Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

ÔN CẤP TỐC TỔNG LỰC LÍ THUYẾT - Phần 1 (41 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.59 KB, 27 trang )

ÔN CẤP TỐC TỔNG LỰC LÍ THUYẾT
THI THPT QUỐC GIA
MÔN HÓA HỌC
TẬP 1
B. CHIẾN LƯỢC “TIÊU DIỆT GỌN” CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỌC TRONG ĐỀ
THI THPT QUỐC GIA
PHẦN 1
KĨ THUẬT TƯ DUY VÀ PHÂN TÍCH CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỌC
Các kĩ thuật này được cụ thể hóa bằng hệ thống câu hỏi sau. Quý thầy cô và các em học sinh
nghiên cứu kĩ để tìm ra bản chất của kĩ thuật . Chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu!
Bài 1 : Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I). Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(II). Nhỏ dung dịch NH3 dư từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4.
(III). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(IV). Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là :
A.

3

B.

1

C.

2

D.

4



Phân tích.
Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết:
1. Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân
hoàn toàn .Thí dụ:
Al2(CO3)3 + 3HOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2
2. Dung dịch NH3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như
bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi. Hay gặp các phản ứng:
Ag2O ↓ + 4NH3 + H2O → 2[ Ag(NH3 )2 ]OH
AgCl ↓ +2NH3 → [Ag(NH )3 ]Cl
Cu(OH)2 ↓ + 4NH3 → 2 [Cu(NH3 )4 ](OH )2
Zn(OH)2 ↓ + 4NH3 → 2[Zn(NH3 )4 ](OH )2
3. Muối axit + bazơ → Muối trung hòa. Chẳng hạn:
HCO3- + OH- → CO32-

+ H2O

S0 ↓
 +4

2−
2(S

4. S ( trong H2S hoặc muối sunfua M2Sn) có tính khử mạnh
 S O 2 ) khi gặp các
 +6
 H 2 S O 4
chất oxi hóa O2, dd X2, muối Fe3+, KMnO4...
Trang 1



5. KMnO4 là chất oxi hóa ( nhận e, giảm số oxi hóa) rất mạnh ( tác nhân là Mn +7) và sản
phẩm của tạo thành phụ thuộc vào môi trường thực hiện phản ứng :
+6
 
OH −

K
Mn
O4
2

+
4
 H2 O
KMnO 4 →  
→ Mn O 2 + KOH
 H+
2+
+
 → Mn + K + H 2 O


Hướng dẫn giải chi tiết
(I) . Na2CO3 + Al(NO3)3 →Al2(CO3)3 + NaNO3
Al2(CO3)2 + H2O → Al(OH)3 + CO2
Kết quả : 3Na2CO3 + 2Al(NO3)3 + 3H2O →6NaNO3 + 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2
(II). CuSO4 + NH3 + H2O →Cu(OH)2 + (NH4)2SO4.
Cu(OH)2 ↓ + 4NH3 →2[ Cu(NH3)4] (OH)2
Kết quả : CuSO4 + NH3 + H2O → [ Cu(NH3)4] (OH)2 + (NH4)2SO4

(III). 2KOH + Ca(HCO3)2 →K2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O
(IV) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S↓ + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Vậy số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là 3.
Bài 2: Cho 4 chất : (1) Axit propionic, (2) axit acrylic, (3) phenol,(4) axit cacbonic.Chiều
giảm tính axit (từ trái sang phải) của các chất trên là
A. (2),(4),(1),(3).

B. (1),(2),(3),(4).

C. (2),(1),(4),(3).

D. (2),(1),(3),(4).

Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này,bạn đọc cần biết :
1.Về kiến thức
-Nguyên tắc để xét độ mạnh của axit hữu cơ là xét độ phân cực của liên kết O –H (liên kết OH
càng phân cực thì khả năng sinh H+ càng lớn và tính axit càng mạnh).
- Trên cơ sở độ phân cực của liên kết OH,độ mạnh của axit được sắp xếp một cách tương đối như
sau :

Trang 2


Axit vô cơ
mạnh
( HCl,HNO3
…)
Axit


hữu



chứa halogen
HCOOH
Axit

hữu

co

không no
Axit hữu



no
Axit vô cơ yếu
( H2CO3…)
Phenol
Ancol

2. Về kĩ năng.
2.1.Cần nhớ được tên gọi của các chất hữu cơ quan trọng.
2.2. Đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp.
Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất là
không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ :
- Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mủi tên ] ,điều này có nghĩa là chất nào có tính
chất đang xét lớn nhất thì đứng đầu,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng cuối.

- Với những câu hỏi sắp xếp tăng thì dùng mủi tên Z , điều này có nghĩa là chất nào có tính
chất đang xét lớn nhất thì đứng cuối,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng đầu.
Với kĩ năng đó, bạn đọc chỉ cần :
+ Xác định chất lớn nhất, chất nhỏ nhất.
+ Nhìn vào vị tri của hai chất này trong các đáp án là bạn đọc nhanh chóng tìm ra đáp án
phù hợp.
( Ghi chú : trong một số bài , đôi khi bạn phải xét thêm chất kế tiếp mới đưa ra được lựa chọn
cuối cùng).
Hướng dẫn giải chi tiết
- Theo phân tích trên thì

2

tức axit acrylic CH 2= CH-COOH là axit mạnh nhất, 3 tức phenol

C6H5OH là chất có tính axit nhỏ nhất, 1 có tính axit mạnh hơn 4.
- Vì đề yêu cầu sắp xếp giảm ( ] )nên chất lớn nhất (2) phải đứng đầu và chất nhỏ nhất (3)
phải đứng cuối, (1) phải đứng trước (4)→đáp án được chọn là : (2),(1),(4),(3).
Hi vọng rằng bạn đã rõ được quy trình làm.Tuy nhiên bạn cần sưu tầm thêm các thể loại bài
tập này để luyện thêm nhé. Chúc bạn thành công và tìm được nhiều điều thú vị từ thể loại bài
tập này.
Bài 3: Chất X không tác dụng với Na,tham gia phản ứng tráng bạc và cộng hợp với brom
theo tỉ lệ mol 1 :1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO- CH2-CH = CH – CHO.
Trang 3

B. HCOOCH = CH2


C. HCOO-CH2-CHO.


D. CH2=CH-O-CH3.
Phân tích

Để làm tốt câu hỏi này trong khoảng thời gian ngắn nhất bạn đọc nên biết :
1.Kiến thức.
1.1. Hợp chất hữu cơ tác dụng được với kim loại mạnh gồm :
+ Hợp chất có nhóm –OH.
+ Hợp chất có nhóm –COOH.
1.2.Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là những hợp chất có nhóm chức anđehit.Cụ thể
gồm :
+ Anđehit thuần túy. R(CHO)n.
+ Axit fomic : HCOOH
+Este của axit fomic : HCOOR/.
+ Glucozơ : C5H11O5-CHO.
+Mantozơ : C11H21O10-CHO.

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3


Phân tích
Để giải đúng và nhanh câu hỏi này cũng như những câu hỏi tương tự bạn đọc cần biết :
1. Về kiến thức .
1.1.Chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường gồm :
- Ancol đa chức có

≥2OH kề nhau.

- Hợp chất có nhóm

chức axit ( -COOH).

