Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ BẢO HIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.87 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ Y TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KINH TẾ BẢO HIỂM

Thái nguyên, tháng 9 năm 2016

1


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Kinh tế bảo hiểm
Mã học phần: IEC 321
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0983483538, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
1.2. Họ và tên: Trịnh Thị Thu Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy


- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 09731155925, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế
1.3. Nguyễn Thị Thanh Quy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 01695273264, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế y tế, Bảo hiểm
1.4. Lê Thùy Linh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cư nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 01689954134, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế y tế, Bảo hiểm
* Thông tin về trợ giảng:
1. Bế Hùng Trường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0977680404, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
2. Đoàn Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 01689954134, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
2) Thông tin chung về học phần:
- Số tín chỉ: 02; Loại học phần : Bắt buộc, tự chọn
- Học phần học trước: Ly thuyết thống kê; Kinh tế học vi mô 1; Kinh tế học vĩ mô 1
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế – Khoa Kinh tế

2



- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng ly thuyết : 24 tiết
+ Làm bài tập : 09 tiết
+ Hoạt động theo nhóm:....... tiết

+ Thảo luận: 03 tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Tự học: 90 giờ

3. Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu về kiến thức
- Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về môn học Kinh tế bảo hiểm như sự cần thiết
của bảo hiểm, định nghĩa và bản chất của bảo hiểm, đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế bảo hiểm, mối
quan hệ giữa bảo hiểm với phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được những nội dung cơ bản về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế như Bản chất, đối tượng,
tính chất và chức năng của bảo hiểm xã hội, BHYT; Quy Bảo hiểm xã hội, BHYT; Hệ thống các chế độ bảo
hiểm xã hôi; BHXH, BHYT Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Trình bày được những nội dung cơ bản về BHTM như bản chất, tác dụng của bảo hiểm thương mại;
Quy bảo hiểm thương mại; Những nguyên tắc chung trong hoạt động của bảo hiểm thương mại; Các loại hình
bảo hiểm thương mại; Khái quát chung về hợp đồng bảo hiểm thương mại
- Môn học nhằm trang bị cho các đối tượng những kiến thức hết sức cơ bản: Các khái niệm, tác dụng và
bản chất, cách tính phí bảo hiểm và số tiền bồi thường của bảo hiểm của một số loại hình bảo hiểm cụ thể như
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người.
- Biết vận dụng khối kiến thức Kinh tế bảo hiểm vào nghề nghiệp và cuộc sống;
- Hiểu và biết vận dụng kiến thức cơ bản của môn học vào giải quyết các vấn đề ly luận và thực tiễn;
- Có khả năng vận dụng các kiến thức nền tảng về Kinh tế bảo hiểm, để giải quyết các vấn đề có tính
chuyên môn trong thực tiễn công việc;
3.2. Mục tiêu về kỹ năng

- Người học có thể liên hệ được với thực tế thị trường bảo hiểm nói chung.
- Vận dụng được những kiến thức đã hoc vào thực tiễn như xác định được mức nộp và phương thức
nộp phí BHXH, BHYT của người lao động và người sử dụng lao đông; Cách thanh toán, chi trả tiền bảo hiểm
cho các chế độ BHXH,BHYT đối với người lao động; Cách tính số phi bảo hiểm phải nộp của người tham gia
bảo hiểm, tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm đối với từng hợp đồng bảo hiểm cụ thể.
3.3. Mục tiêu về thái độ:
- Hình thành lòng ham hiểu biết về lĩnh vực kinh tế bảo hiểm;
- Hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, tư duy linh hoạt, sáng tạo.
3.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
- Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
- Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt động
chuyên môn ở mức trung bình.
4. Mô tả tóm tắt nội dụng môn học

3


Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu về các nội dung: Tổng quan về bảo hiểm; Bảo hiểm xã hội; Bảo
hiểm y tế; Tổng quan về bảo hiểm thương mại; Nghiên cứu chi tiết một số loại hình bảo hiểm thương mại cụ
thể như: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm
con người.
5. Học Liệu
5.1. Tài liệu chính
[1] Nguyễn Văn Định (2008). Giáo trình bảo hiểm. Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân.
[2] Phạm Thị Định (2011). Giáo trình Kinh tế bảo hiểm. Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Tài liệu tham khảo

