Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án hoá học học kỳ II lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.27 KB, 66 trang )

Tiết :39.40
ANKAN
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết:
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.
Hs hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phơng pháp điều chế và
ứng dụng của ankan
2. Về kĩ năng :
Viết CTPT, CTCT và phơng trình phản ứng của các ankan.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng
đẳng các ankan.
Mô hình phân tử propan, n - butan, izobutan.
Bảng 6.2 Sgk.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
3/ Bài mới:
Nội dung
I. Đồng đẳng, đồng phân danh
pháp:
1) Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng
metan (ankan) : CH4, C2H6, C3H8,
C4H10... CnH2n+2 (n>0).
2) Đồng phân: Từ C4H10 có hiện tợng đồng phân mạch C (thẳng và
nhánh).
Vd : C4H10 có 2 đồng phân.
CH3


CH2

CH2

CH3 CH3

CH

Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 1
- Gv nêu mục đích và phơng
pháp phân tích định tính.
- Gv làm thí nghiệm phân
tích glucozơ.
Hoạt động 2
- Gv nêu vấn đề :

CH3

CH3

C5H10 có 3 đồng phân.

Hoạt động 3
- Hs dựa vào SGK và tìm trong
CH3 C CH3
thực tế những ứng dụng của
CH3
CH3
photpho.

* Bậc C (trong ankan) = Số ngtử C - Gv tóm tắt các ý kiến của Hs
lk với ngtử C đó.
và nói rõ hơn các p hóa học xảy
CH3 CH2 CH2 CH2
CH CH CH2 CH3

CH3

CH3

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


I

CH3

CH3
IV

C

III

CH

II

CH2


ra khi lấy lửa bằng diêm.

I

CH3

CH3 CH3

3) Danh pháp:
a) Ankan không phân nhánh:
Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C
chính+an
CH3 CH2 CH2 CH3

CH3 CH2 CH2 CH2 CH3

Butan
Penan
Ankan (CnH2n+2) - 1H=Nhóm ankyl
(CnH2n+1-)
Tên nhóm ankyl = Tên mạch C
chính + yl
CH3 CH2 CH2 CH2 CH2

CH3 CH2 CH2 CH2

Pentyl
Butyl
b) Ankan phân nhánh: Gọi theo

danh pháp thay thế
- Chọn mạch C chính (dài và nhiều
nhánh nhất)
- Đánh số mạch C chính từ phía gần
nhánh đánh đi.
- Tên=Vị trí +Tên nhánh+Tên mạch
C chính+an
1
CH

2
CH

3
CH2

1
4
CH3 CH3

CH3

CH3
2
3
C CH3
CH3

2-metylbutan
2,1đimetyl propan

II. Cấu trúc phân tử ankan:
1) Sự hình thành liên kết trong
phân tử ankan: Sgk
2) Cấu trúc không gian của
ankan: Sgk
III. Tính chất vật lí:
1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôi và khối lợng riêng:

Hoạt động 4
- Hs nhắc lại đặc điểm cấu
tạo phân tử các ankan.
- Từ đặc điểm cấu tạo đó Gv
kết luận: Phân tử ankan chỉ
chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là
các liên kết bền vững, vì
thế các ankan tơng đối trơ về
mặt hóa học: ankan có khả
năng tham gia phản ứng thế,
phản ứng tách, phản ứng oxi
hóa.
Hoạt động 5
- Hs viết phản ứng thế của CH4
với Cl2 đã học ở lớp 9.
- Gv lu ý Hs: Tùy thuộc tỉ lệ số
mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm
sinh ra khác nhau.
- Tơng tự Gv cho Hs lên viết
phản ứng thế clo (1:1) với C2H6
và C3H8.

- Gv thông báo % tỉ lệ các sản
phẩm thế của C3H8 và kết luận:
Phản ứng clo hóa ít có tính
chọn lọc: Clo có thể thế H ở
cacbon các bậc khác nhau. Còn
phản ứng brom hóa thì có tính
chọn lọc cao hơn: Brom hầu
nh chỉ thế cho H ở cacbon bậc
cao hơn. Flo phản ứng mãnh
liệt nên phân hủy ankan thành
C và HF. Iot quá yếu nên không
phản ứng với ankan.
Hoạt động 6
- Gv trình bày phần cơ chế
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


- Từ C1 - C4 : khí, C5 - C18 : lỏng, C19
trở đi : rắn.
- M tăng -> tnc, ts, d tăng, Ankan nhẹ
hơn nớc.
2) Tính tan và màu sắc:
- Không tan trong nớc (kị nớc), là
dung môi không phân cực.
- Không màu.
IV. Tính chất hóa học:
Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, CH. Đó là các liên kết bền vững-> tơng đối trơ về mặt hóa học: chỉ
có khả năng tham gia phản ứng thế,

phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.
1) Phản ứng thế:
as
Vd1: CH4 + Cl2
CH3Cl + HCl
as
CH3Cl + Cl2
CH2Cl2
+
HCl
as
CH2Cl2 + Cl2
CHCl3
+
HCl
as
CHCl3 + Cl2
CCl4 + HCl
as (1:1)
Vd2: CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl
+ HCl
Vd3:

phản ứng của CH4 .
- Hs áp dụng viết cơ chế phản
ứng etan với clo.
Hoạt động 7
- Gv viết 2 phơng trình phản
ứng: tách H và bẽ gảy mạch C
của propan.