1.2. Chất hữu cơ tác dụng được với H2 gồm :
- Hợp chất có liên kết bội C = C hoặc C ≡ C.
- Hợp chất có nhóm chức anđehit (-CHO) hoặc nhóm chức xeton(-CO-).
- Hợp chất vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh.
Trang 4


2. Về kĩ năng.
Căn cứ vào số oxi , số liên kết pi có trong phân tử và các nhóm chức được xét trong SGK bạn
đọc sẽ biện luận được hợp chất mạch hở kiểu CnH2nO2 ( có 1 pi và 2 oxi) gồm các loại sau:
2.1. Ancol không no( 1 liên kết đôi C =C),mạch hở, 2 chức : CnH2n-2(OH)2.
2.2. Axit cacboxylic no,đơn chức,mạch hở : CnH2n+1COOH.
2.3.Este no, đơn chức,mạch hở : CnH2n+1COOCxH2x+1.
2.4. Hợp chất tạp chức Ancol – anđehit : HO –R(no) – CHO.
2.5.Hợp chất tạp chức ancol – xeton: HO – R(no) – CO- R/(no).
Quá trình biện luận để tìm ra các trường hợp trên rất đơn giản,rất tiếc là tác giả không thể
trình bày trực tiếp cho các bạn đọc nên bạn đọc chịu khó tư duy thêm một chút nhé.Nếu

không tư duy được bạn đọc cũng đừng lo lắng vì bạn đang còn một phương pháp hiệu quả và
đơn giản nữa : học thuộc lòng những gì tác giả đã trình bày và vận dụng là ok.Cố gắng lên
bạn.Tôi tin bạn sẽ làm được!
Hướng dẫn giải chi tiết.
Theo phân tích trên, vì X là C 4H8O2 tức là chất có kiểu C nH2nO2 tác dụng được với H 2 nên X
chỉ có thể là :
- Ancol không no( 1 liên kết đôi C =C),mạch hở, 2 chức :
CH2 = CH – CH(OH) – CH2-OH.
- Hợp chất tạp chức Ancol – anđehit : HO –R(no) – CHO.
HO-CH2-CH2-CH2-CHO; CH3-CH(OH)-CH2-CHO; CH3-CH2-CH(OH)-CHO
(CH3)2CH(OH)-CHO; HO- CH2CH(CH3)-CHO.
- .Hợp chất tạp chức ancol – xeton: HO – CH2-CO-CH2-CH3; HO – CH2- CH2- CO – CH3
HO – CH(CH3)-CO-CH3.
Vì các chất X ( C4H8O2) + H2 → C4H8(OH)2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
nên sản phẩm này phải có 2OH kề nhau.→chỉ có các CTCT sau của X là thỏa mãn:
CH2 = CH – CH(OH) – CH2-OH.
CH3-CH2-CH(OH)-CHO, (CH3)2CH(OH)-CHO,
HO – CH2-CO-CH2-CH3 ,HO – CH(CH3)-CO-CH3.
Như vậy có 5 CTCT của X thỏa mãn đề bài.
Nhận xét. Đây là một câu hỏi hay và khá là khó vì chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp (tác
dụng với H2, tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, kĩ năng viết đồng phân…) nên tác
giả tin rằng sẽ có nhiều bạn đọc chưa hiểu hết được ý tưởng của tác giả. Tuy nhiên, bạn đọc
cũng đừng quá lo lắng vì :
- Nếu không hiểu được hết lời giải chi tiết của bài này thì qua phần phân tích bạn đọc cũng
đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích.
Bài 6: Cặp dung dịch không xảy ra phản ứng hóa học là
Trang 5


A. K2CrO2O7 + HCl(đặc)


B. Ba(OH)2 + K2CrO4

C. H2S + Pb(NO3)2

D. NaOH + K2CrO4
Phân tích

Để giải tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm có hoặc chất kết tủa, hoặc chất
bay hơi hoặc chất điện li yếu.
- Các muối sunfua của kim loại từ Pb trở về sau không tan và không phản ứng với axit
loãng( và kể cả HCl đặc).
- Muối cromat ( muối chứa CrO 42-) là muối màu vàng và chỉ có muối cromat của kim loại
kiềm mới tan.
- Nguyên tắc để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là thực hiện quá trình oxi hóa ion Cl-:
2Cl− → Cl02 + 2e
Chất oxi hoa (lấy e) được chọn để thực qua trinh này : MnO2,
KMnO4,KClO3,K2Cr2O7,KClO3,KNO3…
Hướng dẫn giải chi tiết
- H2S + Pb(NO3)2 →PbS↓ + 2HNO3
- Ba(OH)2 + K2CrO4 →BaCrO4↓ +2KOH
- K2Cr2O7 + 14HCl →3Cl2 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O
Vậy: cặp dung dịch không xảy ra phản ứng là NaOH + K2CrO4
Nhận xét. Đây là một câu hỏi khó vì trong câu hỏi tập hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều lớp
khác nhau ( có cả 3 lớp : 10,11,12) và có những kiến thức thuộc phần khó của SGK và học
sinh thường “bỏ qua” đó là tính chất của muối sunfua ( chương VI, lớp 10),muối cromat
( chương 7-lớp 12). Giải pháp hiệu quả để khắc phục hạn chế này là trong quá trình ôn luyện,
bạn đọc cần làm thật nhiều đề thi,và mỗi khi gặp vấn đề vướng mắc thì ngay lập tức bạn đọc
dùng SGK xem lại ngay các đơn vị kiến thức đó.Chúc bạn thành công !

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X ,thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol 1 :1.Biết X
tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.X là
A. CH3COCH3

B. (CHO)2

C. CH3CHO.

D. CH2=CH-CH2OH

Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
1. Về kiến thức.
- Chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng thì phải có chức CHO
hoặc HCOO-.
- Đốt cháy hợp chất hữu cơ mà n CO2 = n H2O thì chất hữu cơ ban đầu luôn có dạng CnH2nABC
( A,B,C là nguyên tố bất kì)
2. Về kĩ năng.
Trang 6


Với hình thức trắc nghiệm,các đáp án cũng là một thông tin cực quan trọng →trong quá trình
tìm ra kết quả bạn đọc nên khai thác tối đa đáp án.
- Để hệ thống và nắm vững kiến thức bạn đọc nên viết phản ứng nêu trong bài( đây là một
thao tác cực quan trọng,còn vì sao thì tự bạn tìm câu trả lời nhé).
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đốt cháy hợp chất hữu cơ mà n CO2 = n H2O thì chất hữu cơ ban đầu luôn có dạng CnH2nABC
( A,B,C là nguyên tố bất kì) → Từ các đáp án ,loại đáp án: (CHO)2 .
- Chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng thì phải có chức CHO
hoặc HCOO-→Từ 3 đáp án còn lại thì chất được chọn là CH3CHO.

Phương trình hóa học :
CH3CHO + 2O2 →2CO2 + 2H2O
0

t
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
→ CH3COONa + Cu2O (đỏ gạch) + H2O

Bài 8: Cho các chất CuCO3, dung dịch HCl,dung dịch NaOH,CO. Các hóa chất tối thiểu cần
dùng điều chế Cu bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. CuCO3,HCl,NaOH và CO.

B. CuCO3 và dung dịch HCl.

C. CuCO3.

D. CuCO3 và CO.
Phân tích

Đây là một câu hỏi khá đơn giản,để làm tốt câu hỏi này bạn đọc chỉ cần biết :
1.Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng các chất khử như Al,H 2CO,C,NH3( trong
công nghiệp thường dùng C) để khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao :
Al2 O3
Al
H2O
H
 2
t0
M x Oy + 


→ M + CO 2
CO

N2
 NH 3C
CO 2
(Đk : M là kim loại sau Al thì phản ứng mới xảy ra)
2. Muối cacbonat không tan kém bền với nhiệt,dễ bị nhiệt phân:
t
M 2 ( CO3 ) n 
→ M 2 On + CO 2
0

Từ các hóa chất đề cho chỉ cần dùng CuCO3 và CO là điều chế được Cu vì :
0

t
CuCO3 
→ CuO + CO2
0

t
CuO +CO 
→ Cu+ CO2

Bài 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2 mol
Alanin, 2 mol valin(val).Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X có thu được sản phẩm
chứa Al- Gly, Gly - Van.Số CTCT phù hợp của X là .
A. 6