[3] Bộ Lao động thương binh và xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO).
[4] Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội.
[5] Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.
[6] Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ - CP về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm Y tế.
[7] Nguyễn Văn Định (2004). Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm. Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân.,
tái bản lần thứ 2.
[8] Phạm Thị Định (2011). Giáo trình Kinh tế bảo hiểm. Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân.
[9] Hồ Xuân Phương (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản Nhà xuất bản thống kê - Học viện Tài chính
[10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bảo hiểm xã hội.
[11] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung.
[12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật bảo hiểm y tế.
[13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm y tế sửa đổi.
[14] Nguyễn Viết Vượng (2006). Giáo trình Kinh tế bảo hiểm - Trường Đại học Công đoàn. Nhà xuất Lao
động – Hà Nội
6. Nội dung chi tiết môn học
6.1. Nôi dung về lý thuyết và thảo luận
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM
(Tổng số tiết: 03; Số tiết ly thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1.1. Bảo hiểm là gì
1.1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm
1.1.2 Định nghĩa và bản chất của bảo hiểm
1.1.2.1. Định nghĩa
1.1.2.2. Bản chất của bảo hiểm
1.1.3. Tác dụng của bảo hiểm
1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học
1.3. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm
1.3.1. Các loại hình bảo hiểm.
1.3.2. Sơ lược lịch sử phát triển của bảo hiểm
1.4 Mối quan hệ giữa bảo hiểm với phát triển kinh tế xã hội

1.4.1. Sự phát triển kinh tế – xã hội tác động đến sự phát triển của bảo hiểm
1.4.2. Bảo hiểm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội

4


CHƯƠNG II. BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Tổng số tiết: 05; Số tiết ly thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
2.1. Bản chất, đối tượng, tính chất và chức năng của bảo hiểm xã hội
2.1.1. Bản chất của bảo hiểm xã hội
2.1.2. Đối tượng bảo hiểm xã hội
2.1.3.Tính chất của bảo hiểm xã hội
2.1.4. Chức năng của bảo hiểm xã hội
2.2. Những quan điểm cơ bản của bảo hiểm xã hội
2.3. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hôi
2.4. Quy Bảo hiểm xã hội
2.4.1. Khái niệm và đặc điểm
2.4.2. Nguồn hình thành quy BHXH
2.4.3. Sử dụng quy BHXH
2.5. BHXH Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
2.5.1. Đối tượng tham gia BHXH
2.5.2. Áp dụng các chế độ BHXH
2.5.3. Nguồn hình thành và sử dụng quy BHXH
2.5.4. Tổ chức quản ly quy BHXH
CHƯƠNG III. BẢO HIỂM Y TẾ
(Tổng số tiết: 04; Số tiết ly thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 01)
3.1. Sự cần thiết của bảo hiểm y tế
3.2. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
3.2.1. Đối tượng bảo hiểm
3.2.2. Phạm vi bảo hiểm

3.3. Phương thức và các loại hình BHYT
3.3.1. Phương thức BHYT
3.3.2. Các loại hình BHYT
3.4. Quy tài chính BHYT
3.4.1. Đặc điểm của quy BHYT
3.4.2 Nguồn hình thành quy BHYT
3.4.3 Các khoản chi của quy BHYT
3.4.4. Phí bảo hiểm y tế
3.5. Bảo hiểm y tế Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường
3.5.1. Đối tượng tham gia BHYT
3.5.2. Mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT
3.5.3. Cơ quan quản ly Nhà nước về BHYT
CHƯƠNG IV. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
(Tổng số tiết: 04; Số tiết ly thuyết 04 Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
4.1. Bản chất của bảo hiểm thương mại
4.2. Tác dụng của bảo hiểm thương mại
4.3. Quy bảo hiểm thương mại
4.3.1.Khái niệm

5


4.3.2. Nguồn hình thành quy
4.4. Những nguyên tắc chung trong hoạt động của bảo hiểm thương mại
4.4.1. Nguyên tắc 1: "Số đông bù số ít"
4.4.2. Nguyên tắc 2: Rủi ro có thể được bảo hiểm
4.4.3. Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro
4.4.4. Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối
4.4.5. Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được bảo hiểm
4.5. Phân loại bảo hiểm thương mại