- Hs nhận xét: Dới tác dụng của
t0, xt các ankan không những
bị tách H mà còn bị bẽ gảy các
liên kết C-C tạo ra các phân tử
nhỏ hơn.
- Gv cho Hs viết phản ứng tách
H và bẽ gảy mạch C của C4H8 khi
đun nóng có xt.
Hoạt động 8
- Gv yêu cầu Hs viết phơng
trình phản ứng đốt cháy CH4
và phơng trình phản ứng
tổng quát đốt cháy ankan.
Nhận xét tỉ lệ số mol H2O và
CO2 sinh ra sau phản ứng.
- Gv lu ý Hs :
+ Phản ứng tỏa nhiệt -> làm
CH3 CHCl CH3 +HCl
nguyên liệu.
2-clopropan(57%)
+ Không đủ O2 -> Pứ cháy
as
CH3 CH2 CH3 +Cl2
1:1
không hoàn toàn tạo ra C, CO...
+ Có xúc tác, ankan sẽ bị oxi
CH3 CH2 CH2Cl + HCl
1-clopropan(43%)
hóa không hoàn toàn tạo thành
Các p trên gọi là p halogen hóa, sp dẫn xuất chứa oxi:

,t
gọi là dẫn xuất Halogen.
CH4 + O2 xt

HCH=O +
2) Phản ứng tách:
H2O
t
Vd1: CH3-CH3 CH2 =CH2 + H2
Hoạt động 9
Vd2:
Gv giới thiệu phơng pháp điều
CH3 CH=CH2 +H2
chế ankan trong CN và làm thí
o
nghiệm điều chế CH4 trong
t ,xt
CH3 CH2 CH3
PTN.
CH2 CH2 +CH4
Hoạt động 10
- Hs nghiên cứu sơ đồ trong
3) Phản ứng oxi hóa:
o

o

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc



a) Phản ứng cháy( P oxi hóa hoàn Sgk những ứng dụng cơ bản
toàn)
của ankan.
Vd: CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
- Hs tìm những ứng dụng có
3n + 1
CnH2n + 2 +
O2 -> nCO2 (n+1) liên quan đến TCHH.
2

H2O
b) Pứ oxi hóa không hoàn toàn (khi
có xt)-> dẫn xuất chứa oxi
,t
Vd: CH4 + O2 xt

HCH=O + H2O
III. Điều chế và ứng dụng:
1) Điều chế:
a) Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ
b) Trong PTN: Đchế CH4
o

CH3COONa
Na2CO3

r

+ NaOH


r

nung
CaO,

CH4 +

Al4C3 + 12H2O -> 3CH4 + 4Al(OH)3
2) ứng dụng: (Sgk)
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk
Tiết : 41
XICLOANKAN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan.
Học sinh vận dụng: Viết phơng trình phản ứng chứng minh tính
chất hoá học của xicloankan.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ mô hình một số xicloankan.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
HS nghiên cứu công thức phân
tử, công thức cấu tạo và mô
hình trong SGK rút ra các khái
niệm.


Hoạt động của trò
I/ Cấu trúc, đồng phân, danh pháp

1. Cấu trúc phân tử của một số
monoxicloankan
xicloankan là những hiđrocacbon no
mạch vòng.
Monoxicloankan có công thức chung là
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


Xicloankan
Cấu trúc không gian của
monoxicloankan:
Trừ
xiclopropan, ở phân tử
xicloankan các nguyên tử
cacbon không cùng nằm
trên một mặt phẳng.
Hoạt động 2:
GV
gọi
tên
một
số
monoxicloankan.
- HS nhận xét, rút ra qui tắc

gọi tên monoxicloankan.
- HS vận dụng gọi tên một số
monoxicloankan nh trong SGK
Hoạt động 3:
HS nghiên cứu bảng 6.3 rút ra
nhận xét qui luật biến đổi
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lợng riêng, màu sắc và
tính tan của các xicloankan
theo chiều phân tử khối:

CnH2n (n 3).
2. Đồng phân và cách gọi tên
monoxicloankan:
Qui tắc:
Số chỉ vị Xiclo + Tên an
trí-Tên nhánh mạch chính

Hoạt động 4:
HS nghiên cứu đặc điểm cấu
tạo monoxicloankan:
GV hớng dẫn HS viết các phơng
trình hoá học của xiclopropan
và xiclobutan: Phản ứng cộng;
phản ứng thế; phản ứng cháy.