B. 8

C. 4
Phân tích

Trang 7

D. 2


Để làm tốt thể loại câu hỏi này bạn đọc cần biết:
1- Peptit tạo thành do các α -amino axit " kết nối" lại.
2-Để tìm nhanh số công thức cấu tạo của peptit nên kí hiệu các α -amino tạo ra peptit bằng
những con số, khi đó bạn đọc chuyển bài hóa đã cho thành bài toán tìm số biết những con số
thành phần thỏa mãn tính chất nào đó.Hi vọng bạn đọc hiểu ý tưởng của tác giả,còn nếu chưa
hiểu thì lời giải chi tiết dưới đây sẽ giúp bạn "Quẳng ghánh lo đi để vui sống" nhé.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Kí hiệu Gly là số 1, Ala là số 2, Val là số 3. Câu hỏi đã cho trở thành tìm con số X có 5 chữ
số (pentapeptit) được tạo ra từ 1 số 1(1 Gly), 2 số 2(2 Ala) và 2 số 3 ( 2 Val) biết trong con số
có 5 chữ số đó có số 21(Al - Gly) và con số 13( Gly - Van).Đơn giản quá phải không bạn, các
con số đó là :
213 23

22133

23213

213 32

32132


32213

Ghi chú. Nguyên tắc tạo số cần tìm là :
- Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống cuối.
- "San to" các số cuối và rồi lại thực hiện quy tắc :Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống
cuối.
Vậy đáp án được chọn là 6 pentapeptit. Hi vọng bạn đọc đã hiểu toàn bộ ý tưởng của tác giả.
Chúc bạn tìm ra nhiều "phép màu " trong học tập và có nhiều niềm vui từ những "phép màu"
đó.
Bài 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

B. Sục khí O2 vào dung dịch KI.

C. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

D. Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH.

Phân tích
Để làm tốt câu này trong một khoảng thời gian ngắn,bạn đọc cần biết :
1.Tính chất hóa học của SO2 .Cụ thể :
SO2 có 3 tính chất hóa học :
1.1. SO2 là oxit axit : tác dụng với bazơ tan →muối + H2O.
SO2 +2 NaOH →Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH →NaHSO3.
Loại phản ứng và loại muối nào được tạo ra là phụ thuộc vào tỉ lệ mol NaOH và SO2
1.2. SO2 là chất khử.
+4


+6

S O 2 + H 2O + Br2 → H 2 S O 4 + 2HBr

+4

+6

S O 2 + H 2O + KMnO 4 → H 2 S O 4 + K 2SO 4 + MnSO 4

(hai phản ứng này có dấu hiệu rõ ràng nên được dùng để nhận ra SO 2, nhất là dung dịch Br2 vì
nó rất nhạy).
Trang 8


1.3.SO2 là một chất oxi hóa.
+4

S O 2 + H 2S → S0 ↓ + H 2 O

2. NO2 là một oxit axit kép tức là một hỗn hợp oxit axit ( NO 2 ⇔ N 2O3 .N 2 O5 vì
N 2O3 .N 2 O5 = N 4O8 = NO 2 ) nên khi tác dụng với dung dịch bazơ luôn cho hai muối.Thí dụ:
NO 2 + NaOH → NaNO 2 + NaNO3 + H 2 O
3. O2 là một chất oxi hóa mạnh nhưng không thể oxi hóa được I- và Ag:
O 2 + KI + H 2 O →
O 2 + Ag →
Ghi chú: Muốn oxi hóa được I- và Ag phải dùng chất có tính oxi hóa cực mạnh đó là “anh
em sinh đôi” của oxi – Ozon:
O3 + KI + H 2 O → O 2 + KOH + I 2
( phản ứng này dùng để nhận ra O3 hoặc KI: I2 sinh ra được nhận ra bằng thuốc thử hồ tinh

bột – tạo màu xanh tím).
O3 + Ag → O 2 + Ag 2O
Đây là hai phản ứng chứng minh O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
3. Al ( OH ) 3 ⇔ HAlO 2 .H 2 O là một axit cực yếu (axit aluminic) nên nó không chỉ bị axit
mạnh như HCl,H2SO4 … mà còn bị ngay cả axit yếu như H2CO3 đẩy ra khỏi muối:
+ H2O
NaAlO 2 + H 2O + CO 2 → NaHCO 3 + HAlO 2 
→ Al ( OH ) 3
1 42 43
H 2 CO 3

Với những kiến thức tổng hợp vừa hệ thống hóa ở trên, ad hi vọng rằng câu hỏi này không
còn là vấn đề với bạn đọc nữa.
Hướng dẫn giải chi tiết
+4

+6

- Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO: S O 2 + H 2O + KMnO4 → H 2 S O 4 + K 2SO 4 + MnSO 4
- Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH: NO 2 + NaOH → NaNO 2 + NaNO3 + H 2 O
- Sục khí O2 vào dung dịch KI : O 2 + KI + H 2 O →
- Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2:

NaAlO 2 + H 2O + CO 2 → NaHCO 3 + Al ( OH ) 3
1 42 43
H 2 CO3

Nhận xét. Đây là một câu hỏi chứa đựng kiến thức tổng hợp (từ nhiều phần,của nhiều lớp)
nên không đơn giản tìm ra đáp án.Vì vậy,trong quá trình giảng dạy và ôn luyện bạn đọc nên :
- Tổng hợp các kiến thức có liên quan trước khi giải.

- Đơn vị kiến thức nào bạn chưa biết hoặc không nhớ thì nhất thiết phải dùng SGK xem (và
ghi lại).

Trang 9


Bài 11: Có 4 dung dịch riêng biệt : HCl, FeCl 3,AgNO3,CuSO4.Nhúng vào dung dịch một
thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Phân tích
Để làm tốt câu này bạn đọc cần biết :
1. Ăn mòn hóa học là quá trình phá hủy kim loại hoặc hợp kim ( biến kim loại ion dương) .
2. Thủ phạm gây ra hiện tượng ăn mòn hóa học là các chất oxi hóa có mặt trong môi trường
xung quanh kim loại.
3. Cách thức gây án của chất oxi hóa là gặp trực tiếp kim loại và trực tiếp cướp e của kim
loại,chuyển e từ kim loại sang mình và biến kim loại thành ion.
4. HCl chỉ phản ứng được với kim loại trước H →muối (min) + H2.
5. Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối:
- Quy luật này chỉ áp dụng cho các kim loại từ Mg trở về sau.
- Phản ứng đặc biệt : các kim loại từ Mg đến Cu có khả năng phản ứng với muối Fe3+ →
Muối Fe2+.
M
{


( Mg →Cu )

+ Muối Fe3+ →Muối Fe2+ + Muối Mn+
Hướng dẫn giải chi tiết

- Cả 4 dung dịch trên đều tiếp xúc trực tiếp với thanh Fe.
- Cả 4 dung dịch trên đều phản ứng với Fe , biến Fe thành ion Fe2+ hoặc Fe3+:
2+

Fe0 + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
+2

Fe0 + 2FeCl3 → 3Fe Cl2
+2

Fe0 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 2 + 2Ag
+2

( Nếu AgNO3 còn thì có tiếp phản ứng : Fe ( NO3 ) + AgNO3 → Fe ( NO3 ) + Ag )
2
3
2+

Fe0 + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Như vậy là xảy ra 4 trường hợp ăn mòn hóa học.
Bài 12: Cho các thí nhiệm :
(1).Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.
(2).Cho dung dịch CH3-NH2 vào dung dịch FeCl3.
(3).Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3.

