Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.72 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ Y TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ

Thái nguyên, tháng 9 năm 2016


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Quản lý tài chính y tế
Mã học phần: FMM321
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0983483538, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
1.2. Họ và tên: Trịnh Thị Thu Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sy


- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 09731155925, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của tổ chức hệ thống y tế, quản lý y tế
và chính sách y tế.
* Thông tin về trợ giảng:
- Họ và tên: Bế Hùng Trường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 0977680404, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
2. Đoàn Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế – Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: ĐT 01689954134, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế y tế, Bảo hiểm
3. Thông tin chung về học phần:
-

Số tín chỉ: 02.

Loại học phần : Bắt buộc

-

Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô

-

Học phần học trước: Pháp luật y tế


-

Các học phần song hành: Kinh tế y tế, Dịch tễ học

-

Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế - Khoa Kinh tế

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết

+ Thảo luận: 12 tiết

+ Làm bài tập : …… tiết

+ Thực hành, thực tập: ….. tiết

+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết

+ Tự học: 90 giờ


3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu về kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên kinh tế những kiến thức cơ bản về hoạt động quản lý tài chính y tế, các
công cụ được sử dụng để quản lý tài chính y tế, các vấn đề có liên quan đến tài chính y tế như thuế, phí và
lệ phí được sử dụng trong ngành y tế; hoạt động quản lý tài sản công cộng nói chung và trong y tế nói

riêng và hoạt động theo dõi, giám sát và đánh giá quản lý tài chính y tế tại cơ sở.
- Hiểu và biết vận dụng kiến thức cơ bản của môn học vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực
tiễn;
- Có khả năng vận dụng các kiến thức nền tảng về Kinh tế công cộng, để giải quyết các vấn đề có
tính chuyên môn trong thực tiễn công việc;
3.2. Mục tiêu về kỹ năng
- Nắm bắt nhanh chóng những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý tài chính y tế để có
thể ứng dụng trong thực tế.
3.3. Mục tiêu về thái độ
- Xác định rõ chức năng, tầm quan trọng của tài chính y tế, đặc biệt là hoạt động giám sát, đánh giá
tài chính y tế.
3.4. Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được giao.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
+ Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường.
+ Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt động
chuyên môn ở mức trung bình.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu về các nội dung: Tổng quan về tài chính y tế, các nguồn
lực tài chính dùng cho hoạt động cung cấp dịch vụ y tế, quản lý tài chính viện trợ; Thuế, phí và lệ phí,
một số sắc thuế cơ bản ở nước ta; Quản lý tài sản nhà nước khu vực hành chính sự nghiệp; Các công cụ
quản lý tài chính y tế: kế hoạch tiền mặt, bảng cân đối thu – chi, bảng cân đối tài khoản, kiểm toán nội bộ,
phân tích chi phí hiệu quả tài chính, phân tích và kiểm soát tài chính; Lập kế hoạch tài chính y tế, viết kế
hoạch y tế địa phương; Theo dõi và giám sát hoạt động tài chính y tế và Đánh giá hoạt động quản lý tài
chính y tế.
5. Học liệu:
5.1.Giáo trình
(1) Phạm Trí Dũng, Lê Tiến (2002), Quản lý tài chính y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

(2) Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.2. Tài liệu tham khảo:
(1) Bộ môn kinh tế Vi mô (1996), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Đại học kinh tế quốc dân, NXB. Giáo
dục.
(2) Gen Ciciliano (2008), Tài chính dành cho nhà quản lý, NXB. Lao động xã hội.
(3) Mankiw, Gregory (2002), Kinh tế Vĩ mô, đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê.
(4) Nguyễn Thanh Liêm (2001), Quản trị tài chính, NXB. Tài Chính.
(5) N. Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học (tập 2), Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB. Thống kê
(6) Nghiêm Sĩ Thương (2011), Giáo trình cơ sở quản lý tài chính, NXB Giáo dục.