CH2 --- CH2
CH2 ---- CH2
+ Br2
Br CH2- CH2 CH2 CH2 Br


-

:

CH2- CH2
CH2-CH2
Xiclobutan

CH2
CH2-CH2
xiclopropan

II/ tính chất
1. Tính chất vật lý:
+ Nhiệt độ nóng chảy: Nhiệt độ sôi
tăng dần.
+ Các xicloankan đều không màu,
không tan trong nớc.
2. Tính chất hoá học
Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống
ankan), có mạch vòng (khác ankan)
xicloankan có tính chất hoá học giống
ankan.
a/Xiclopropan có phản ứng cộng mở
vòng với H2 , Br2

b/ Xiclobutan chỉ có phản ứng cộng
mở vòng với H2 .
c/ phản ứng thế

Cl
ASKT, 1:1
+ Cl2
+
HCl
d/ phản ứng cháy.
CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + n H2O
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế :
, xt
CH3(CH2)4CH3 t
+ H2


2. ứng dụng :
Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm
0

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


Hoạt động 5:
nguyên liệu để điều chế các chất
GV hớng dẫn HS viết phơng khác.
trình hoá học và ứng dụng của
ankan dựa trên phản ứng tách
, xt
+ 3H2
t



hiđro.
0

4. Dặn dò: Làm bài tập về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Tiết 42

LUYN TP: ANKAN V XICLO ANKAN

I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Sự tơng tự và sự khác biệt về tính chất vật lý, tính chất hoá học
và ứng dụng giữa ankan với xicloankan.
Học sinh hiểu: cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
Học sinh vận dụng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan.
- Kỹ năng viết phơng trình phản ứng, tính chất của ankan và
xicloankan
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


- Bảng phụ.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:

1/ Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc
ankan và xicloankan
Hoạt động 2: HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất
vật lý của ankan và xicloankan
Hoạt động 3: HS điền tính chất hoá học và lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 4: HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
Qua các hoạt động HS đợc bảng sau:
Ankan
Xicloankan
CTTQ
CnH2n+2 ; n 1
CmH2m ; m 3
Cấu trúc Mạch hở chỉ có liên kết Mạch vòng, chỉ có liên kết đơn
đơn C-C
C-C
Mạch cacbon tạo thành đờng Trừ xiclopropan (mạch C phẳng),
gấp khúc.
các nguyên tử C trong phân tử
xicloankan không cùng nằm trên
1 mặt phẳng.
Danh
Tên gọi có đuôi -an
Tên gọi có đuôi -an và tiếp đầu
pháp
ngữ xiclo
Tính
C1 - C4: thể khí
C3 - C4: thể khí
chất vật t 0 , t 0 , khối lợng riêng tăng t 0 , t 0 , khối lợng riêng tăng theo

nc
s
nc
s

theo phân tử khối - nhẹ phân tử khối - nhẹ hơn nớc,
hơn nớc, không tan trong n- không tan trong nớc.
ớc.
Tính
- Phản ứng thế.
- Phản ứng thế.
chất hoá
- Phản ứng tách
- Phản ứng tách
học
- Phản ứng oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá
KL: ở điều kiện thờn ankan
Xiclopropan, xiclobutan có
tơng đối trơ.
phản ứng cộng mở vòng với H2.
Xiclopropan có phản ứng cộng
mở vòng với Br2 .
KL: Xiclopropan, xiclobutan kém
bền.
Điều
- Từ dầu mỏ
- Từ dầu mỏ
chế ứng
- Làm

nhiên
liệu,
Làm nhiên liệu, nguyên
dụng
nguyên liệu
liệu
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


2. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập phần ôn tập chơng

3. Rút kinh nghiệm

Tiết 43

THC HNH BI S 3
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ.
- Biết phơng pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hoá
học của metan.
Học sinh vận dụng:
- Tiếp tục tập luyện kỷ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ
hoá chất, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra.

II/ Chuẩn bị:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm
- Đèn cồn
- Nút cao su 1 lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm
- ống hút nhỏ
giọt
- ống dẫn khí hình chữ L
- Cốc thuỷ tinh
100-200ml
- Bộ giá thí nghiệm thực hành.
- Kẹp hoá chất
- Giá để ống nghiệm 2 tầng.
2. Hoá chất:
- Đờng kính
- CHCl3 hoặc CCl4.
- CuO
- CH3COONa đã đợc nghiền
nhỏ
- Bột CuSO4 khan
- Vôi tôi
- dd KMnO4 loãng.
- dd nớc brom
- Dung dịch nớc vôi trong
- Nắm bông.
III/ Tiến trình giảng dạy:
Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ.
a/ Chuẩn bị và tíên hành thí nghiệm.
b/ Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
Tiến trình thí nghiệm(sgk)

Thí nhgiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hu cơ
a/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.
b/ Quan sát hiện tợng và giải thích.
Tiến trình thí nghiệm(sgk)

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


Tiết 44-45
ANKEN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Cấu trúc e và cấu trúc không gian của anken.
- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của anken
Học sinh hiểu: Tính chất hóa học của anken
Học sinh vận dụng:
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans
của but-2-en (hoặc tranh vẽ).
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Từ công thức của etilen và khái
niệm đồng đẳng HS đã biết, GV
yêu cầu HS viết công thức phân
tử một số đồng đẳng của etilen,

viết công thức tổng quát của dãy
đồng đẳng và nêu dãy đồng
đẳng của etilen.
Hoạt động 2:
HS viết công thức cấu tạo một số
đồng đẳng của etilen.
GV: Gọi tên một số anken
HS: nhận xét, rút ra qui luật gọi
tên các anken theo tên thay thế
HS: Vận dụng qui tắc gọi tên một
số anken.
GV: Lu ý cách đánh số thứ tự mạch
chính (từ phía gần dầu nối đôi