(4).Cho dung dịch NiCl2 vào dung dich NH3 dư.
(5) Cho dung dịchCrCl3 vào dung dịch NaOH dư.
(6).Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3
Những thí nghiệm mà cuối cùng thu được hiđroxit kết tủa là.
A. (2),(3),(4),(6).
Trang 10

B. (2),(3),(4).

C. (1),(3),(6).

D. (2),(3),(6).


Phân tích
Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc nên biết :
Về kiến thức.
1.Muối aluminat ( muối có chứa AlO 2-) là muối của axit cực yếu ( axit aluminic HAlO 2) nên
nó không chỉ phản ứng với axit mạnh( HCl,H2SO4…) mà còn phản ứng với ngay cả axit yếu (
H2CO3….).Thí dụ :
+ H 2O
NaAlO 2 + H 2 O + CO 2 → NaHCO 3 + HAlO 2 
→ Al ( OH ) 3 ↓
1 42 43
H 2 CO3

2.Dung dịch ammoniac và các dung dịch amin có tính chất bazơ .Thí dụ:
+



→ NH +4 + OH −
NH 3 + H OH − ¬


(ion OH- gây nên tính bazơ của dung dịch amoniac và amin)
Vì vậy dung dịch ammoniac và amin dễ dàng tác dụng với các dung dịch muối ( nếu tạo ra
kết tủa).Thí dụ:
3CH3-NH2 + 3HOH + FeCl3 →3CH3-NH3 +Cl- +Fe(OH)3 ↓
3.Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân
hoàn toàn .Thí dụ:
Fe2(CO3)3 + 3HOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2
4.Dung dịch NH3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như
bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi. Hay gặp các phản ứng:
Ni ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 + H 2O → 2  Ni ( NH 3 ) 4  ( OH ) 2
AgCl ↓ +2NH 3 →  Ag ( NH ) 3  Cl
Cu ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 → 2 Cu ( NH 3 ) 4  ( OH ) 2
Zn ( OH ) 2 ↓ +4NH 3 → 2  Zn ( NH 3 ) 4  ( OH ) 2
5. Các hiđroxit Zn(OH)2, Al(OH)3,Cr(OH)3 có tính lưỡng tính : vừa tác dụng với axit, vừa tác
dụng với bazơ.Thí dụ:
Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O
Về kĩ năng.
Khi gặp câu hỏi gồm nhiều mệnh đề hoặc nhiều phản ứng hoặc nhiều chất, để tìm ra đáp án
đúng trong thời gian ngắn nhất bạn đọc nên sử dụng kĩ thuật loại trừ :
- Tìm ra mệnh đề hoặc phản ứng, hoặc chất (chỉ cần tìm được một hoặc hai ) không phù hợp
với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được khá nhiều đáp án.
- Mệnh đề hoặc chất hoặc phản ứng nào mà có tần suất xuất hiện trong nhiều đáp án nhất thì
thường cũng sẽ có mặt trong đáp án đúng.
Bài 13: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1).Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
Trang 11



(2).Sục khí CO2 vào nước Gia – ven.
(3).Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng.
(4).Sục khí SO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5).Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc.
Số thí nghiệm xaỷ phản ứng ox hóa – khử là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Phân tích.
Để làm tốt câu hỏi này và những câu hỏi tương tự có liên quan ,bạn đọc nên biết :
1. Về kiến thức.
- Phản ứng của Cl2 với dung dịch bazơ :
+ Ở đều kiện thường : Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO+ H2O
( Phản ứng điều chế nước Gia – ven)
0

t
+ Khi đụn nóng : Cl2 + NaOH 
→ NaCl + NaClO3 + H2O

- Chất NaClO là muối của axit cực yếu ( Axit HClO : axit hipo clorơ) nên không chỉ bị axit
mạnh và bị ngay cả axit yếu(điển hình là H 2CO3) đẩy ra khỏi muối : Để làm tốt câu hỏi này và
những câu hỏi tương tự có liên quan ,bạn đọc nên biết :

1. Về kiến thức.
- Phản ứng của Cl2 với dung dịch bazơ :
+ Ở đều kiện thường : Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO+ H2O
( Phản ứng điều chế nước Gia – ven)
0

t
+ Khi đụn nóng : Cl2 + NaOH 
→ NaCl + NaClO3 + H2O

- Chất NaClO là muối của axit cực yếu ( Axit HClO : axit hipo clorơ) nên không chỉ bị axit
mạnh và bị ngay cả axit yếu(điển hình là H2CO3) đẩy ra khỏi muối :
NaClO + H 2 O + CO 2 → NaHCO 3 + HClO
1 42 43
H 2 CO3

- Mọi hợp chất sắt (III) khi tác dụng với A.loại 2 ( HNO 3, H2SO4 đặc) đều chỉ là phản ứng trao
đổi ( không tạo ra sản phẩm khử NO,SO2…).Ví dụ :
Fe 2 O3 + HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO + H 2O
( Do thói quen, nhiều bạn đọc cứ mỗi khi gặp phản ứng giữa hợp chất của sắt với HNO 3 là
luôn mặc định trong đầu là có sinh ra sản phẩm khử.Bạn nên thay đổi lối tư duy này ).
- Sắt và mọi hợp chất của sắt chưa đạt hóa trị 3 khi tác dụng với A.loại 2( HNO 3,H2SO4 đặc)
đều là phản ứng oxi hóa – khử và xảy ra theo sơ đồ:
+ a ≠3

Fe, hợp chất Fe + A.loại 2 →Muối Fe3+ + Spk ( NO,SO2…) + H2O.
Ví dụ: FeSO4 + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- H2SO3 mặc dù là axit yếu nhưng vẫn mạnh hơn H 2CO3 nên H2SO3 vãn đủ khả năng đẩy
H2CO3 ra khỏi muối cacbonat.Thí dụ :
Trang 12



H 2SO3 + Na 2 CO3 → Na 2SO3 + H 2CO3
123
123
H 2 O +SO 2

H 2O +CO 2

2. Về kĩ năng.
- Dấu hiệu (điều kiện) của một phản ứng oxi hóa – khử là trên phản ứng đó phải có sự thay
đổi ( tăng và giảm) số oxi hóa của một hoặc vài nguyên tố.
- Mọi phản ứng có sự tham gia của đơn chất luôn là phản ứng oxi hóa khử ( trừ phản ứng
chuyển hóa giữa các dạng thù hình.Thí dụ : O2 →O3).
Hi vọng rằng ,với những phân tích trên thì bạn đọc sẽ thấy câu hỏi trên và những câu hỏi
tương tự sẽ không còn là vấn đề .
Hướng dẫn giải chi tiết
- Các phản ứng đã xay ra trong các thí nghiệm :
+1

Cl2 + 2NaOH → NaCl −1 + Na Cl O + H 2O

(1)

NaClO + CO 2 + H 2O → NaHCO3 + HClO

(2)

Fe 2 O3 + HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + H 2 O


(3)

SO 2 + Na 2 CO3 → Na 2SO3 + CO 2

(4)

+2

+6

3+

+4

2 FeSO 4 + 2H 2 S O 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + S O 2 + 2H 2O

(5)

Như vậy có 2 phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử : phản ứng (1) và phản ứng (5).
Nhận xét. Theo quan điểm của cá nhân tác giả thì đây là một câu hỏi không khó nếu không
muốn nói là dễ.Tuy nhiên,do không nhớ được tính chất của các chất đề cho (vì phân tán quá
rộng do ở nhiều chương và nhiều lớp) nên vô tình đây lại là câu hỏi khó đối với nhiều bạn
đọc. Và cách hiệu quả để bạn đọc khắc phục vấn đề này là bạn phải thường xuyên làm các
câu hỏi lí thuyết trong đề thi ( của BGD và các đề thi thử của các trường có tiếng) và trong
quá trình làm nếu gặp mảng kiến thức nào không có trong bộ nhớ của mình thì bạn đọc hãy
dùng SGK để tra cứu, truy cập ngay tức thì.Chúc bạn thành công và lấy được tối đa điểm từ
các câu hỏi lí thuyết trong các bài thi của mình.
Bài 14: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOH.
B. Cho nhôm vào dung dịch chứa NaNO3 và NaOH,đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa

nâu trong không khí thoát ra.
C. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
D. Nhôm bị thụ động có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Khi cho Al ( hoặc Fe,Cr) vào dung dịch HNO 3 đặc,nguội hay H2SO4 đặc,nguội thì các kim loại
này bị thụ động ( không phản ứng, không tan trong HNO 3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội) và nếu
vớt các kim loại này ra rồi cho vào các dung dịch khác thì các kim loại này cũng không còn khả
Trang 13