4.5.1. Bảo hiểm tài sản (BHTS)
4.5.1.1. Đối tượng bảo hiểm
4.5.1.2. Một số vấn đề liên quan đến bảo hiểm tài sản
4.5.2. Bảo hiểm con người (BHCN)
4.5.2.1. Đối tượng bảo hiểm
4.5.2.2. Một số vấn đề liên quan đến bảo hiểm con người
4.5.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS)
4.6. Khái quát chung về hợp đồng bảo hiểm thương mại
4.6.1. Khái niệm
4.6.2. Các chủ thể trong hợp đồng bảo hiểm
4.6.3. Trách nhiệm, quyền lợi của các bên trong hợp đồng bảo hiểm
4.6.3.1. Người tham gia
4.6.3.2. Người bảo hiểm
4.6.4. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
4.6.4.1. Giá trị bảo hiểm
4.6.4.2. Số tiền bảo hiểm
4.6.4.3. Phí bảo hiểm
4.6.5. Hiệu lực hợp đồng
4.6.6. Thời hạn bảo hiểm
CHƯƠNG V. BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
(Tổng số tiết: 06; Số tiết ly thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
5.1. Vai trò của vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
5.2. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa và trách nhiệm của các bên liên quan
5.2.1 Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa
5.2.2. Trách nhiệm của các bên liên quan
5.3. Rủi ro hàng hải và các loại tổn thất
5.3.1.Rủi ro hàng hải
5.3.2. Phân loại tổn thất
5.4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vân chuyển bằng đường biển

5.4.1. Khái niệm
5.4.2. Phân loại
5.4.3. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
5.4.3.1. Giá trị bảo hiểm

6


5.4.3.2. Số tiền bảo hiểm
5.4.3.3 Phí bảo hiểm
5.4.4. Điều kiện bảo hiểm
5.4.4.1. Hệ điều kiện bảo hiểm ra đời năm 1963 (Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1963)
5.4.4.2. Hệ điều kiện bảo hiểm ra đời năm1982 (Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982)
CHƯƠNG VI: BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
(Tổng số tiết: 08; Số tiết ly thuyết 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
6.1. Đặc điểm và tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới
6.1.1. Đặc điểm
6.1.2. Một số tác dụng cơ bản của bảo hiểm xe cơ giới
6.2. Bảo hiểm vật chất thân xe cơ giới
6.2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
6.2.1.1. Đối tượng bảo hiểm
6.2.1.2. Phạm vi bảo hiểm
6.2.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
6.2.2.1. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
6.2.2.2. Phí bảo hiểm
6.2.3. Quyền lợi người tham gia bảo hiểm
6.2.4. Bồi thường của bảo hiểm
6.2.4.1. Bồi thường tổn thất toàn bộ
6.2.4.2. Bảo hiểm bồi thường tổn thất bộ phận
6.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

6.3.1. Khái niệm liên quan
6.3.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
6.3.3. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
6.3.4 Phí bảo hiểm
6.3.5.Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
6.3.5.1. Hồ sơ khiếu nại bồi thường
6.3.5.2 Xác định thiệt hại và số tiền bồi thường của bảo hiểm
CHƯƠNG VII: BẢO HIỂM CON NGƯỜI
(Tổng số tiết: 03; Số tiết ly thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
7.1. Tổng quan về bảo hiểm con người trong bảo hiểm thương mại
7.1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm con người
7.1.2. Tác dụng của bảo hiểm con người
7.1.3. Đặc trưng của bảo hiểm con người
7.1.4. Phân loại bảo hiểm con người
7.2. Bảo hiểm nhân thọ
7.2.1. Khái niệm
7.2.2. Đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ
7.2.3. Một số khái niệm cơ bản trong bảo hiểm nhân thọ
7.2.4. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản
7.2.4.1. Bảo hiểm trong trường hợp sống (Bảo hiểm sinh kỳ)

