Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án vật lý 10 chuẩn chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.33 KB, 9 trang )

Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Chơng III
Cân bằng và chuyển động của vật rắn
TIếT 27 - 28
Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
của hai lực và ba lực không song song
i.mục tiêu
Ngày
soạn: 2/11
1.Kiến thức: Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực. Phát biểu đợc quy
tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.
2.Kĩ năng: Xác định đợc trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phơng pháp
thực nghiệm. Vận dụng đợc các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có
giá đồng quy để giải các bài tập nh trong bài.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Các thí nghiệm Hình 17.1, Hình 17.2, Hình 17.3 và Hình 17.5 SGK.
Các tấm mỏng, phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng...) theo Hình 17.4 SGK.
2.Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất
điểm.
3.ứng dụng CNTT: Phần mềm vật lý có liên quan đến bài học
iii.tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1:Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)
(Hoạt động của thầy và trò)
I.Cân bằng của một vật chịu tác dụng của -Quan sát thi nghiệm và trả lời C1 ?


hai lực
-So sánh với trờng hợp cân bằng của chất
1.Thí nghiệm
điểm ?
2.Điều kiện cân bằng
-Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của hai lực?
Hoạt động 2 :Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phơng pháp thực
nghiệm.
-Trọng tâm là gì ? Treo một vật mỏng,
3.Cách xác định trọng tâm của vật
phẳng trên sợi dây -Xác định các lực tác
phẳng, mỏng bằng phơng pháp thực
dụng lên vật treo trên sợi dây ? Xác định
nghiệm
giá của trọng lực?
-Tìm phơng án xác định trọng tâm của
vật bằng thực nghiệm?
-Làm việc nhóm: xác định trọng tâm
của một số vật phẳng có hình dạng khác
nhau?
Hoạt động 3:Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
II.Cân bằng của một vật chịu tác dụng
-Quan sát thí nghiệm và trả lời C3 ? Xác
của ba lực không song song.
định các đặc điểm của lực F thay thế
1.Thí nghiệm
cho hai lực ?


Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

2.Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của ba lực không song song

-Nhận xét về quan hệ giữa F với F 1 và
F2?
-Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai
lực cá giá đồng quy ?
-Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của ba lực không song
song ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 99, 100 SGK
-Bài sắp học: Cân bằng của một vật có trục quay cố định . Mô men lực

Tiết 29

cân bằng của một vật có trục quay cố định
momen lực


i.mục tiêu
Ngày soạn: 12/11
1.Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của mô men lực.
Phát biểu đợc quy tắc mô men lực.
2.Kĩ năng: Vận dụng đợc khái niệm mô men lực và quy tắc mô men lực để giải
thích một số hiện tợng vật lí thờng gặp trong đời sống và trong kĩ thuật cũng nh
để giải quyết các bài tập tơng tự nh ở trong bài. Vận dụng đợc phơng pháp thực
nghiệm ở mức độ đơn giản.
3.ứng dụng CNTT: Phần mềm vật lý có liên quan đến bài học
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Thí nghiệm theo Hình 18.2 SGK.
2.Học sinh: Ôn tập về đòn bẩy (lớp 6).
iii.tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định . Mô men lực
Nội dung
(Sách giáo khoa)

Phơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)

I. Cân bằng của một vật có trục quay cố -Quan sát thí nghiệm, nhận xét về phđịnh . Mô men lực
ơng của hai lực tác dụng lên vật ?
1.Thí nghiệm
-Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác
dụng làm quay của hai lực?
2.Mô men lực
-Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của
một lực có thể phụ thuộc những yếu tố
nào?

-Nêu, phân tích khái niệm và biểu thức
của mô men lực ? Nêu đơn vị của mô
men lực ?

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Hoạt động 2 : Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định . Quy tắc mô
men lực.
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục -Nhận xét về tác dụng làm quay của các
quay cố định . Quy tắc mô men lực
lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm
1. Quy tắc
18.1.
2. Chú ý
-Phát biểu quy tắc mô men lực ?
-Vận dụng trả lời C1 ? -Mở rộng các trờng
hợp có thể áp dụng quy tắc ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 103 SGK
-Bài sắp học: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

TIếT 30


Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

i.mục tiêu
soạn: 15/11

Ngày

1.Kiến thức: Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
2.Kĩ năng: Vận dụng đợc quy tắc và các điều kiện cân bằng để giải các bài tập .
Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK.
2.Học sinh: Ôn lại về phép chia trong và phép chia ngoài khoảng cách giữa hai
điểm.
3.ứng dụng CNTT: Phần mềm vật lý có liên quan đến bài học
iii.tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :Thí nghiệm
Nội dung
(Sách giáo khoa)
I.Thí nghiệm

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

Phơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)
-Bố trí thí nghiệm hình 19.1. Quan sát
thí nghiệm và trả lời C1 ?
-Làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu học


Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009
sinh quan sát.
-Trả lới câu hỏi C2 ?