năng phản ứng và tan trong các dung dịch nữa →loại mệnh đề :Nhôm bị thụ động có thể hòa tan
trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Trên bền mặt của các vật bằng nhôm tồn tại một lớp oxit Al 2O3 dù rất mỏng nhưng lại rất
bền,không cho nước thấm qua.Khi cho các vật bằng nhôm vào dung dịch kiềm thì các vật bằng
nhôm sẽ tan dần bởi các quá trình :
+ Lớp oxit Al2O3 trên bề mặt ( Al2O3 có tính lưỡng tính) bị hòa tan bởi NaOH:
Al2O3 + 2NaOH →2NaAlO2 + H2O (1)
→Al lộ ra.
+ Trên bề mặt của Al không còn lớp Al2O3 nên H2O từ dung dịch tiếp xúc được với Al và xảy
ra phản ứng :
2Al + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2 (2)
+ Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên ngay lập tức bị NaOH hòa tan:
Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O (3)
Các phản ứng (2) và (3) xảy ra liên tục,đan xen nhau và sau một thời gian nhất định các vật bằng
Al sẽ tan ra.
Từ phân tích trên,bạn đọc có thể nhận thấy Al tan là do phản ứng với H 2O,còn vai trò của NaOH
là hòa tan lớp Al2O3 trên bề mặt và Al(OH)3 sinh ra trong quá trình phản ứng →loại mệnh đề:
Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOH.
- Việc ion nitrat (NO3-) có tính oxi hóa trong môi trường axit là kiến thức quá quen thuộc với
nhiều bạn đọc.Thí dụ :

3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2 + + 2NO + 4H 2O
Tuy nhiên bạn đọc cũng cần biết, trong môi trường bazơ (OH -) thì ion nitrat (NO3-) cũng có tính
oxi hóa khi tác dụng với các kim loại Al và Zn.
Al + OH − + NO3− → AlO 2− + NH 3 ↑ + H 2 O
→khí thoát ra là khí NH3 ( không màu, mùi khai)→loại mệnh đề :Cho nhôm vào dung dịch chứa
NaNO3 và NaOH,đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra.
Vậy mệnh đề đúng là: Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
( Lưu ý : Cr chỉ là kim loại cứng nhất, còn chất cứng nhất phải là kim cương.Đừng nhầm lẫn
bạn đọc nhé.).
Nhận xét. Dây là một câu hỏi không khó nhưng khá là hay vì nó chứa đựng nhiều kiến thức khá
mới lạ với bạn đọc,đồng thời câu hỏi cũng đòi hỏi người đọc thực sự hiểu bản chất mới tìm ra
được đáp án đúng.
Bài 15: Cho các công thức cấu tạo : CH 3-CH=CH2, CH3 –CH=CH-Cl, CH3-CH-=C(CH3)2,
C6H5CH=CH-CH3.Số CTCT có đồng phân hình học là
A. 3

B. 1

C. 4
Phân tích

Trang 14

D. 2


Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
1. Về kiến thức.
Đối với chương trình THPT thì một chất muốn có đồng phân hình học ( cis – trans) thì phân tử
chất đó phải có hình dạng :


( Trong đó A,B,X,Y là nguyên tử hay nhóm nguyên tử bất kì và : A ≠ B; X ≠ Y )
→ chỉ chất nào có liên kết đôi C =C mới đưa vào diện xét đồng phân hình học.
2.Về kĩ năng.
Quy trình để bạn đọc xét đồng phân hình học:
- Chỉ xét những công thức có liên kết đôi C =C.
- Chỉ xét khi đề yêu cầu xét hoặc những bài yêu cầu viết đồng phân mà trên đề không có cụm từ
“cấu tạo”
- Cách xét:
+ Bóc,tách tất cả các nguyên tử , nhóm nguyên tử liên kết với hai C tại liên kết đôi ra, đưa
CTCT đề cho về dạng

+ Xét các cặp (A, B) và (X, Y) để đưa ra kết luận có hai không có đồng phân hình học (
A ≠ B; X ≠ Y là có).
Hướng dẫn giải chi tiết
Từ sự phân tích trên bạn đọc dễ thấy có 2 CTCT sau là có đồng phân hình học :
CH3 –CH=CH-Cl, C6H5CH=CH-CH3
Hi vọng bạn đọc hiểu được quy trình làm. Chúc bạn thành công và có nhiều niềm vui từ thể loại
bài tập này.
Bài 16: Các chất vừa tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. Al,HCl,NaHSO4,AgNO3

B. CO2,NaHCO3,Mg,Ca

C. Al,HCl,Na2S,Cu(NO3)2

D. Al2O3,H2SO4,NH4Cl,Na2CO3
Phân tích

Để giải tìm ra đáp án của câu này trong một thời gian ngắn bạn đọc nên biết:

1.Gặp những câu hỏi gồm nhiều mệnh đề hoặc nhiều phản ứng thì để nhanh chóng tìm ra đáp
án bạn đọc nên :

Trang 15


- Nên dùng phương pháp loại trừ để xử lí : tìm ra một mệnh đề hoặc một phản ứng không
phù hợp với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được nhiều đáp án.
- Dùng kinh nghiệm ; mệnh đề,phản ứng ,chất nào có tần suất có mặt ở nhiều đáp án thì

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

→loại mệnh đề:Cho tinh thể NaI vào dung dịch H2SO4 đặc,đun nóng thu được HI.
- Khi cho halogen(Cl2,Br2) tác dụng với dung dịch bazơ (thường gặp là NaOH) thì sản phẩm
sinh ra phụ thuộc vào nhiệt độ.Cụ thể :
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
1 4 4 42 4 4 43
Gia − ven

0

t
Cl2 + NaOH 
→ NaCl + NaClO3 + H 2O

Chỉ khi cho Cl2 tác dụng với NaOH ở điều kiện thường mới thu được nước Gia – ven →loại

mệnh đề:Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng,nóng thu được nước Gia- ven.
- Oxit cao nhất là oxit trong đó nguyên tố liên kết với oxi đạt hóa trị (khả năng liên kết) cao
nhất.Công thức của

oxit

cao

nhất



R2On(max) với nmax =

số e độc thân tối đa lớp

ngoài cùng( số e độc thân tối đa ở trạng thái kích thích).
Flo là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 22p5 →lớp ngoài cùng không có
phân lớp d( lớp d chỉ có từ lớp thứ 3) →số e độc thân lơp ngoài cùng của flo chỉ là 1 ( bạn
viết sơ đồ obitan lớp ngoài cùng của 2s22p5 là thấy ngay nhé) →Công thức oxit cao nhất của
flo là F2O →loại mệnh đề : Công thức oxit cao nhất của flo là F2O7.
→đáp án được chọn là : Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
Nhận xét. Đây là một câu hỏi thuộc lớp 10,như vậy nếu bạn học đang ngồi trong phòng thi thì
kiến thức này đã học cách đây ít nhất hai năm và nếu trong quá trình ôn luyện nếu bạn không
ôn tập theo phương pháp ,ý tưởng mà tác giả đang giới thiệu thì liệu bạn có còn nhớ?Tự bạn
tìm cho mình câu trả lời và hành động ngay sau khi có câu trả lời nhé.
Trang 16


Bài 21: Ba chất hữu cơ mạch hở X,Y,Z có cùng CTPT C3H6O và có tính chất sau :

- X,Y đều tác dụng được với dung dịch brom trong nước.
- Z chỉ tác dụng với dung dịch brom khi có mặt CH3COOH.
- X có nhiệt độ sôi cao hơn Z.
X,Y,Z lần lượt là
A. CH3-CH2-CH2-OH, CH2=CH- O-CH3, CH3-CH2-CHO.
B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
C. CH2=CH- O-CH3, CH3-CO-CH3,CH3-CH2-CHO.
D. CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO
Phân tích
Để làm tốt câu hỏi (làm đúng,thời gian ngắn nhất) đòi hỏi bạn đọc biết rất nhiều kiến thức và
kĩ năng.Điển hình là :
Về kiến thức
1. Chất hữu cơ tác dụng với brom trong nước gồm :
- Hợp chất có vòng 3 cạnh.
- Hợp chất có liên kết bội C = C, C≡C.
- Hợp chất có nhóm –CHO( lưu ý đây là phản ứng oxi hóa anđehit ,không phải phản ứng
cộng hợp).Cụ thể:
+ Anđehit thuần túy. R(CHO)n.
+ Axit fomic : HCOOH
+Este của axit fomic : HCOOR/.
+ Glucozơ : C5H11O5-CHO.
+Mantozơ : C11H21O10-CHO.
( Chú ý. Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡C cũng có thể tác dụng với dung dịch brom trong
CCl4 nhưng các hợp chất có chức anđehit thì không tác dụng với dung dịch Brom trong CCl 4).
2. Hợp chất hữu cơ tác dụng với brom có mặt CH 3COOH thì trong chương trình SGK có đề
cập các loại chất:
- Napphtalen: phản ứng thế ở vị trí anpha (số 1).
- Hợp chất có nhóm cacbonyl -CO- ( Anđehit, xeton): phản ứng thế H ở C kề nhóm CO.
( Chú ý: với hợp chất chứa chức axit phản ứng thế halgen cũng tương tự như an đehit,xeton
nhưng xúc tác lại là photpho).

