Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án vật lý 10 chuẩn chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.65 KB, 10 trang )

Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Chơng VII
Chất rắn và chất lỏng . Sự chuyển thể
Tiết 58
Chất rắn kết tinh . chất rắn vô định hình
Ngày soạn : 22/ 3
i.mục tiêu
1.Kiến thức: Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. Phân biệt đợc
chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hớng và tính
đẳng hớng. Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến các tính chất của các chất
rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thớc tinh thể và cách sắp xếp các tinh
thể. Nêu đợc những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định
hình trong sản xuất và đời sống.
2.Kĩ năng: Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cơng, than
chì... Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng.
2.Học sinh: Ôn lại các kiên thức về cấu tạo chất.
3.ứng dụng CNTT: Sử dụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và
vật rắn vô định hình. -Sử dụng phần mềm hổ trợ việc lập bảng phân loại
chất rắn.
iii.tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kết tinh. Tìm hiểu các
đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)


(Hoạt động của thầy và trò)
I. Chất rắn kết tinh
1. Cấu trúc tinh thể

- Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của
một số loại chất rắn trên hình ảnh và
thực tế
- Nêu cấu trúc tinh thể và quá trình
hình thành tinh thể?
2. Các đặc tính của chất rắn kết - Nêu khái niệm chất rắn kết tinh?
tinh
-Đọc mục I.2 SGK, rút ra các đặc tính
cơ bản của chấ rắn kết tinh?
-Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và
chất rắn đa tinh thể?
-Trả lời C2?
3. ứng dụng của chất rắn kết tinh
-Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất
rắn kết tinh?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vô định hình.
II. Chất rắn vô định hình

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

- Giới thiệu một số chất rắn vô định
hình
- Trả lời C3 ?
- Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn
Thành phố Tuy Hòa Phú



Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009
vô định hình?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tự học
- Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản của bài
- Câu hỏi và BT trang 186 187 SGK
- Chuẩn bị bài mới : Biến dạng cơ của vật rắn

Tiết 59

Biến dạng cơ của vật rắn

Ngày soạn : 26/ 3
i.mục tiêu
1.kiến thức: Nêu đợc nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn, Phân
biệt đợc hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi
(hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn (giữ nguyên)
hình dạng và kích thớc của chúng. Phân biệt các kiểu biến dạng kéo và nén
của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phơng, chiều) tác dụng của
ngoại lực gây nên biến dạng. Phát biểu đợc định luật Húc. Định nghĩa đợc giới
hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn
2.kĩ năng: Vận dụng đợc định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong
bài. Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của các đại lợng: giới hạn bền và hệ số an toàn
của vật rắn.
ii. chuẩn bị
1.Giáo viên: Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của

vật rắn.
2.Học sinh: Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su,
một sợi dây chì.. Một ống kim loại (nhôm, sắt, đồng..),một ống tre, ống sậy
hoặc ống nứa, một ống nhựa.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn, biểu diễn
các lực tác dụng.
iii. tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn.
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)
(Hoạt động của thầy và trò)
I. Biến dạng đàn hồi
- Tiến hành thí nghiệm hình 35.1
1. Thí nghiệm
- Nhận xét về sự thay đổi kích thớc
của vật rắn trong thí nghiệm?
- Trả lời C1 ?
2. Giới hạn đàn hồi
- Tiến hành thí nghiệm với lò xo
- Trả lời C2?
- Khái niệm giới hạn đàn hồi của lò xo ?
- Nêu và phân tích về một số kiểu
biến dạng cơ của vật rắn. Nêu khái
niệm biến dạng dẻo (biến dạng không
đàn hồi)
Hoạt động 2 :Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của vật rắn
II. Định luật Húc
-Trả lời C3?
1.ứng suất

-Cho học sinh đọc SGK.
-Phân tích khái niệm ứng suất ?

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

-Viết biểu thức 35.2 và xác định đơn
vị của ứng suất ?
2. Định luật Húc về biến dạng cơ của -Cho học sinh đọc SGK
vật rắn
- Phát biểu định luật và viết biểu
thức định luật ?
- Giải thích ý nghĩa của các đại lợng
3. Lực đàn hồi
trong biểu thức ?
- Tìm hiểu khái niệm suất đàn hồi ?
- Viết biểu thức lực đàn hồi ?
- Tìm hiểu ý nghĩa của các đại lợng
trong biểu thức lực đàn hồi ?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn tự học
- Bảng tóm tắt nội dung cơ bản của bài
- Câu hỏi và bài tập trang 191 192 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Sự nở vì nhiệt của vật rắn