(7) Phạm Hồng Hải (2015), Giáo trình Kinh tế y tế, Đại học Kinh tế & QTKD, NXB Đại học Thái
Nguyên.
(8) Samuelson, Paul và Nordhaus, William (1997), Kinh tế học (2 tập). NXB. Chính trị Quốc gia.
(9) Vũ Cương (2002), Kinh tế và Tài chính công (Giáo trình dành cho chương trình sau đại học), Đại học
Kinh tế quấc dân, NXB. Thống kê.
(10) Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB.
Giao thông vận tải.
6. Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương I: Tổng quan quản lý tài chính y tế
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
I. Khái niệm về tài chính
1. Khái niệm
2. Phân loại hệ thống tài chính
II. Tài chính y tế
1. Khái niệm
2. Các nguồn lực tài chính dùng cho hoạt động cung cấp dịch vụ y tế
3. Hệ thống và cơ chế hoạt động của hệ thống tài chính y tế
4. Phương pháp chi trả tiền cho người cung cấp dịch vụ y tế

5. Những tồn tại và hướng cải tiến chính sách tài chính y tế
5.1. Những tồn tại
5.2. Cải tiến chính sách tài chính y tế
III. Quản lý tài chính viện trợ
1. Khái niệm
2. Những quy định chủ yếu về quản lý viện trợ
2.1. Lập dự toán thu – chi viện trợ
2.2. Xác nhận viện trợ
2.3. Hạch toán vào ngân sách Nhà nước
2.4. Chế độ sử dụng viện trợ
2.5. Thanh lý tài sản viện trợ
2.6. Chế độ kế toán, quyết toán và bàn giao viện trợ
3. Khó khăn trong quản lý tài chính viện trợ của Ngành y tế
3.1.
Các biện pháp quản lý
3.2.
Các văn bản pháp quy hiện hành chủ yếu về quản lý tài chính viện trợ
3.3.
Những vấn đề cần quan tâm
IV. Một số chế độ quản lý tài chính cần quan tâm trong ngành y tế
1. Chế độ hạch toán sự nghiệp ban hành tại quyết định số 999/TC/QĐ/CĐKT ngày 02.11.1996 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính
2. Cơ chế quản lý tài chính y tế địa phương
3. Chế độ đấu thầu mua sắm tài sản
Chương II: Thuế, phí và lệ phí
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Những vấn đề cơ bản về thuế Nhà nước
1.1. Sự ra đời và khái niệm về thuế
1.1.1. Sự ra đời của thuế
1.1.2. Khái niệm về thuế

1.2. Các yếu tố của thuế
1.3. Phân loại thuế
1.3.1. Căn cứ vào tính chất từng thuế
1.3.2. Căn cứ vào đối tượng đánh thuế


1.4. Vai trò của thuế
1.4.1. Động viên một phần tài chính quốc gia để nuôi sống bộ máy của mình
1.4.2. Dùng thuế để thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của mình đối với đất nước
1.5. Hệ thống thuế
2. Một số sắc thuế cơ bản ở nước ta
2.1. Thuế giá trị gia tăng (VAT)
2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
2.3. Thuế xuất, nhập khẩu
2.4. Phí và lệ phí
Chương III: Quản lý tài sản nhà nước khu vực hành chính sự nghiệp
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Những vấn đề cơ bản về tài sản Nhà nước
1.1. Khái niệm
1.2. Vị trí, vai trò của tài sản Nhà nước
1.3. Phân loại
1.4. Phạm vi quản lý
2. Quản lý tài sản Nhà nước khu vực hành chính sự nghiệp
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung quản lý
2.2.1. Đăng ký tài sản Nhà nước
2.2.2. Đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng khác và tài sản gắn liền với đất đai khu vực HCSN
2.2.3. Mua sắm phương tiện vận tải và trang thiết bị làm việc cho các cơ quan HCSN
2.2.4. Chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn tài sản cố định
2.2.5. Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản khu vực HCSN