3. Trình tự nhiệt độ sôi trong hóa học hữu cơ :
Axit cacboxylic > Ancol > Anđehit,xeton>hiđrocacbon.
Bạn đọc nên dùng SGK để xem lại các phản ứng chi tiết và hệ thống lại ra tài liệu học tập
của mình.
Về kĩ năng
Trang 17


Khi gặp câu hỏi gồm nhiều mệnh đề hoặc nhiều phản ứng hoặc nhiều chất, để tìm ra đáp án
đúng trong thời gian ngắn nhất bạn đọc nên sử dụng kĩ thuật loại trừ : Tìm ra mệnh đề hoặc
phản ứng, hoặc chất (chỉ cần tìm được một hoặc hai ) không phù hợp với yêu cầu của đề bài
là bạn đọc có thể loại được khá nhiều đáp án.
Khi sở hữu được những phân tích này trong tay thì tin rằng câu hỏi này không còn là vấn đề
với bạn đọc nữa.
Hi vọng bạn đọc đã hiểu được các ý tưởng mà tác giả muốn chia sẽ cùng bạn.Và lời giải chi
tiết dưới đây giúp bạn đọc sáng tỏ vấn đề hơn nữa.
Hướng dẫn giải chi tiết
- X tác dụng với nước brom →loại hai đáp án :
CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
CH3-CH2-CH2-OH, CH2=CH- O-CH3, CH3-CH2-CHO.
- Y cũng tác dụng với nước brom →trong hai đáp án còn lại bạn đọc loại đáp án CH 2=CH- OCH3, CH3-CO-CH3,CH3-CH2-CHO.→Đáp án đúng là :CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO,
CH3-CO-CH3.
Các phản ứng:
- X,Y tác dụng với nước brom:
CH2 = CH-CH2-OH + Br2 →CH2Br-CHBr – CH2-OH.
CH3-CH2-CHO + Br2 + H2O →CH3-CH2-COOH + 2HBr.
- Phản ứng của Z với brom khi có mặt của CH3COOH:
CH3COOH
CH3-CO-CH3 + Br2 
→ CH2Br-CO-CH3 + 2HBr


Bài 22: Các nguyên tố X,Y,Z,T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14,15,16,17.Dãy gồm các
phi kim xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
A. T,Y,X,Z.

B. T,Z,Y,X.

C. Z,T,Y,X.

D. X,Y,Z,T.

Phân tích
Để làm tốt câu hỏi thể loại này bạn đọc cân biết :
1.Về kiến thức.
1.1.Các quy luật biến đổi trong một chu kì được điều khiển ,chi phối bởi điện tích hạt nhân
Z. Cụ thể :
Trong một chu kì,khi đi từ trái sang phải mặc dù các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số
lớp e nhưng điện tích hạt nhân tăng dần nên làm cho lực hút giữa hạt nhân với electron lớp
ngoài cùng tăng lên.
1.2. Tính phi kim là tính chất của nguyên tố ( với con người đó là tính cách)biểu thị xu hướng
nhận electron khi tham gia các phản ứng.
Trong một chu kì ,khi đi từ trái sang phải mặc dù các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số
lớp e nhưng điện tích hạt nhân tăng dần nên làm cho lực hút giữa hạt nhân với electron lớp
ngoài cùng tăng lên →khả năng nhận electron cũng tăng →tính phi kim tăng.
Trang 18


2.Về kĩ năng.
Thì đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp và kĩ năng xử lí câu hỏi này đã được
admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 trình bày rất chi tiết và gửi tới bạn đọc ở các bài

trước.Ở đây ad tiếp tục nhắc lại một lần nữa để bạn đọc tiên nhớ lại :
Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất
là không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ :
- Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mủi tên ] ,điều này có nghĩa là chất nào có tính
chất đang xét lớn nhất thì đứng đầu,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng cuối.
- Với những câu hỏi sắp xếp tăng thì dùng mủi tên Z ,điều này có nghĩa là chất nào có tính
chất đang xét lớn nhất thì đứng cuối,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng đầu.
Với kĩ năng đó, bạn đọc chỉ cần :
+ Xác định chất lớn nhất, chất nhỏ nhất.
+ Nhìn vào vị tri của hai chất này trong các đáp án là bạn đọc nhanh chóng tìm ra đáp án
phù hợp.
( Ghi chú : trong một số bài , đôi khi bạn phải xét thêm chất kế tiếp mới đưa ra được lựa
chon cuối cùng).
Hướng dẫn giải chi tiết
- T có điện tích hạt nhân lớn nhất (17), X có điện tích hạt nhân bé nhất(14) nên theo phân tích
trên T sẽ có tính phi kim lớn nhất,X sẽ có tính phi kim nhỏ nhất.
- Vì đề yếu cầu sắp xếp giảm nên chất lớn nhất (T) đứng đầu,chất nhỏ nhất (X) đứng cuối.Từ
các đáp án →đáp án đúng là T,Z,Y,X.
Nhận xét. Hi vọng rằng bạn đọc đã thấy được tầm quan trọng của kinh nghiệm trong việc tìm
ra nhanh đáp án và rút ngắn thời gian làm bài → trong quá trình giảng dạy và ôn luyện bạn
đọc nên tìm ,sưu tầm thật nhiều kinh nghiệm để tạo nên lợi thế cho mình .Chúc bạn thành
công!
Bài 23: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron thuộc phân lớp p là 11.Điện tích hạt
nhân của nguyên tử nguyên tố Y là +14,418.10-19C. Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực B. cho- nhận

C. kim loại

D. ion


Hướng dẫn giải chi tiết
- Vì mỗi phân lớp p có tối đa 6 electron mà nguyên tử X có tất cả 11 e thuộc các phân lớp p
nên trong X sẽ có hai phân lớp p : phân lớp 2p6 và phân lớp 3p5 →cấu hình e chi tiết của X :
1s2/ 2s22p6 /3s23p5/ → có 7e lớp ngoài cùng →X là phi kim.
- Mỗi một đơn vị điện tích đương là +1,6 .10 -19C → số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên
tử Y là

14, 418 ×10−19
= 9 → Vỏ nguyên tử của Y có 9 electron →cấu hình e chi tiết của X :
1, 6 × 10−19

1s 2 / 2s 2 2p5 / → có 7e lớp ngoài cùng →X là phi kim.
Trang 19


- Vì X và Y là hai phi kim khác nhau nên liên kết giữa X và Y là liên kết cộng hóa trị có
cực.
Bài 24: Để phân biết hai khí CO 2 và SO2 đựng trong hai bình riêng biệt,không thể dùng dung
dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch brom trong nước.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch I2 trong nước.