Tiết 60

Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Ngày soạn : 28/ 3

i.mục tiêu
1.Kiến thức: Mô tả đợc các dụng cụ và phơng pháp tiến hành thí nghiệm
để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết quả đo độ
dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính đợc giá trị trung bình
của hệ số nở dài . Từ đó suy ra công thức nở dài. Phát biểu đợc quy luật về
sự nở dài và nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu đợc ý nghĩa vật lý và đơn vị
đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
2.Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải toán thành thạo. Hiểu ý nghĩa thức
tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đồi sồng
và kỹ thuật.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo đô nở dài của vật rắn
2.Học Sinh: Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong Bảng 36.1. Máy tính bỏ túi.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng thí nghiệm nở dài và quá trình nở khối để
tiết kiệm thời gian dành cho tìm hiểu thí nghiệm.
III. tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự nở dài
Nội dung
(Sách giáo khoa)
I. Sự nở dài
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh

Yên

Phơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)
- Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2.
- Trình bày phờng án thí nghiệm với
dụng cụ có trong hình 36.2?
- Tiến hành thí nghiệm
- Xử lý số liệu trong Bảng 36.1 và
trình bày kết luận về sự nở dài của

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009
thanh rắn?
- Trả lời C1 và C2 ?

Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn
II. Sự nở khối

- Xem thí nghiệm mô phỏng sự nở
khối
- Xây dựng công thức 36.4?
- Hệ số nở dài và hệ số nở khối?

Hoạt động 3:Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
III. ứng dụng


- Đọc SGK
- Nêu các ví dụ ứng dụng thực tế của
sự nở vì nhiệt của vật rắn ?

Hoạt động 4 : Hớng dẫn tự học
- Tóm tắt nội dung chính của bài (Bảng trang 197 SGK)
- Câu hỏi và BT trang 197 SGK
- Chuẩn bị bài mới : Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng

Tiết 61 62

Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng
Ngày soạn : 28/ 3

I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng căng bề mặt. Nói rõ phơng, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu đợc ý nghĩa và đơn vị đo
của hệ số căng bề mặt. Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng dính ớt và hiện tợng không dính ớt; mô tả đợc sự tạo thành mặt khum của bề mắt chất lỏng ở
sát thành bình chứa nó trong trờng hợp dính ớt và không dính ớt. Mô tả đợc thí
nghiệm về hiện tợng mao dẫn.
2.Kĩ năng: Vận dụng đợc công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài
tập. Vận dụng đợc công thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống
mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài để giải các bài tập
II. Chẩn bị.
1.Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tợng bề mặt của
chất lỏng: Hiện tợng căng bề mặt, hiện tợng dính ớt và hiện tợng không dính ớt,
hiện tợng mao dẫn.
2.Học sinh: Ôn lại các nội dung về lực tơng tác phân tử và các trạng thái cấu
tạo chất.
3.ứng dụng CNTT: Sử dụng hình ảnh vi deo về các hiện tợng bề mặt chất

lỏng.

III. tổ chức các hoạt động

dạy - học

Hoạt động 1 :Hiện tợng căng bề mặt chất lỏng.
Nội dung
Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Phơng pháp

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

(Sách giáo khoa)
I. Hiện tợng căng bề mặt chất lỏng
1. Thí nghiệm

(Hoạt động của thầy và trò)
- Tiến hành thí nghiệm hình 37.2
-Thảo luận để giải thích hiện tợng?
-Trả lời C1?
- Quan sát hình 37.3 và trình bày phơng án dùng lực kế xác định độ lớn
lực căng tác dụng lên chiếc vòng?

- Nêu và phân tích về lực căng bề
mặt chất lỏng (Phơng, chiều và công
thức độ lớn)?
- Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tơng căng bề mặt chất lỏng?

2. Lực căng bề mặt
3. ứng dụng

Hoạt động 2 : Hiện tợng dính ớt và không dính ớt
- Tiến hành thí nghiệm hình 37.4,
II. Hiện tợng dính ớt và không dính ớt
yêu cầu HS quan sát.
1. Thí nghiệm
- Nhận xét về hình dạng giọt nớc
2. ứng dụng
trong các thí nghiệm?
- Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện
tợng dính ớt và không dính ớt?
Hoạt động 3: Hiện tợng mao dẫn.
III. Hiện tợng mao dẫn
1. Thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm và quan sát
hiện tợng
-Trả lời C5 ?
- Nêu và phân tích khái niệm hiện tợng mao dẫn và ống mao dẫn ?
- Nêu những ứng dụng thực tế?