7


7.2.4.2. Bảo hiểm trong trường hợp chết
7.2.4.3. Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp
7.2.4.4. Các điều kiện bảo hiểm bổ sung (điều khoản bổ sung)
7.2.5. Tính phí bảo hiểm nhân thọ
7.2.5.1. Cơ cấu phí bảo hiểm nhân thọ
7.2.5.2 Các nguyên tắc khi định phí bảo hiểm nhân thọ

7.2.5.3. Tính phí bảo hiểm
7.2.6. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
7.2.6.1. Khái niệm
7.2.6.2. Các chủ thể có liên quan trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
7.2.6.3. Một số quy định khi ky kết hợp đồng bảo hiểm
7.3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ
7.3.1. Đặc điểm
7.3.2.Các loại hình bảo hiểm con người phi nhân thọ
ÔN TẬP
(Tổng số tiết: 03; Số tiết ly thuyết 0; Số tiết bài tập: 03)
6.2. Nội dung thực hành: Không có
6.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai
Hình thức
tổ chức
Yêu cầu
Tiết
giảng dạy
Tài liệu đọc,
sinh viên
thứ
Nội dung giảngdạy
(lý thuyết,
tham khảo
chuẩn bị
(Ghi chi tiết đến từng mục
Bài tập,
(Đọc tài liệu nào,
(Bài tập, thuyết trình,
nhỏ của từng chương)

thực hành,
trang bảo nhiêu?...)
giải quyết tình
thảo luận,
huống,...)
tự học...)
1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Ly thuyết
VỀ BẢO HIỂM
1.1. Bảo hiểm là gì
1.1.1. Sự cần thiết của bảo
hiểm
1.1.2.Định nghĩa và bản chất
của bảo hiểm

- Tài liệu [1] – tr 7-13;
- Bài giảng chương I;
- Tài liệu [2] – tr 11-18;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

2

CHƯƠNG I (tiếp)
Ly thuyết
1.1.3..Tác dụng của bảo
hiểm
1.2. Đối tượng nghiên cứu

môn học

- Tài liệu [1] – tr. 16-24;
- Bài giảng chương I;
- Tài liệu [2] – tr 23-29;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội

Ghi
chú

- Đọc trước [1] – tr. 713;
-Đọc trước bài giảng
chương I;
- Đọc trước [2] – tr 1118;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr.
16-24;
-Đọc trước bài giảng
chương I;
- Đọc trước [2] – tr 23-

8


dung tiết học.

3


CHƯƠNG I (tiếp)
1.3. Sơ lược lịch sử phát
triển của bảo hiểm
1.4 Mối quan hệ giữa bảo
hiểm với phát triển kinh tế
xã hội

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr. 12-16;
- Bài giảng chương I;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

4

CHƯƠNG II: BẢO HIỂM Ly thuyết
XÃ HỘI
2.1.1. Bản chất của bảo hiểm
xã hội
2.1.2. Đối tượng bảo hiểm
xã hội
2.1.3.Tính chất của bảo hiểm
xã hội

- Tài liệu [1] – tr 27-38;
- Bài giảng chương I;
- Tài liệu [2] – tr 33-34,

37-38, 39-40 ;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

5

CHƯƠNG II (tiếp)
Ly thuyết
2.1.4. Chức năng của bảo
hiểm xã hội
2.2. Những quan điểm cơ
bản của bảo hiểm xã hội

- Tài liệu [1] – tr 27-32,
38-42;
- Bài giảng chương II;
- Tài liệu [2] – tr 35-36;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

6

CHƯƠNG II (tiếp)
2.3. Hệ thống các chế độ bảo
hiểm xã hôi
2.4. Quy Bảo hiểm xã hội

- Tài liệu [1] – tr 42-55;

- Bài giảng chương II;
- Tài liệu [2] – tr 40-51;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

7

CHƯƠNG III: BẢO HIỂM Ly thuyết
Y TẾ
3.1. Sự cần thiết của bảo
hiểm y tế

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 87-91;
- Bài giảng chương III;
- Tài liệu [2] – tr 87-90;
- Các tài liệu tham khảo

29;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr.
12-16;
- Đọc trước bài giảng
chương I;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến

nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr.
27-38;
- Đọc trước bài giảng
chương I;
- Đọc trước [2] – tr 3334, 37-38, 39-40;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học
- Đọc trước [1] – tr 2732, 38-42;
- Đọc trước bài giảng
chương II;
- Đọc trước [2] – tr 3536;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học
- Đọc trước [1] – tr 4255;
- Đọc trước bài giảng
chương II;
- Đọc trước [2] – tr 4051;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr 8791;
- Đọc trước bài giảng
chương III;