D. Dung dịch KMnO4
Phân tích

Để làm tốt câu hỏi này cũng như các câu hỏi thuộc thể loại nhận biết,bạn đọc nên biết :
1. Về kiến thức :

- CO2 có hai tính chất hóa học :
+ Tính chất của oxit axit.
+ Tính oxi hóa ( do C+4 là trạnh thái oxi hóa max).
- SO2 có ba tính chất hóa học :
+ Tính chất của oxit axit.
+ Tính oxi hóa .
+ Tính khử
( Do S+4 mới chỉ là trạng thái oxi hóa trung gian của lưu huỳnh).
2. Về kĩ năng.
2.1. Nguyên tắc nhận biết các chất là :
- Dựa vào điểm khác nhau về tính chất ( được suy ra từ điểm khác nhau về cấu taọ).
- Điểm khác nhau về tính chất đó phải có dấu hiệu rõ ràng ( màu sắc, mùi vị,…).
2.2. Với những câu hỏi nhận biết kiểu trắc nghiệm thì để tìm ra đáp án đúng trong khoảng
thời gian ngắn nhất bạn đọc nên sử dụng phương pháp thử đáp án.
Hướng dẫn giải chi tiết
Cách 1.
- Vì đề hỏi là phản ứng không thể phân biệt được hai chất →đây phải là phản ứng thuộc
phần tính chất giống nhau của hai chất →theo phân tích trên ,đó là tính chất của oxit axit
→chất cần chọn là Ba(OH)2 , đều tạo ra kết tủa trắng với CO2 và SO2 :
CO2 + Ba(OH)2 →BaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ba(OH)2 →BaSO3 ↓ + H2O
Cách 2.
- Điểm khác nhau cơ bản ( theo phân tích ở trên) giữa CO 2 và SO2 là : CO2 không có tính khử
còn SO2 có tính khử →tính khử là tính chất được dùng để phân biệt CO2 và SO2.
- Dung dịch nước brom, dung dịch iot và dung dịch KMnO 4 đều là những chất có tính ox hóa
mạnh→đều phản ứng được với SO 2( là chất có tính khử) và các phản ứng này đề tạo ra dấu
hiệu đặc trưng :
SO2 + H2O + Br2 →H2SO4 + 2HBr
Trang 20



( phản ứng làm mất màu nâu đỏ của dung dịch nước brom).
SO2 + I2 + H2O →H2SO4 + 2HI
( phản ứng làm mất màu tím của dung dịch).
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 +MnSO4 + K2SO4 + H2SO4.
(phản ứng làm mất màu tím của dung dịch KMnO4).
Nhận xét. Đây là câu hỏi gây lung túng cho khá nhiều bạn ( vì nhìn CO 2 và SO2 giống nhau
quá @@@).Tuy nhiên nếu như bạn đọc có kinh nghiệm về làm bài tập nhận biết( nguyên tắc
là phải dựa vào điểm khác nhau) thì thấy ngay điểm khác biệt giữa hai chất chính là C và S →
chỉ cần tập trung vào việc tìm điểm khác nhau giữa C và S( C thuộc IVA nên số ox hóa cực
đại chỉ là +4 , còn S thuộc nhóm VIA nên số oxi hóa cực đại lên tới +6).Hi vọng qua bài
này ,ad đã giúp bạn có một chút kinh nghiệm về kĩ năng làm bài tập thể loại nhận biết,dẫu
biết rằng bài tập nhận biết là một chủ đề rất rộng và vô cùng phong phú về hình thức.Chúc
bạn thành công và tìm thấy nhiều điều thú vị từ thể loại bài tập này!
Bài 25: Dãy gồm các dung dịch riêng lẻ (nồng độ 0,1M) được sắp xếp theo thứ tự độ pH tăng
dần từ trái sang phải là
A. H2SO4 ,NaCl,HNO3,Na2CO3.

B. H2SO4,HNO3,NaCl,Na2CO3

C. HNO3,Na2CO3,NaCl,H2SO4.

D. NaCl,Na2CO3,HNO3,H2SO4
Phân tích

Để tìm ra đáp án của câu hỏi này trong khoảng thời gian ngắn nhất bạn đọc nên biết :
1. Về kiến thức.
1.1.pH là một thông số dùng để đánh giá môi trường của các dung dịch :
+
- Cách tính pH : pH = − lg  H  edd

+
+
-Nhận xét :  H  edd tỉ lệ nghịch với pH,điều này có nghĩa là  H  edd càng lớn thì pH càng bé và
+
ngược lại  H  edd càng bé thì pH càng lớn.

1.2.Sự thủy phân của muối và pH của các dung dịch muối.
Nhiều loại muối khi hòa tan vào nước bị thủy phân ( tác dụng với nước) một phần hoặc hoàn
toàn. Hệ quả là làm cho môi trường và pH của dung dịch bị thay đổi.Cụ thể:
Loại muối
Tạo ra từ axit mạnh và bazơ mạnh
Tạo ra từ axit mạnh và bazơ yếu
Tạo ra từ axit yếu và bazơ mạnh
Tạo ra từ axit yếu và bazơ yếu.

Khả năng thủy phân ( + H2O)
Không bị thủy phân
Bị thủy phân tạo ra môi trường axit
Bị thủy phân tạo ra môi trường bazơ
Bị thủy phân nhưng môi trường của dung dịch hầu
như không thay đổi

Hệ quả
pH = 7
pH < 7
pH >7
pH = 7

( kinh nghiệm: Trong hai chất tạo muối – axit và bazơ cái nào mạnh cái đó quyết định môi trường
của dung dịch.)

2. Về kĩ năng.

Trang 21


Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất là
không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ :
- Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mũi tên ]

,điều này có nghĩa là chất nào có tính

chất đang xét lớn nhất thì đứng đầu,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng cuối.
- Với những câu hỏi sắp xếp tăng thì dùng mũi tên Z ,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất
đang xét lớn nhất thì đứng cuối,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng đầu.
Với kĩ năng đó, bạn đọc chỉ cần :
+ Xác định chất lớn nhất, chất nhỏ nhất.
+ Nhìn vào vị tri của hai chất này trong các đáp án là bạn đọc nhanh chóng tìm ra đáp án phù
hợp.
( Ghi chú : trong một số bài , đôi khi bạn phải xét thêm chất kế tiếp mới đưa ra được lựa chon
cuối cùng).
Hi vọng rằng với chút kinh nghiệm tích lũy được và truyền lại như trên sẽ giúp bạn đọc cảm
thấy nhẹ nhàng khi giải các câu hỏi liên quan đến sắp xếp như câu hỏi ở trên.Chúc bạn thành
công.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Trong các chất trên,bạn đọc dễ thấy H 2SO4 cho nhiều H+ nhất →pH nhỏ nhất→H2SO4 phải
đứng đầu(vì đề yêu cầu sắp xếp tăng mà)→nhìn vào các đáp án ,bạn đọc loại được tới hai đáp án
mà không có H2SO4 đứng đầu.
- Với hai đáp án còn lại thì chất đứng cuối đều là Na2CO3 nên chúng ta phải xét hai chất đứng cận
cuối là HNO3 và NaCl.Bạn đọc dễ thấy pH của HNO3 ( < 7) nhỏ hơn pH của NaCl ( =7)
→HNO3 phải đứng trước NaCl ( vì đề yêu cầu xếp tăng mà) →đáp án được chọn là

H2SO4,HNO3,NaCl,Na2CO3.
Hi vọng rằng, với lời giải chi tiết này thì bạn đọc đã hiểu được toàn bộ những nội dung,ý tưởng
mà tác giả đã phân tích ở trên.Chúc bạn thành công và có nhiềm niềm vui với thể loại bài tập
này.
Bài 26: Cho bột Al vào dung dịch NaOH có mặt NaNO 3 thu được khí X,cho urể vào nước
sau đó cho thêm dung dịch HCl vào thu được khí Y.Đem X và Y tác dụng với nhau ở nhiệt độ
và áp suất cao thu được Z.Các chất X,Y,Z lần lượt là
A. H2,CO2,CH4.

B. NH3,CO2,(NH2)2CO.

C. NO2,NH3,HNO3.

D. NH3,CO2,(NH4)2CO3.
Phân tích

Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết :
1.Về kiến thức.