Hoạt động của trò
I/ Đồng đẳng và danh pháp
1. Dãy đồng đẳng và tên thông
thờng của anken:
C2H4, C3H6, C4H8,..CnH2n(n>1)
Tên thông thờng: Tên ankan tơng
ứng nhng đổi đuôi an thành đuôi
ilen
2. Tên thay thế:
CH2 = CH2
CH2 = CH - CH3
Eten
propen
CH2 = CH - CH2 - CH3
But - 1 - en
Số chỉ vị trí - Tên nhánh - Tên mạch

chính - Số chỉ vị trí - en
II/ Cấu trúc và đồng phân
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


hơn)
Hoạt động 3:
HS: Nghiên cứu SGK hoặc mô
hình phân tử etilen rút ra nhận
xét.
Hoạt động 4:
Trên cở sở những công thức cấu
tạo HS đã viết, GV yêu cầu HS khái
quát về loại đồng phân cấu tạo
của các anken.
Nhận xét: ankan có:
- Đồng phân mạch cacbon
- Đồng phân vị trí liên kết
đôi.
HS tiến hành phân lạoi các chất
có công thức cấu tạo đã viết thành
2 nhóm đồng phân mạch cacbon
và đồng phân vị trí liên kết đôi.
HS vận dụng viết CTCT các anken
có CTPT: C5H10

1. Cấu trúc:
a/ Cấu trúc e:

+ nguyên tử cacbon nối đôi ở trạng
thái lai hoá sp2.
+ Liên kết đôi gồm 1 liên kết
(bền) và 1 liên kết (kém bền).
b/ Cấu trúc không gian
+ Hai nguyên tử C và 4 nguyên tử H
đều nằm trên 1 mặt phẳng.
+ Góc liên kết HCH và HCC gần
bằng nhau và bằng 1200 .
2. Đồng phân
a/ Đồng phân cấu tạo
Viết đồng phân của C4H8
b/ Đồng phân hình học
Điều kiện: R1 R2
R1
R3 R4
R3
C=C
R2
Đồng
R4 phân cis khi mạch chính nằm
cùng một phía của liên kết C = C
Hoạt động 5:
Đồng phân trans khi mạch chính
HS quan sát mô hình cấu tạo nằm hai phía khác nhau của liên kết
phân tử cis-but-2-en và trans-but- C = C
2-en rút ra khái niệm về đồng
phân hình học. GV có thể dùng
sơ đồ sau để mô tả khái niệm III. Tính chất vật lý(sgk)
đồng phân hình học.

IV. Tính chất hóa học
Liên kết đôi C = C là trung tâm
Hoạt động 6:
phản ứng.
HS phân tích đặc điểm cấu tạo Liên kết ở nối đôi của anken kém
phân tử anken, dự đoán trung bền vững nên trong phản ứng dễ bị
tâm phản ứng.
đứt ra để tạo thành liên kết với
Hoạt động 7:
các nguyên tử khác
HS viết phơng trình phản ứng 1. Phản ứng cộng hiđro (phản
của etilen với H2 (đã biết ở lớp 9) từ ứng hiđro hoá):
xt
đó viết PTTQ anken cộng H2
CH2 = CH2 + H2
CH3 - CH3
xt
Hoạt động 8:
CnH2n + H2 CnH2n + 2
GV hớng dẫn HS nghiên cứu hình
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


7.3 trong SGK, rút ra kết luận và
viết PTPƯ anken cộng Cl2 .
HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tợng, giải thích bằng phơng trình
phản ứng.
Hoạt động 9:

GV gợi ý để HS viết PTPƯ anken với
hiđro halogenua (HCl, HBr, HI),
axit H2SO4 đậm đặc.
Ví dụ: Chú ý:
- Phân tử H - A bị phân cắt dị li.
- Cacbocation là tiểu phân trung
gian không bền.
- Phần mang điện dơng tấn công
trớc.
HS viết phơng trình phản ứng
trùng hợp etilen với nớc, sơ đồ phản
ứng propen với HCl, isobuten với nớc, GV nêu sản phẩm chính, phụ.
HS nhận xét rút ra hớng của phản
ứng cộng axit và nớc vào anken.
Hoạt động 10:
GV viết sơ đồ và phơng trình
phản ứng trùng hợp etilen, HS nhận
xét, viết sơ đồ và PTPƯ trùng hợp
anken khác.
GV hớng dẫn HS rút ra các khái
niệm phản ứng trùng hợp, polime,
mônme, hệ số trùng hợp...
Hoạt động 11:
HS viết PTPƯ cháy tổng quát, nhận
xét về tỉ lệ số mol H2O và số mol
CO2 sau phản ứng là 1:1.
GV làm thí nghiệm, HS nhận xét
hiện tợng, GV viết phơng trình
phản ứng, nêu ý nghĩa của phản
ứng.