9



3.2. Đối tượng và phạm vi
bảo hiểm

8

CHƯƠNG III (tiếp)
3.3. Phương thức và các loại
hình BHYT

Ly thuyết

9

CHƯƠNG III (tiếp)
3.4. Quy tài chính BHYT

Ly thuyết

10

CHƯƠNG II (tiếp)
Thảo luận
2.5. BHXH Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thị trường
(Quy định tại Luật BHXH
2006)

11

CHƯƠNG II (tiếp)

Thảo luận
2.5. BHXH Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thị trường
(Những điểm mới tại Luật
BHXH sửa đổi năm 2014,
2016 so với Luật BHXH
2006)

12

CHƯƠNG III (tiếp)
Thảo luận
3.5. BHYT Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thị trường

có liên quan đến nội - Tài liệu [2] – tr 87dung tiết học.
90;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Tài liệu [1] – tr 91-92; - Đọc trước [1] – tr 91- Bài giảng chương III;
92;
- Các tài liệu tham khảo - Đọc trước bài giảng
có liên quan đến nội chương III;
dung tiết học.
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Tài liệu [1] – tr 92-95; - Đọc trước [1] – tr 92- Bài giảng chương III;
95;

- Tài liệu [2] – tr 91-93;
- Đọc trước bài giảng
- Các tài liệu tham khảo chương III;
có liên quan đến nội
- Tài liệu [2] – tr 91dung tiết học.
93;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Tài liệu [1] – tr 55-57; - Đọc trước: Luật
- Luật BHXH 2006; Các BHXH 2006; Các văn
văn bản hướng dẫn Luật bản hướng dẫn Luật
BHXH 2006
BHXH 2006 có trên
website;
- Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao.
Luật BHXH 2006; Các
- Đọc trước: Luật
văn bản hướng dẫn Luật BHXH sửa đổi năm
BHXH 2006; Luật
2014, 2016;
BHXH sửa đổi năm
- Các văn bản hướng
2014, 2016
dẫn về Luật BHXH
website;
- Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao.
Luật BHYT 2008; Luật

- Đọc trước: Luật
BHYT sửa đổi năm
BHYT 2008; Luật
2014; Các văn bản
BHYT sửa đổi năm
hướng dẫn Luật BHYT
2014; Các văn bản
hướng dẫn Luật
BHYT 2008, 2014 có

10


13

CHƯƠNG IV: BẢO HIỂM
THƯƠNG MẠI
4.1. Bản chất của bảo hiểm
thương mại
4.2. Tác dụng của bảo hiểm
thương mại
4.3. Quy bảo hiểm thương
mại

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 103108;
- Bài giảng chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 103118;
- Các tài liệu tham khảo

có liên quan đến nội
dung tiết học.

14

CHƯƠNG IV (tiếp)
4.4. Những nguyên tắc
chung trong hoạt động của
bảo hiểm thương mại

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 103108;
- Bài giảng chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 103118;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

15

CHƯƠNG IV (tiếp)
4.5. Phân loại bảo hiểm thương mại

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 109118;
- Bài giảng chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 118129;
- Các tài liệu tham khảo

có liên quan đến nội
dung tiết học.

16

CHƯƠNG IV (tiếp)
4.6. Khái quát chung về hợp
đồng bảo hiểm thương mại

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 118127;
- Bài giảng chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 129138;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

17

CHƯƠNG V: BẢO HIỂM
HHXNK VẬN
CHUYỂN BẰNG

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 131142;
- Tài liệu [2] – tr 146-

trên website;

- Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao.
- Đọc trước [1] – tr
103-108;
- Đọc trước bài giảng
chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 103118;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
103-108;
- Đọc trước bài giảng
chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 103118;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
109-118;
- Đọc trước bài giảng
chương IV;
- Tài liệu [2] – tr 118129;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
118-127;
- Đọc trước bài giảng
chương IV;

- Tài liệu [2] – tr 129138;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
131-142;
- Đọc trước [2] – tr

11


18

ĐƯỜNG BIỂN
5.1. Vai trò của vận chuyển
hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển
5.2. Đặc điểm quá trình xuất
nhập khẩu hàng hóa và trách
nhiệm của các bên liên quan
5.3.1.Rủi ro hàng hải
CHƯƠNG V (tiếp)
5.3.2. Phân loại tổn thất

153;
- Bài giảng chương V;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.