1.1. Việc ion nitrat ( NO3 ) có tính oxi hóa trong môi trường axit là kiến thức quá quen thuộc với

nhiều bạn đọc.Thí dụ :
Trang 22


3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2 + + 2NO + 4H 2O
+

Tuy nhiên bạn đọc cũng cần biết, trong môi trường bazơ ( OH ) thì ion nitrat ( NO3 ) cũng có


tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại Al và Zn.
Al + OH − + NO3− → AlO 2− + NH 3 ↑ + H 2 O
→khí thoát ra là khí NH3 .
1.2.Urê là loại phân đạm tốt nhất ( chứa khoảng 46%N), có công thức là (NH 2)2CO ,được điều
chế bằng cách cho amoniac tác dụng với CO2 ở 180 -2000C,dưới áp suất khoảng 200atm :
180 − 200 C
2NH 3 + CO 2 
→ ( NH 2 ) CO + H 2 O
−200atm
0

Đặc điểm của urê là : trong lòng đất, bị các vi sinh vật phân hủy cho thoát ra NH3 ,hoặc chuyến
dần thành muối cacbonat khi tác dụng với nước:

( NH 2 ) 2 CO + 2H 2O → ( NH 4 ) 2 CO3
2.Về kĩ năng.
2.1.Khi gặp câu hỏi gồm nhiều nhiều chất, để tìm ra đáp án đúng trong thời gian ngắn nhất bạn
đọc nên sử dụng kĩ thuật loại trừ :tìm ra chất (chỉ cần tìm được một hoặc hai ) không phù hợp
với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được khá nhiều đáp án.
2.2. Gặp câu hỏi hoàn thành sơ đồ phản ứng hoặc viết phương trình phản ứng thì để tiết kiệm
thời gian bạn đọc nên sử dụng phương pháp thử ( đáp án – loại trừ).
Hi vọng rằng với những kiến thức và kĩ năng ad đã phân tích ở trên thì bạn đọc đã tự tìm ra đáp
án của câu hỏi này đồng thời nắm được phương pháp,ý tưởng làm thể loại bài tập tương tự.Chúc
bạn học giỏi và tìm thấy nhiều niềm vui từ thể loại bài tập này.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Cho bột Al vào dung dịch NaOH có mặt NaNO3
Al + NaOH + NaNO3 →NaAlO2 + NH3 ↑ + H2O
Vậy khí X là NH3 →bạn đọc loại được hai đáp án.
- Cho urê vào nước sau đó cho thêm dung dịch HCl :
(NH2)2CO + 2H2O →(NH4)2CO3

(NH4)2CO3 + HCl →NH4Cl + CO2 ↑ + H2O
Vậy khí Y là CO2(bạn đọc không cần viết phản ứng cũng có thể xác định được Y là CO 2 nhờ vào
hai đáp án còn lại).
- Đem X và Y tác dụng với nhau ở nhiệt độ và áp suất cao :
180 − 200 C
2NH 3 + CO 2 
→ ( NH 2 ) 2 CO + H 2 O
−200atm
0

Vậy Z là (NH2)2CO.
→Đáp án được chọn là : NH3,CO2,(NH2)2CO.

Trang 23


Nhận xét. Đây là câu hỏi không quá khó nhưng khá là “hiểm “ vì các kiến thức có trong câu hỏi
đều thuộc phần kiến thức học sinh thường bỏ qua ( bài phân bón hóa học) hoặc kiến thức “lạ”

đối với học sinh ( tính oxi hóa của NO3 trong môi trường bazơ).

Bài 27: Ion X 3+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d3,công thức oxit cao nhất của X là
A. X2O5

B. XO2

C. XO3

D. X2O3


Phân tích
Để giải tốt câu hỏi trên và những câu hỏi tương tự bạn đọc nên biết :
1.Một nguyên tử mất đi ne thì sẽ biến thành ion dương ( Cation) :
M 0 → ne + M n +
Từ đây ,nếu biết được số e của nguyên tử sẽ biết được số e của ion và ngược lại.
2. Khi viết cấu hình e bạn đọc cần lưu ý:
- Phải điền vào 4s trước rồi mới điền vào 3d.Hay nói cách khác,nếu đã có 3d thì chứng tỏ đã
có lớp 4s và đầy ( 4s2) vì theo thứ tự mức năng lượng thì 4s đứngtrước 3d:
1s2s2p3s3p4s3d…
- Nếu cấu hình là 3d44s2 thì không bền và chuyển thành dạng bền là 3d54s1 ( hiện tượng bán
bão hòa gấp).
- Nếu cấu hình là 3d94s2 thì không bền và chuyển thành dạng bền là 3d 104s1 ( hiện tượng bão
hòa gấp).
3. Crom là nguyên tố thuộc ô 24 trong bảng tuần hoàn và có các số oxi hóa thường gặp là
+2,+3 và +6.
4. Oxit cao nhất là oxit trong đó nguyên tố có hóa trị cao nhất : R2On(max)
Hướng dẫn giải chi tiết
Cách 1.
Ion X3+ có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p63d3 hay 1s22s22p63s23p63d34s0 →Cấu hình e
của X là 1s22s22p63s23p63d44s2 hay dạng bền là 1s22s22p63s23p63d54s1 →X là crom (24 e)
→hóa trị cao nhất của X là VI ( bằng số oxi hóa cao nhất)→oxit cao nhất của X là X 2O6 hay
XO3.
Cách 2.
Ion X3+ có 21 e vậy nguyên tử X sẽ có 24 e →X là crom (24 e) →hóa trị cao nhất của X là
VI ( bằng số oxi hóa cao nhất)→oxit cao nhất của X là X2O6 hay XO3

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”

Gửi đến số điện thoại
Trang 24


0

t
SiO 2 + Na 2 CO3 
→ Na 2SiO3 + CO 2

- Tan trong axit HF :
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
( phản ứng dùng để khắc thủy tinh).
3. Sự thủy phân của muối và pH của dung dịch muối.
- Muối của kim loại mạnh và gốc axit yếu khi tan trong nước bị thủy phân một phần nhỏ và
tạo ra dung dịch có

môi trường bazơ ( pH

> 7).
- Muối của kim loại yếu và gốc axit mạnh khi tan trong nước bị thủy phân một phần nhỏ và
tạo ra dung dịch có môi trường axit ( pH < 7).
- Muối của kim loại mạnh và axit mạnh không bị thủy phân và có môi trường trung tính ( pH
= 7). Riêng muối hiđrosunfat của kim loại mạnh( ví dụ NaHSO 4) thì luôn có môi trường axit
(pH < 7) vì:
M ( HSO 4 ) n → M + + nH + + SO 24−
4. Phản ứng của kim loại kiềm với oxi.
- Ở điều kiện thường và trong không khí khô, Li bị phủ một lớp màu xám gồm Li 2O và LiN3,
Natri bị oxi hóa thành Na 2O2 và có lẫn một ít Na 2O, K bị phủ lớp KO 2 ở phía ngoài và bên
trong là lớp K2O, Rb và Cs tự bốc cháy tạo ra RbO2 và Có2.

- Trong không khí ẩm, các lớp oxit của kim loại kiềm hợp với nước của không khí biến thành
hiđroxit rồi hiđroxit kết hợp với khí CO 2 biến thành muối cacbonat.Bởi vậy phải cất kim loại
kiềm trong bình rất kín hoặc ngâm trong dầu hỏa khan.
- Khi được đốt nóng trong không khí hoặc oxi,Liti tạo nên Li 2O và một ít Li2O2 còn đối với
các kim loại khác thì oxt của chúng tác dụng tiếp tục với oxi tạo thành peoxit( Na 2O2) hoặc
supe oxit ( KO2,RbO2,Có2).
Hướng dẫn giải chi tiết.
- Điện phân nóng chảy NaCl :
dpnc
2NaCl 
→ 2Na + Cl 2

- SiO2 dễ hòa tan trong Na2CO3 nóng chảy:
0

t
SiO 2 + Na 2 CO3 
→ Na 2SiO3 + CO 2

- Dung dịch NaHCO3 là dung dịch muối của kim loại mạnh và gốc axit yếu nên bị thủy phân
một phần nhỏ :
Trang 25


×