Hoạt động 2 : Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều .
II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song
cùng chiều

-Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai
lực song song cùng chiều ?

1. Quy tắc

- Trả lới câu hỏi C3 ?

2.Chú ý

-Trả lới câu hỏi C4 ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 106 SGK
-Bài sắp học: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

TIếT 31
Các dạng cân bằng

Cân bằng của một vật có mặt chân đế
i.mục tiêu
Ngày soạn: 25/11
1.Kiến thức: Phân biệt đợc ba dạng cân bằng. Phát biểu đợc điều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế.
2.Kĩ năng: Nhận biết đợc dạng cân bằng là bền hay không bền. Xác định đợc
mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
-Vận dụng đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Biết cách làm
tăng mức vững vàng của cân bằng.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm theo hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6
SGK.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về mô men lực.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng các dạng cân bằng của một vật nh trong hình 20.1,
20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 và một số ví dụ để học sinh phân tích, biểu diễn mặt
chân đế của các vật khác nhau.
iii.tổ CHứC CáC HOạT Động dạy - học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các dạng cân bằng.
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)
(Hoạt động của thầy và trò)
I.Các dạng cân bằng
1.Cân bằng không bền

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

-Quan sát vật rắn đợc đặt ở các điều
kiện khác nhau, rút ra các đặc điểm
cân bằng của vật trong mỗi trờng hợp


Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

2.Cân bằng bền
3.Cân bằng phiếm định

-Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3,
20.4.Làm thí nghiệm cho HS quan sát
-Nêu và phân tích các dạng cân bằng ?
-Nguyên nhân gây nên các dạng cân
bằng khác nhau?

Hoạt động 2 :Xác định điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
II.Cân bằng của một vật có mặt chân
đế
1.Mặt chân đế là gì ?
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng

-Giới thiệu khái niệm mặt chân đế
- Lấy một số ví dụ về các vật có mặt
chân đế khác nhau ?
-Nêu và phân tích điều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế ? các yếu
tố ảnh hởng tới mức vững vàng của cân

bằng ?
-Nhận xét về mức độ vững vàng của các
vị trí cân bằng trong hình 20.6 ?
-Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững
vàng của cân bằng ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 110 SGK
-Bài sắp học: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định

TIếT 32 - 33 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
i.mục
tiêu
Ngày soạn: 28/11
1.Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu đợc ví dụ
minh hoạ. Viết đợc công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến. Nêu đợc tác dụng của mô men lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. Nêu đợc những
yếu tố ảnh hởng đến mô men quán tính của vật.
2.Kĩ năng: áp dụng đợc định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng. áp
dụng đợc khái niệm mô men quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay
của các vật. Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Thí nghiệm theo hình 21.4SGK.
2.Học sinh: Ôn tập định luật II Niutơn, tốc độ góc và mô men lực.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động tịnh tiến của vật rắn (lu ý biểu diễn
chuyển động của đoạn thẳng nối hai điểm trên vật). Mô phỏng chuyển động quay
quanh một trục của vật rắn với các điểm trên vật có cùng tốc độ góc.

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh


Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

iii.tổ CHứC CáC HOạT Động dạy - học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến.
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)
(Hoạt động của thầy và trò)
I.Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn
1.Định nghĩa
2.Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến

-Nhận xét về chuyển động của các
điểm trên một vật rắn chuyển động
tịnh tiến ?
-Trả lời C1 ?
-Viết phơng trình định luật II Niutơn
cho vật rắn chuyển động tịnh tiến?