2.2.6. Điều chuyển tài sản
2.2.7. Thu hồi tài sản
2.2.8. Xử lý tài sản Nhà nước không cần dùng và không còn sử dụng được
2.2.9. Báo cáo tài sản Nhà nước
Chương IV: Các công cụ quản lý tài chính y tế
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 05; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. CHU TRÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
2. CÔNG CỤ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ
2.1. Kế hoạch ngân sách
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Chức năng của kết hoạch ngân sách
2.1.3. Chuẩn bị kế hoạch ngân sách
2.1.4. Các cách lập kế hoạch ngân sách
2.1.5. Các bước trong lập ngân sách
2.1.6. Giám sát thực hiện kế hoạch ngân sách
2.2. Kế hoạch tiền mặt
2.3. Bảng cân đối thu – chi
2.4. Bảng cân đối tài khoản
2.4.1. Tài sản ghi Có
2.4.2. Tài sản ghi Nợ


2.5. Kiểm toán nội bộ
2.6. Phân tích chi phí hiệu quả tài chính
2.7. Phân tích và kiểm soát tài chính
2.7.1. Chu trình kiểm soát tài chính
2.7.2. Sổ sách, chứng từ kế toán và quản trị tài chính
ChươngV: Lập kế hoạch tài chính y tế
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ

1.1. Kế hoạch và lập kế hoạch tài chính y tế
1.2. Các loại kế hoạch tài chính y tế
1.3. Các yêu cầu khi lập kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm
1.3.1. Kế hoạch phải đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu CSSK hiện tại và trong tương lai
1.3.2. Các giải pháp và hoạt động phải được cộng đồng chấp nhận, sử dụng ở mức cao nhất
1.3.3. Kế hoạch phải hài hòa giữa các lĩnh vực KCB, phòng bệnh và trong từng lĩnh vực
1.3.4. Kế hoạch phải có các nội dung phát triển
1.3.5. Kế hoạch phải dựa trên các quy định hành chính và quy chế chuyên môn, không tác rời các yếu tố
đang chi phối sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương
1.3.6. Kế hoạch phải hướng trọng tâm phục vụ cho những nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương, khả năng
chi trả thấp
1.3.7. Kế hoạch phải chú trọng tới hiệu quả khi sử dụng các nguồn lực y tế
1.3.8. Kế hoạch phải hướng ưu tiên các nguồn lực và hoạt động cho các vấn đề sức khỏe thuộc loại hàng
hóa y tế công cộng
1.3.9. Kế hoạch phải hướng về các giải pháp thực hiện công bằng y tế
1.3.10. Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi và bền vững
2. CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ
2.1. Các câu hỏi đặt ra cho những người lập kế hoạch
2.2. Các bước lập kế hoạch
2.3. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính y tế
2.3.1. Đặc điểm địa lý, dân cư liên quan tới sức khỏe và dịch vụ y tế
2.3.2. Đặc điểm và dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, văn hóa của địa phương
2.3.3. Tình hình sức khỏe và nhu cầu CSSK nhân dân
2.3.4. Tình hình và khả năng cung cấp dịch vụ y tế
2.4. Những tồn tại cơ bản và xác định vấn đề ưu tiên
2.4.1. Những vấn đề tồn tại cơ bản
2.4.2. Những vấn đề ưu tiên
2.5. Các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch
2.5.1. Mục tiêu
2.5.2. Các chỉ tiêu kế hoạch

2.6. Chọn các giải pháp phù hợp
2.7. Nội dung hoạt động và phân bổ nguồn lực
2.8. Chuẩn bị bảo vệ kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
3. VIẾT KẾ HOẠCH Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG
3.1. Dàn ý viết kế hoạch y tế địa phương
3.2. Bảng tổng hợp kế hoạch y tế một năm
3.3. Kế hoạch hành động