146-153;
- Đọc trước bài giảng
chương V;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 142168;
- Tài liệu [2] – tr 153169;
- Bài giảng chương V;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.
- Chương VI – GT Bảo
hiểm
- Hệ thống BT do GV
cung cấp
- Chương VI – GT Bảo
hiểm
- Hệ thống BT do GV
cung cấp
- Chương VI – GT Bảo
hiểm
- Hệ thống BT do GV
cung cấp

- Đọc trước [1] – tr
142-168;

- Đọc trước [2] – tr
153-169;
- Đọc trước bài giảng
chương V;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Chuẩn bị bài tập
chương V

19

Bài tập chương V

Bài tập

20

Bài tập chương V

Bài tập

21

Bài tập chương V

Bài tập

22
23

24
25

Thi giữa kỳ
Thi giữa kỳ
Thi giữa kỳ
CHƯƠNG V (tiếp)
5.4. Hợp đồng bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu vân
chuyển bằng đường biển

Thi
Thi
Thi
Ly thuyết

26
27
28

Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên
CHƯƠNG VI: BẢO HIỂM

Kiểm tra
Kiểm tra
Ly thuyết

- Chuẩn bị bài tập
chương V


- Chuẩn bị bài tập
chương V

Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
- Tài liệu [1] – tr 168- - Đọc trước [1] – tr
178;
168-178;
- Bài giảng chương V;
- Đọc trước bài giảng
- Các tài liệu tham khảo chương V;
có liên quan đến nội
- Đọc các tài liệu tham
dung tiết học.
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
Ôn tập
Ôn tập
- Tài liệu [1] – tr 341- - Đọc trước [1] – tr

12


29

30

31


32

XE CƠ GIỚI
6.1. Đặc điểm và tác dụng
của bảo hiểm xe cơ giới
6.2. Bảo hiểm vật chất thân
xe cơ giới
6.2.1. Đối tượng và phạm vi
bảo hiểm
6.2.2. Giá trị bảo hiểm và số
tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
CHƯƠNG VI (tiếp)
6.2. Bảo hiểm vật chất thân
xe cơ giới
6.2.3. Quyền lợi người tham
gia bảo hiểm
6.2.4. Bồi thường của bảo
hiểm
6.2.4.1. Bồi thường tổn thất
toàn bộ
CHƯƠNG VI (tiếp)
6.2. Bảo hiểm vật chất thân
xe cơ giới
6.2.4. Bồi thường của bảo
hiểm
6.2.4.2. Bảo hiểm bồi thường tổn thất bộ phận

CHƯƠNG VI (tiếp)
6.3. Bảo hiểm trách nhiệm

dân sự của chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba
6.3.1. Khái niệm liên quan
6.3.2. Điều kiện phát sinh
trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới đối với người thứ
ba
6.3.3. Đối tượng và phạm vi
bảo hiểm
6.3.4 Phí bảo hiểm
CHƯƠNG VI (tiếp)
6.3. Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới

354;
- Bài giảng chương VI;
- Tài liệu [2] – tr 171175;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

341-354;
- Đọc trước [2] – tr
171-175;
- Đọc trước bài giảng
chương VI;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.


Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 341354;
- Bài giảng chương VI;
- Tài liệu [2] – tr 175178;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 341354;
- Bài giảng chương VI;
- Tài liệu [2] – tr 175178;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 357372;
- Tài liệu [2] – tr 178182;
- Bài giảng chương VI;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

- Đọc trước [1] – tr
341-354;
- Đọc trước [2] – tr

175-178;
- Đọc trước bài giảng
chương VI;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
341-354;
- Đọc trước [2] – tr
171-175;
- Đọc trước bài giảng
chương VI;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
- Đọc trước [1] – tr
357-372;
- Đọc trước [2] – tr
178-182;
- Đọc trước bài giảng
chương VI;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

Ly thuyết

- Tài liệu [1] – tr 357- - Đọc trước [1] – tr
372;
357-372;

- Tài liệu [2] – tr 178- - Đọc trước [2] – tr

13


đối với người thứ ba
6.3.5.Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

33

Kiểm tra thường xuyên

Kiểm tra

34

Bài tập chương VI

Bài tập

35

Bài tập chương VI

Bài tập

36

Bài tập chương VI


Bài tập

37

CHƯƠNG VII: BẢO HIỂM
CON NGƯỜI
7.1. Tổng quan về bảo hiểm
con người trong bảo hiểm
thương mại
7.2. Bảo hiểm nhân thọ
7.2.1. Khái niệm
7.2.2. Đặc điểm của bảo
hiểm nhân thọ
7.2.3. Một số khái niệm cơ
bản trong bảo hiểm nhân thọ
7.2. Bảo hiểm nhân thọ
7.2.4. Các loại hình bảo
hiểm nhân thọ cơ bản
7.2.5. Phí bảo hiểm nhân thọ
7.2.6. Hợp đồng bảo hiểm

Ly thuyết

38

Ly thuyết

182;
- Bài giảng chương VI;
- Các tài liệu tham khảo

có liên quan đến nội
dung tiết học.

178-182;
- Đọc trước bài giảng
chương VI;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.
Ôn tập

- Tài liệu [1] – tr 341354; 357-372;
- Tài liệu [2] – tr 175-182;
- Hệ thống BT do GV
cung cấp
- Tài liệu [1] – tr 341354; 357-372;
- Tài liệu [2] – tr 175-182;
- Hệ thống BT do GV
cung cấp
- Tài liệu [1] – tr 341354; 357-372;
- Tài liệu [2] – tr 175-182;
- Hệ thống BT do GV
cung cấp
- Tài liệu [1] – tr 423436;
- Tài liệu [2] – tr 225229;
- Bài giảng chương VII;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.


- Chuẩn bị bài tập
chương VI

- Tài liệu [1] – tr 437477, 491-512;
- Tài liệu [2] – tr 145218, 230-260;
- Bài giảng chương VII;

- Chuẩn bị bài tập
chương VI

- Chuẩn bị bài tập
chương VI

- Đọc trước [1] – tr
423-436;
- Đọc trước [2] – tr
225-229;
- Đọc trước bài giảng
chương VII;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

- Đọc trước [1] – tr
437-477, 491-512;
- Đọc trước [2] – tr
145-218, 230-260;
- Đọc trước bài giảng

14



39

nhân thọ
7.3. Bảo hiểm con người phi
nhân thọ
7.3.1. Đặc điểm
7.3.2. Các loại hình bảo
hiểm con người phi nhân thọ
CHƯƠNG VII (tiếp)
Ly thuyết
7.3.2. Các loại hình bảo
hiểm con người phi nhân thọ

40

Bài tập chương V + VI

Bài tập

41

Bài tập chương V + VI

Bài tập

42

Bài tập chương V + VI


Bài tập

43
44
45

Kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên
Tổng kết môn học

Kiểm tra
Kiểm tra

- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội
dung tiết học.

chương VII;
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học.

- Tài liệu [1] – tr 491512;
- Tài liệu [2] – tr 145218;
- Bài giảng chương VII;
- Các tài liệu tham khảo
có liên quan đến nội

- Tài liệu [1] – tr 491512;

- Tài liệu [2] – tr 145218;
- Bài giảng chương
VII;
- Các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội
Chuẩn bị bài tập
chương V+VI
Chuẩn bị bài tập
chương V+VI
Chuẩn bị bài tập
chương V+VI
Ôn tập
Ôn tập

Hệ thống BT do GV
cung cấp
Hệ thống BT do GV
cung cấp
Hệ thống BT do GV
cung cấp

8. Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận

Hiệu trưởng

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế


Ngày ........tháng .........năm 2016
Bộ môn Kinh tế Y tế
Giảng viên phụ
trach

Th.S Nguyễn Thị Thu
Th.S Nguyễn Thị Thu

15


16



×