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố
định.
II.Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định
1.Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc

độ góc
2.Tác dụng của mô men lực đối với chuyển
động quay của vật rắn
3.Mức quán tính trong chuyển động quay

-Giới thiệu về chuyển động quay của vật
rắn quanh một trục cố định
-Nhận xét về tốc độ góc của các điểm
trên vật ?
-Quan sát thí nghiệm. Trả lời C2 ?
-Quan sát và giải thích chuyển động
của các vật và ròng rọc trong thí
nghiệm.
-Kết luận về tác dụng của mô men lực
đối với vật quay quanh một trục?
- Mức quán tính trong chuyển động
quay ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 114 SGK
-Bài sắp học: Ngẫu lực

TIếT 34
I.mục tiêu
soạn: 2/12

Ngẫu lực
Ngày

1.Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực. Viết đợc công thức mô men của

ngẫu lực.
2.Kĩ năng: Vận dụng đợc khái niệm ngẫu lựcđể giải thích một số hiện tợng vật lí
thờng gặp trong đời sống và kĩ thuật. Vận dụng đợc công thức tính mô men của

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. Nêu đợc một số ví dụ về ứng dụng của
ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Một số dụng cụ nh tua-nơ-vit, vòi nớc, cờ lê ống ...
2.Học sinh: Ôn tập về mô men lực.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng tác dụng làm quay của ngẫu lực đối với các vật có trục
quay và không có trục quay cố định.
iii.tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :Nhận biêt khái niệm ngẫu lực.
Nội dung
(Sách giáo khoa)

Phơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)

I.Ngẫu lực là gì ?


- Giáo viên cho ví dụ ngẫu lực
-Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực?
-Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm
ngẫu lực ?
- Lấy ví dụ về ngẫu lực trong thực tế ?
Đặc điểm của ngẫu lực ?

1.Định nghĩa
2.Ví dụ

Hoạt động 2 :Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
II.Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật
rắn
1.Trờng hợp vật không có trục quay cố
định
2. Trờng hợp vật có trục quay cố định
3.Mô men của ngẫu lực

-Đọc SGK trang 116
-Tính mô men của từng lực với trục quay O
vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực ?
-Tính mô men của ngẫu lực đối với trục
O?
-Trả lời C2 ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập trang 118 SGK. Làm BT tổng hợp trong SBT
-Bài sắp học: Bài tập

I.mục tiêu

soạn: 8/12

TIếT 35

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

BàI TậP

Ngày

Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

1.Kiến thức: Nắm toàn bộ kiến thức trong chơng
2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải toán và chọn phơng án trắc nghiệm thành
thạo
II.CHUẩN Bị
1.Giáo viên: Bộ đề trắc nghiệm và các BT tổng hợp
2.Học sinh: Ôn tập toàn chơng
3.ứng dụng CNTT: Bộ đề soạn trên powerpoint hoặc violet
III.HƯớng dẫn học sinh giảI các bài tập sau:
Bài 6 (100 sgk)
- Xác định các lực tác dụng lên vật ?
- Viết điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng nghiêng ? (phơng trình lực
(1))
- Chọn hệ trục tọa độ rồi chiếu (1) lên mỗi trục ; Giải toán

(có thể thực hiện bằng phép chiếu nh trên hoặc bằng phép phân tích lực )
Bài 7; 8 (100 sgk)
- Xác định các lực tác dụng lên vật ?
- Viết điều kiện cân bằng của vật ?
- Giải toán
Bài 4(103 sgk)
- Lực tác dụng lên vật ?
- Những lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ? Những lực làm vật quay ngợc
chiều kim đồng hồ?
- Vận dụng quy tắc mômenlực ?
Bài 4(106 sgk)
- Xác định các lực tác dụng lên các điểm tựa A & B ?
- Vận dụng quy tắc hợp lực song song hoặc quy tắc mômen lực để giải tóan
Bài 5



(106)
Chia thành 2 hình : hình chữ nhật và hình vuông
Xác định trọng tâm và trọng lực tác dụng lên mỗi hình ?
Vận dụng quy tắc hợp lực song song để giải tóan
Hớng dẫn các bài tập trang 114, 115 sgk
Hớng dẫn trả lời trắc nghiệm

IV. Hớng dẫn tự học
-Bài mới học: Câu hỏi và bài tập sau mỗi bài học. Làm BT tổng hợp trong SBT
* Giới thiệu bộ đề trắc nghiệm, cho HS lên thực hiện trên máy vi tính

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh


Thành phố Tuy Hòa Phú Yên


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

-Ôn tập 3 chơng : Kiểm tra học kỳ I

TIếT 36

KIểM TRA HọC Kỳ I

i.mục tiêu
Ngày soạn: 10/12
1.Kiến thức: Nắm kiến thức toàn chơng
2.Kỹ năng: Chọn phơng án trắc nghiệm đúng và nhanh
II.Chuẩn bị : Bộ đề kiểm tra gồm 8 đề , sử dụng chơng trình trộn đề TESTPRO
kèm đáp án tổng quát

Trờng THPT chuyên Lơng Văn Chánh

Thành phố Tuy Hòa Phú Yên



×