Lu ý: Nên dùng dung dịch KMnO4
loãng.
Hoạt động 12: HS dựa vào kiến

2. Phản ứng cộng halogen (phản
ứng halogen hoá) :
CH2 = CH2 + Cl2
CH2Cl CH2Cl
3. Phản ứng cộng axit và cộng nớc:
CH2 = CH2 + H-Cl(khí) CH3CH2Cl
(etyl
clorua)
CH2 = CH2
CH3CH2OSO3H

+

H

- OSO3H(đđ)

(etyl
hiđrosunfat)
Qui tắc cộng Maccopnhicop(Sgk)
4.Phản ứng trùng hợp:
nCH2 = CH2 ( - CH2 - CH2 - )n
5. Phản ứng oxi hoá:
a/ Phản ứng cháy
CnH2n +


3n
O2
2

nCO2+ nH2O;

H<0
b/ Oxi hoá bằng kali pemanganat
V. điều chế và ứng dụng
1. Điều chế:
Dựa vào phản ứng tách hiđro,
phản ứng crăckinh.
2. ứng dụng :
a/ Tổng hợp polime
b/ Tổng hợp các hoá chất khác

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


thức đã biết nêu phơng pháp
điều chế anken nh dựa vào phản
ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh.
Hoạt động 13: HS nghiên cứu
SGK rút ra ứng dụng cơ bản của
anken.
4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm


Tiết 46:

ANKAIEN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.
Học sinh hiểu:
Học sinh vận dụng: Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của
butađien và isopren.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình phân tử but - 1,3 - đien
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
HS viết CTCT một số ankađien
theo CTPT dới sự hớng dẫn của GV
từ đó rút ra:
- Khái niệm hợp chất đien.
- CTTQ của đien.
- Phân loại đien
- Danh pháp đien
Hoạt động 2:
HS nghiên cứu mô hình cấu trúc

phân tử butađien để rút ra:
Hoạt động 3:
Trên cơ sở sự phân tích cấu tạo
của
phân tử buta-1,3-đien và
isopren, HS viết các PTPƯ của
chúng với: H2; X2; HX.
- GV cho biết tỉ lệ % sản
phẩm cộng 1,2 và 1,4.
- HS rút ra nhận xét:
+ Buta-1,3-đien và isopren có khả
năng tham gia phản ứng cộng.
+ ở nhiệt độ thấp u tiên tạo thành
sản phẩm cộng -1,2 ở nhiệt độ
cao u tiên tạo thành sản phẩm cộng
- 1,4.
+ Phản ứng cộng HX theo qui tắc
Mac-côp-nhi-côp
Hoạt động 4:
Gv hớng dẫn HS viết PTPƯ trùng hợp
buta-1,3-đien và isopren. Chú ý
phản ứng trùng hợp chủ yếu theo
kiểu cộng -1,4 tạo ra polime còn
một liên kết đôi trong phân tử.
Hoạt động 5:
GV nêu phơng pháp điều chế
buta-1,3-đien và isopren trong

I/
1/

2/
3/

Hoạt động của trò
Phân loại
Nối đôi liền
Nối đôi liên hợp
Nối đôi không liên hợp

II/ TNH CHT HO HC
1.Phn ng cng H2,Br2,HCl
. Phản ứng của buta-1,3-đien
và isopren
Vd: CH2 =C -CH =CH2


CH3 2-metyl butadien
1,3
CH2 =CH -CH =CH2 + Br2
1,2 :Br-CH2 -CH(Br)-CH = CH2
1,4: Br-CH2 -CH = CH- CH2-Br
CH2 = CH-CH =CH2 + HCl
1,2:CH2 = CH -CHCl-CH3
1,4: CH3- CH = CH-CH2Cl
2. Phn ng trựng hp
n CH2=CH CH =CH2 To,P,Na
butadien
-(CH2 CH = CH- CH2-)n
Polibutadien cao su buna


3. Phn ng oxi hoỏ
C4H6 +
O2

3. Điều chế, ứng dụng
butađien và isopren:

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc

của


công nghiệp, gợi ý HS viết PTPƯ. Có
thể yêu cầu HS viết thêm PTPƯ
điều
chế
buta-1,3-đien
từ
C2H5OH.
HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét
về ứng dụng quan trọng của buta1,3-đien và isopren dùng làm
nguyên liệu sản xuất cao su.
4. Dặn dò:
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 173 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm

Tiết
47
I/ Mục đích yêu cầu:

Học sinh biết:

ANKIN

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân
tử của ankin.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.
Học sinh hiểu: Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa
ankin và anken.
Học sinh vận dụng:
- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của ankin.
- Giải thích hiện tợng thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.
- Giỏo ỏn ging dy
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
GV cho biết một số ankin tiêu
biểu: Yêu cầu HS thiết lập dãy
đồng đẳng của ankin.
HS rút ra nhận xét:
Ankin là những hiđro cacbon
mạch hở có 1 liên kết ba trong

phân ử.
Tên thông thờng: Tên gốc ankyl +
axetilen.

Hoạt động của trò
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp và cấu trúc
1. Đồng đẳng, đồng phân,
danh pháp:
Đồng đẳng
C2H2, C3H4, .... CnH2n-2 (n 2)
(HC CH), C3H4 (HC C - CH3)
Đồng phân, danh pháp:
C5H8
HC C - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - C C - CH2 - CH3
HC C - CH - CH3

Hoạt động 2:

HS viết các đồng phân của ankin
CH3
có CTPT
GV gọi tên theo danh pháp IUPAC HC CH
HC C - CH3
và tên thông thờng.
Etin
Propin (metylaxetilen)
HS: Rút ra qui tắc gọi tên:
HC C - CH2CH3

Hoạt động 3:
But-1-in (etylaxetilen)
HC C CH2CH2CH3
Pent-1-in (propylaxetilen)
HS: xem mô hình hoặc tranh vẽ
CH3 - C C - CH2CH3
cấu tạo phân tử axetilen.
Pent-2-in (etylmetylaxetilen)
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