2. ứng dụng
Hoạt

-

động 4 : Hớng dẫn tự học
Tóm tắt nội dung chính của bài (Bảng trang 202 SGK)
Câu hỏi và BT trang 202 - 203 SGK
Chuẩn bị bài mới : Bài tập

Tiết 63

Bài tập

Ngày soạn : 2 / 4
i.mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm các nội dung chính của các bài đã học trong chơng
2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo lí thuyết để giải BT và trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghệm
2.Học sinh:Chuẩn bị câu hỏi và BT về nhà
3.ứng dụng CNTT: Câu hỏi trắc nghiệm trên violet hoặc PowerPoint .
iii.tổ chức các hoạt động dạy - học

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân


Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Hoạt động 1 : Hệ thống những kiến thức cơ bản của các bài đã học trong chơng
Hoạt động 2 : Phân loại các dạng bài tập của các bài đã học trong chơng
Hoạt động 3 : Hớng dẫn giải các BT sau:
Bài 7 trang 192 SGK
Tóm tắt đề ?
Biểu thức vận dụng để giải toán ?
Giải toán theo yêu cầu của đề ?
Bài 8 trang 192 SGK :
Học sinh lên giải theo hớng dẫn bài 7, lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho
hoàn chỉnh
Bài 9 trang 192 SGK :
Học sinh lên giải theo hớng dẫn bài 7, lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho
hoàn chỉnh
Bài 8 trang 197 SGK :
Học sinh lên giải , lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho hoàn chỉnh
Hoạt động 4 : Học sinh lên làm câu hỏi trắc nghiệm trên máy
( Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức của các bài đã học trong
chơng)
Lớp bổ sung
Thống nhất đáp án đúng
Hoạt động 5 : Hớng dẫn tự học
-

Ôn các bài đã học trong chơng

-

Chuẩn bị bài mới : Sự chuyển thể của các chất


Tiết 64 65

Sự chuyển thể của các chất

Ngày soạn : 4 / 4
i.mục tiêu
1.Kiến thức: Định nghĩa và nêu đợc các đặc điểm của sự nóng chảy và sự
đông đặc.Viết đợc công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các
bài tập đã cho trong bài. Nêu đợc định nghĩa của sự bay hơi và sự ngng tụ.

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Phân biệt đợc hơi khô và hơi bão hoà. Định nghĩa và nêu đợc đặc điểm của
sự sôi.
2.Kĩ năng: áp dụng đợc công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để
giải các bài tập đã cho trong bài. Giải thích đợc nguyên nhân của trạng thái
hơi bão hoà dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngng tụ. Giải
thích đợc nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các
phân tử. Viết và áp dụng đợc công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để
giải các bài tập đã cho trong bài. Nêu đợc những ứng dụng liên quan đến các
quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngng tụ và quá trình sôi trong đời

sống và kĩ thuật.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy . Bộ thí nghiệm
chứng minh sự bay hơi và ngng tụ. Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi
nớc sôi.
2.Học sinh: Ôn lại các bài Sự nóng chảy và đông đặc, Sự bay hơi và ngng tụ, Sự sôi trong SGK vật lí 6.
3.ứng dụng CNTT: Mô phỏng quá trình bay hơi và ngng tụ; quá trình tạo
hơi khô và hơi bão hoà.
iii.tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :Sự nóng chảy.
Nội dung
Phơng pháp
(Sách giáo khoa)
(Hoạt động của thầy và trò)
- Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và
I. Sự nóng chảy
trả lời C1 ?
1. Thí nghiệm
-Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của
sự nóng chảy ? -Lấy ví dụ tơng ứng với
2.Nhiệt nóng chảy
mỗi đặc điểm?
-Quá trình nóng chảy là quá trình thu
nhiệt hay toả nhiệt? -Nêu khái niệm
3. ứng dụng
nhiệt nóng chảy?
-Giải thích công thức 38.1?
- Nêu ý nghĩa của nhiệt nóng chảy
riêng?
- Kể tên một số ứng dụng mà em biết?

Hoạt động 2 : Sự bay hơi và ngng tụ
II. Sự bay hơi
- Làm thí nghiệm về sự bay hơi
1. Thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm và tìm hiểu
nguyên nhân có sự bay hơi ? - Trả lời
2. Hơi khô và hơi bão hòa
C2? - Trả lời C3?
- Làm thí nghiệm hình 38.4. Quan
sát thí nghiệm và tìm hiểu nguyên
nhân có hiện tợng đó? Nêu khái niệm
3. ứng dụng
hơi khô và hơi bão hòa ?
- Đọc SGK và ghi nhớ những kết luận
trang 207 về áp suất hơi bão hòa.
Những ứng dụng ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự sôi

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

III. Sự sôi
1. Thí nghiệm

2. Nhiệt hóa hơi

- Làm thí nghiệm về sự sôi. Nhiệt
độ sôi phụ thuộc những yếu tố nào?
Những ứng dụng?
-Tìm hiểu khái niệm nhiệt hóa hơi?
công thức và giải thích kí hiệu?

Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học
- Bảng tóm tắt nội dung chính của bài
- Câu hỏi và bài tập trang 209 210 SGK
- Chuẩn bị bài mới : Độ ẩm của không khí

Tiết 66

độ ẩm của không khí
Ngày soạn : 6 / 4

i.mục tiêu
1.Kiến thức: Định nghĩa đợc độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. Đơn vị
đo. Định nghĩa đợc độ ẩm tơng đối.
2.Kĩ năng: Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu đợc ý nghĩa của chúng. Quan sát các hiện tợng tự nhiên về độ ẩm. Phân biệt
các khái niệm độ ẩm tơng đối, độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ớt, ẩm kế điểm sơng.
2.Học sinh: Ôn lại phần II bài 38 SGK về sự bay hơi để nhớ lại và phân biệt
đợc trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hoà
iii.tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm.
Nội dung

(Sách giáo khoa)

Phơng pháp
(Hoạt động của thầy và trò)

I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cặc đại
1. Độ ẩm tuyệt đối
2. Độ ẩm cực đại
II. Độ ẩm tỉ đối

- Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn
vị của
* độ ẩm tuyệt đối,
* độ ẩm cực đại
* độ ẩm tỉ đối
- Trả lời C1, C2?
- Công thức đội ẩm tỉ đối? Giải thích
kí hiệu?
- ý nghĩa của các loại độ ẩm ?
- Ví dụ trang 212: Thảo luận nhóm và
giải bài tập ví dụ ?
- Dụng cụ đo độ ẩm của không khí?
- Các loại ẩm kế ?

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú



Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Hoạt động 2 :Tìm hiểu ảnh hởng của độ ẩm không khí
III. ảnh hởng của độ ẩm không khí

- Tìm hiểu ảnh hởng của độ ẩm
không khí ?
- Đọc sách giáo khoa và thảo luận
nhóm
- Liên hệ thực tế ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tự học
- Bảng tóm tắt nội dung chính của bài
- Câu hỏi và bài tập trang 213 214 SGK
- Chuẩn bị bài mới : Bài tập

Tiết 67

Bài tập
Ngày soạn : 10/4

i.mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm các nội dung chính của tất cả các bài đã học trong chơng
2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo lí thuyết để giải BT và trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên: Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghệm
2.Học sinh:Chuẩn bị câu hỏi và BT về nhà

3.ứng dụng CNTT: Câu hỏi trắc nghiệm trên violet hoặc PowerPoint .
iii.tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : Hệ thống những kiến thức cơ bản của các bài đã học trong chơng
Hoạt động 2 : Phân loại các dạng bài tập của các bài đã học trong chơng
Hoạt động 3 : Hớng dẫn giải các BT sau:
Bài 14 trang 210 SGK :
Tóm tắt đề ?
Biểu thức vận dụng để giải toán ?
Giải toán theo yêu cầu của đề ?
Bài 15 trang 210 SGK :
Học sinh lên giải theo hớng dẫn bài 7, lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho
hoàn chỉnh

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú


Đào Thị Xuân

Giáo án Vật lý 10 chuẩn Nm hc 2008 - 2009

Bài 8 trang 214 SGK :
Học sinh lên giải theo hớng dẫn, lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho hoàn
chỉnh
Bài 9 trang 214 SGK :
Học sinh lên giải , lớp nhận xét và bổ sung bài giải cho hoàn chỉnh
Hoạt động 4 : Học sinh lên làm câu hỏi trắc nghiệm trên máy
( Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp kiến thức của các bài đã học trong

chơng)
Lớp bổ sung
Thống nhất đáp án đúng
Hoạt động 5 : Hớng dẫn tự học
-

Ôn các bài đã học trong chơng

-

Chuẩn bị bài mới : Thực hành đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Tiết 68 - 69

Thực hành đo hệ số căng bề mặt của chất
lỏng

(Có giáo viên phòng thí nghiệm hớng dẫn riêng )

Tiết 70

Kiểm tra học kỳ ii

(Theo đề chung của tổ)

Trờng THPT Chuyên Lơng Văn Chánh
Yên

Thành phố Tuy Hòa Phú




×