dự
đoán xu thế tăng hay giảm của
số liệu


Các dạng biểu đồ phổ biến :
Biểu đồ cột (Column):

Em hãy quan sát các hình vẽ
sau và cho biết tên gọi của
các biểu đồ đó?
Hình1

Hình 2
Biểu đồ đường gấp khúc (Line):

Biểu đồ hình tròn (Pie):

Hình 3



Hoạt động nhóm
NHÓM 1: Ngành công nghiệp
trọng điểm nước ta .

NHÓM 2: Tốc độ tăng về sản
lượng, năng suất lúa qua các
thời kỳ .

NHÓM 3: Tiến độ thi đua các lớp.

NHÓM 4: Số học sinh giỏi của
các lớp trong khối 7.


a. Biểu đồ cột:

So sánh dữ liệu có trong nhiều cột


b. Biểu đồ đường gấp khúc:

Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu
thế tăng hay giảm của dữ liệu.


c. Biểu đồ hình tròn:

Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.




Tạo biểu đồ :
Chọn toàn bộ bảng dữ liệu (gồm cả số liệu và tiêu đề), sau đó
vào tab Insert, chọn biểu tượng đồ thị mong muốn trong
nhóm Charts. Tiếp tục chọn vào tam giác nhỏ phía dưới biểu
tượng Column để xổ ra danh sách các mẫu biểu đồ.


Tạo biểu đồ:
Chọn mẫu biểu
đồ phù hợp,
biểu đồ sẽ tự
động xuất hiện
khá trực quan
và chi tiết với
chú thích, tiêu
đề cột cũng như
hàng được tự
động điền.


Thực hành: Môn Địa Lý
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA
NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bài tập: Dựa vào bảng 37.1
Sản
lượng
ĐB
SCL



biển
khai
thác
493,8

ĐBSH

54,8

Cả
nước

1189,
6

Tôm
Cá nuôi
nuôi

283,9
110,9
486,4

Xử lí số liệu: (Đơn vị %)
Sản
lượng



biển
khai
thác


nuôi

Tôm
nuôi

ĐB SCL

41,5

58,4

76,7

ĐBSH

4,6

22,8

3,9

Cả nước

100


142,9
7,3
186,2

(Các
vùng khác)

100
(53,9) (18,8)

Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB
Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)

100
(19,4)



Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng:
a. Không cần bảng dữ liệu, chỉ cần nháy nút
công cụ.

trên thanh

b. Chỉ có thể vẽ được biểu đồ cột.
c. Biểu đồ hình tròn thích hợp cho việc so sánh nhiều cột.
d. Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so
sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của
các số liệu.



A

Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào khoảng trống
Biểu đồ cột Biểu đồ hình tròn Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu?đồ
cột
1
•* ………………………………:
Rất thích hợp để so sách dữ
liệu trong nhiều cột.

?2 gấp khúc Dùng để so sánh dữ kiệu và dự
Biểu đồ đường
* ………………………………:
đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ?hình
3
tròn
* ………………………………: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá

trị dữ liệu so với tổng thể.


Câu 3: Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt
Nam. Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất để
nhận xét tình hình sử dụng đất

a. Biểu đồ cột
b. Biểu đồ đường gấp khúc

c. Biểu đồ hình tròn

ĐA
ĐA


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu cách tạo biểu đồ chi tiết.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 84.




×