GV: Giới thiệu cấu trúc e qua tranh
vẽ hoặc mô hình của phân tử
axetilen.
HS: nhận xét: Nguyên tử C ở liên
kết 3 có lai hoá sp. Góc liên kết
HCH và HCC là 1800 .
Hoạt động 4:
GV làm thí nghiệm điều chế
C2H2 rồi cho đi qua dd Br2; dd
KMnO4.
HS nhận xét màu của dd Br2; dd
KMnO4 sau phản ứng.
HS viết các phơng trình phản
ứng:

GV hớng dẫn HS viết phơng trình
phản ứng:
d/ Axetile + H2O; propin + H2O

GV lu ý HS phản ứng cộng HX, H2O
vào ankin cũng tuân theo qui tắc
Mac-côp - nhi - côp.
Ví dụ:
Hoạt động 5:
Từ đặc điểm cấu tạo phân tử
ankin, GV hớng dẫn HS viết phơng
trình phản ứng đime hoá và
trime hoá.
Hoạt động 6:
GV phân tích vị trí nguyên tử
hiđro ở liên kết ba của ankin, làm
thí nghiệm axetile với dd AgNO3
trong NH3, hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng.
GV lu ý:
Phản ứng dùng để nhận ra
axetilen và các ankin có nhóm H C C - (các ankin đầu mạch).
Hoạt động 7:
HS viết phơng trình phản ứng

- Tên IUPAC: Tơng tự nh gọi tên
anken, nhng dùng đuôi in để chỉ
liên kết ba.
- Tên thông thờng: Tên gốc ankyl +
axetilen.
II/ TNH CHT VT L (sgk)
III/ tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng:
a/Cộng H2
CH CH + H2 CH2 = CH2

CH CH + H2 CH3CH3
Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lai
giai đoạn 2
Nếu xúc tác Pd/PbCO3 phản ứng
dừng lai giai đoạn 1
b/ Cộng dd brôm
CH CH + Br2 CHBr=CHBr
CH CH + Br2 CHBr2 CHBr2
c/ Cộng axit HX (H2O, HCl)
CH3 - C CH + HOH CH3 - C = CH2 CH3 - C
- CH3

OH
O

axeton

CH3 - C CH + HCl CH3 - C = CH2


CH3 - C = CH2
CH3

Cl
+ HCl CH3 - CCl2 -



Cl
d/ Phản ứng đime hoa va trime hoá

Xt, t0

CH CH CH2 = CH- C CH
Xt, t0

CH CH C6H6
2. Phản ứng thế bằng ion kim
loại
CH CH +2Ag(NH3)2OH CAg CAg
+2H2O + 4NH3
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


cháy của ankin bằng công thức
tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol
CO2 và H2O.
Trên cơ sở hiện tợng quan sát đợc ở thí nghiệm trên HS khẳng
định ankin có phản ứng oxi hoá
với KMnO4 .
Hoạt động 8:
Phản ứng điều chế C2H2 từ CaC2
HS đã biết, GV yêu cầu HS viết
các phơng trình hoá học của
phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3
và C.
GV nêu phơng pháp chính điều
chế axetilen trong công nghiệp
hiện nay là nhiệt phân metan ở

15000C.
HS tìm hiểu phần ứng dụng của
axetilen trong SGK.

R- C CH +Ag(NH3)2OH R-C CAg
+2H2O + NH3
Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để
nhận biết ankin có nối ba đẩu mạch
3/ Phản ứng oxi hoá
Phản ứng cháy (sgk)
Phản ứng oxi hoá với KMnO4 .
III. điều chế và ứng dụng
Nhiệt phân metan ở 15000C.
C
2CH4 1500

CH CH + 3H2
Thuỷ phân CaC2
CaC2+ HOHC2H2 +Ca(OH)2
0

4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của ankin
Làm bài tập 1. 2, 3, 4 trang 183 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


Tiết 48-49


LUYN TP : ANKEN ANKAIEN-ANKIN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Sự giống và khac nhau về tính chất giữa anken, ankin và
ankađien.
- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong
công nghiệp hoá chất.
Học sinh hiểu: Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại
hiđrocacbon đã học.
Học sinh vận dụng:
- Viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien
và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chơng với nhau và với
hiđrocacbon đã học.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GVchuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:
3. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


về cấu trúc của ankan, anka - 1,3 - đien, ankin vào bảng.
Hoạt động 2:
HS nêu những tính chất vật lý cơ bản vào bảng.
Hoạt động 3:

HS nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka - 1,3 - đien và
ankin vào bảng và lấy ví dụ minh họa bằng các phơng trình phản ứng.
Hoạt động 4:
HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng.
Hoạt động 5: GV lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho
HS làm để vận dụng kiến thức và củng cố.
Hoạt động của trò
Anken
Ankađien
Ankin
1/ Cấu trúc
2/ Tính chất vật lý
3/ Tính chất hóa học
4/ ứng dụng
4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Tiết 50

Bài thực hành số 4

tính chất của một vài hiđrocacbon không no
và hiđrocacbon thơm

I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hoá học của
etilen, axetilen và toluen.
Học sinh vận dụng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá

chất.
II/ Chuẩn bị:
1/ Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm
- Giá để ống nghiệm
- Nút cao su 1 lỗ đậy miệng ống nghiệm
- Kẹp hoá chất
- ống dẫn thuỷ tinh thẳng một đầu vuốt nhọn
- ống hút nhỏ
giọt
- Đèn cồn
- ống nghiệm có nhánh
2/ Hoá chất
- Dung dịch
nớc brom
- Iot
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


- Dung dịch KMnO4 1%
- CaC2 (đất đèn)
ớc vôi trong

- Toluen
- Dung dịch NaOH hoặc n-

III/ Gợi ý hoạt động thực hành của học sinh:
Nên chia HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến
5 HS để tiến hành thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của axetilen
a/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm:
Thực hiện nh SGK đã viết, GV lu ý hớng dẫn HS:
- Đề phòng xảy ra hiện tợng nổ mạnh nguy hiểm, trớc khi châm lửa
đốt khí axetilen ở đầu ống dẫn khí, cần cho khí thoát ra một phần để
đuổi không khí ra khỏi ống nghiệm.
- Có thể dùng đế sứ giá thí nghiệm để làm thí nghiệm thay cho
mẫu sứ.
b/ Quan sát hiện tợng và giải thích
- Axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra khí CO 2 và
nớc, khi đa mẫu sứ trắng lại gần xuất hiện muọi đen và các giọt nớc trên
mặt sứ.
- Sục đầu ống dẫn khí axetilen vào óng nghiệm chứa dd nớc brom,
dd brom mất màu do các phản ứng đã xảy ra, cuối cùng tạo thành 1,1,2,2tetrabrometan (Br2CH-CHBr2) không màu.
- Sục đầu ống dẫn khí axetilen vào dd KMnO 4 , dd mất màu do
axetilen bị oxi hoá ở liên kết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp, còn KMnO 4
bị khử thành MnO2 (kết tủa màu nâu đen).
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen
a/ Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
Thực hiện nh SGK đã viết, GV lu ý hớng dẫn HS: Toluen là chất độc,
không ngửi và không để hoá chất rớt ra tay.
b/ Quan sát hiện tợng và giải thích
- Nhỏ dd toluen vào ống nghiệm chứa mẫu iot, lắc kĩ, để yên có
dd màu tím nâu chứng tỏ iot tan trong toluen.
- Nhỏ dd toluen vào ống nghiệm chứa dd KMnO 4 1% và lắc kĩ, lớp
toluen không màu nổi lên trên. Dung dịch KMnO 4 không bị mất màu
nằm ở phía dới. Điều đó chứng tỏ toluen không phản ứng với dd KMnO 4 ở
nhiệt độ phòng. Đun sôi, dd mất màu do KMnO 4 oxi hoá toluen thành kali
benzoat.
- Nhỏ dd toluen vào nớc brom. Toluen hoà tan trong nớc brom tạo

thành lớp chất lỏng màu hung nhạt nổi lên phía trên. Nớc hoà tan brom
Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


kém hơn toluen nên dd nớc br ở phía dới bị nhạt màu. Nh vậy brom bị
toluen chiết lên trên, phản ứng hoá học không xảy ra.
IV/ nội dung tờng trình:
Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng,
giải thích, viết phản ứng?
Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm 3 về một số tính
chất của toluen và rút ra kết luận.

Tiết

52.53

BENZEN V NG NG

I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Cấu trúc e của benzen.
- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen.
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen.
Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá
học của benzen
Học sinh vận dụng:
- Quy tắc thế ở nhân benzen để viết phơng trình phản ứng
điều chế các dẫn xuất của benzen và ankylbenzen.
II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:
GV: Mô hình phân tử benzen.
HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.
2. Phơng pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
HS quan sát sơ đồ và mô
hình phân tử benzen rút ra
nhận xét:

Hoạt động của trò
I/ cấu trúc, Đồng đẳng, đồng phân
và danh pháp
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp:
- Các ankylbenzen họp thành dãy đồng
Trng THCS & THPT

Nguyn Bỏ Ngc


đẳng của benzen có công thức
chung là CnH2n-6 với n 6.
- Ankylbenzen có đồng phân mạch
cacbon và đồng phân vị trí nhóm
thế trên vòng benzen.
Có hai cách gọi tên ankylbenzen

Hoạt động 2:

HS tìm hiểu CTCT thu gọn
mộtCH số đồngCH phân CHcủa
CH
1
benzen
rút
ra
nhận
xét:
CH
(o) 6
2 (o)
Hoạt
động
3:
(m) 5
3 (m)
HS
nghiên cứu bảng 8.1
4
(p)
trong SGK rút ra nhận xét về Metylbenzen
etylbenzen o0
0
đimetylbenzen
t nc ; t s ; khối lợng riêng các aren:
(toluen)
Hoạt động 4:
GV làm thí nghiệm: Hoà tan
benzen, trong nớc và trong II/ tính chất vật lý(SGK)

xăng; hoà tan iôt, lu huỳnh III/ tính chất hoá học
trong benzen.
HS nhận xét về màu sắc,
tính tan của benzen.
3

3

2

3

3

1. Phản ứng thế
Hoạt động 5:
X
X
HS phân tích đặc điểm
Y
(I)
+
X
cấu tạo nhân benzen: mạch
Y
vòng, tạo hệ liên hợp vì vậy
+Y
X
nhân benzen khá bền. Các
aren có 2 trung tâm phản

Y
(II)
ứng là nhân benzen và mạch
nhánh.
GV hớng dẫn HS suy luận 2.Hớng (I) khi X: -OH, -NH2 , -OCH3 ...
khả năng tham gia các phản phản ứng dễ hơn benzen.
Hớng (II) khi X: -NO2; -COOH; -SO3H
ứng hoá học của aren.
Hoạt động 6:
HS viết các phơng trình
phản ứng thế của benzen,
toluen với Br2; HNO3 .
GV bổ sung điều kiện phản
ứng, lu ý HS:
+ Trạng thái chất tham gia
phản ứng: Brom khan; HNO3
bốc khói; H2SO4 đậm đặc
đun nóng ....
+ Điều kiện phản ứng: bột
3.Phản ứng clo hoá
H C - Cl
HC-H
2

Nguyn Bỏ Ngc

2

Trng THCS & THPT



sắt, chiếu sáng.
+ ảnh hởng của nhóm thế
của nhân thơm tới mức độ
phản ứng và hớng phản ứng.
CH
- Toluen tham gia phản ứng
Br
CH
nitro
hoá dễ dàng hơn
benzen và tạo thành sản HBr
phẩm thế vào vị trí ortho và
para.
- Qui tắc thế ở vòng Cbenzen.
H
- Cơ chế phản ứng thế ở
vòng benzen.
GV có thể dùng sơ Brđồ sau
để mô tả qui luật thế ở
nhân benzen:

as
+ Cl2

+ HCl

3

+


3

(o-bromtoluen)

Br2 , Fe
+



3

Hoạt động 7: GV trình bày
cơ chế phản ứng thế ở vòng
benzen, HS áp dụng viết cơ
chế cho một phản ứng tơng
tự.
Hoạt động 8:
GV làm thí nghiệm cho
benzen vào dd brom (dd Br2
trong CCl4), HS quan sát, nhận
xét hiện tợng: benzen và
ankylbenzen không làm mất
màu dd brom (không tham
gia phản ứng cộng).
GV bổ sung: Khi đun nóng,
có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen
và akylbenzen cộng với hiđro
tạo thành xicloankan, ví dụ:
Phản ứng luôn tạo thành

xiclohexan, không phụ thuộc
tỉ lệ benzen và hiđro.
Hoạt động 9:
GV làm thí nghiệm cho
benzen vào dd KMnO4, HS

+ HBr
(p-bromtoluen)
CH3
NO2

CH3

+HOH

+HNO3
H2SO4đ

CH3

+HOH
NO2

Qui tắc thế ở vòng benzen(sgk)
4. Phản ứng cộng:
+ 3H2
Xiclohexan
(C6H12)
5/ Phản ứng oxi hoá
C6H5CH3


2O
KMnO
4 , H

C6H5-C-OK HCl

C6H5-C-OH


O

Kali benzoat
C6H6

O

Axit benzoic

15
+ O2 6CO2 + 3H2O
2

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc



80-1000C



quan sát, nhận xét hiện tợng:
benzen không tác dụng với dd
KMnO4 (không làm mất màu
dd KMnO4).
GV
nhấn
mạnh:
Các
ankylbenzen khi đun nóng với
dd KMnO4 thì chỉ có nhóm
ankyl bị oxi hoá. Ví dụ:
GV làm thí nghiệm đốt cháy
benzen, nhỏ vài giọt benzen
vào đế sứ rồi đốt. HS quan
sát, nhận xét hiện tợng, so
sánh với hiện tợng đốt cháy
hiđrocacbon đã học: Các aren
khi cháy trong không khí thờng tạo ra nhiều muội than.
HS viết phơng trình phản
ứng cháy của benzen và aren
(dùng CTTQ).
Từ những tính chất trên, dới
sự hớng dẫn của GV, HS rút ra
nhận xét chung:
Benzen tơng đối dễ tham
gia phản ứng thế hơn so với
các chất oxi hoá. Đó cũng
chính là tính chất hoá học
đặc trng chung của các

hiđrocacbon thơm nên đợc
gọi là tính thơm.
Hoạt động 10:
GV nêu 2 phơng pháp chủ
yếu điều chế aren là:
GV hớng dẫn HS viết một số
phơng trình phản ứng theo
sơ đồ trong SGK
Hoạt động 11:
GV dùng tranh hoặc bảng phụ
giới thiệu sơ đồ ứng dụng
của benzen và một số aren:

CnH2n-6 +

3n 3
O2 nCO2 + (n - 3)H2O
2

III. điều chế và ứng dụng
1/ Điều chế
+ Chng cất nhựa than đá hoặc dầu
mỏ.
+ Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
2/ ứng dụng:
Chất dẻo (polistiren).
Cao su (buna - stiren).
Tơ sợi (tơ capron).
Nitrobenzen (phẩm
nhuộm).

Anilin (dợc phẩm).
Phenol (thuốc trừ hại).
Toluen (sản xuất thuốc nổ
TNT).
Dung môi.

Trng THCS & THPT
Nguyn Bỏ Ngc


×