3.3.1. Mục tiêu
3.3.2. Giải pháp
3.3.3. Hoạt động: hoạt động là những việc sẽ làm, mô tả chi tiết hơn các giải pháp
3.3.4. Thời gian, người chủ trì, người phối hợp, người thực thi, người giám sát là những yếu tô cần cân
nhắc và viết trong từng hoạt động
3.3.5. Nguồn kinh phí, vật tư và mức kinh phí
3.3.6. Kết quả dự kiến
4. BÀI TẬP THỰC HÀNH
4.1. Bài tập tình huống tại lớp
4.2. Bài tập cho nội dung thực địa
Chương VI: Theo dõi và giám sát hoạt động tài chính y tế
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỀU HÀNH
2. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT
2.1. Quan sát
2.2. Phỏng vấn
2.3. Thảo luận
2.4. Xem xét các báo cáo
3. TIÊU CHUẨN VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIÁM SÁT VIÊN
3.1. Thành phần giám sát viên
3.2. Tiêu chuẩn của giám sát viên

3.3. Chức năng nhiệm vụ của giám sát viên
4. QUY TRÌNH THEO DÕI
4.1. Các yêu cầu chung của quy trình theo dõi
4.2. Quy trình theo dõi
5. QUY TRÌNH GIÁM SÁT
Chương VII: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ
(Tổng số tiết: 08; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 04)
1. Khái niệm đánh giá hoạt động quản lý tài chính y tế
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích của đánh giá
2. Phân loại đánh giá
2.1. Đánh giá ban đầu
2.2. Đánh giá tức thời
2.3. Đánh giá sau cùng
2.4. Đánh giá dài hạn
2.5. Đánh giá với sự tham gia của cộng đồng
3. Chỉ số trong đánh giá quản lý tài chính y tế
3.1. Khái niệm về chỉ số
3.2. Đặc điểm của chỉ số theo dõi, đánh giá tài chính y tế
3.3. Các tiêu chuẩn cơ bản khi chọn chỉ số
3.4. Các nhóm chỉ số chung có thể thu thập để sử dụng cho đánh giá
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CHO ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH Y TẾ
4.1 Phương pháp định tính


4.1.1 Phương pháp nghiên cứu tình huống
4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh
4.2 Phương pháp định lượng
4.2.1 Điều tra mẫu
4.2.2 Các tài liệu ghi chép của chuyên gia

4.2.3 Thu thập số liệu thứ cấp
5. Các bước cơ bản của đánh giá
5.1. Chuẩn bị trước khi đánh giá
5.1.1. Xác định vấn đề và mục tiêu của đánh giá
5.1.2. Xác định phạm vi đánh giá
5.1.3. Xác định các chỉ số cho đánh giá
5.1.4. Xác định mô hình đánh giá
5.1.5. Chọn phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá
5.1.6. Lập kế hoạch cho đánh giá
5.2. Thực hiện thu thập thông tin
5.3. Xử lý thông tin, trình bày kết quả đánh giá
5.4. Sử dụng kết quả đánh giá
6.2 Nội dung thực hành: Không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Hình thức tổ
chức giảng dạy
(lý thuyết, Bài
tập, thực hành,
thảo luận, tự
học...)

Tiết
thứ

Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến từng mục nhỏ của
từng chương)

1


Chương 1-Tổng quan tài chính y tế
1. Khái niệm về tài chính
2. Tài chính y tế
2.1. Khái niệm
2.2. Các nguồn lực tài chính dùng
cho hoạt động cung cấp DVYT

Lý thuyết

2

Chương 1 (tiếp)
2. 3. Hệ thống và cơ chế hoạt động
của hệ thống tài chính y tế
2.4. Phương pháp chi trả tiền cho
người cung cấp dịch vụ y tế
2.5. Những tồn tại và hướng cải tiến
chính sách tài chính y tế

Lý thuyết

3

Chương 1 (tiếp)
3. Quản lý tài chính viện trợ
3.1. Khái niệm

Lý thuyết


Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu
nào,
trang bảo
nhiêu?...)

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống,...)

- Tài liệu [1] –
Phần
1,2
Chương 1.1 tr.
35-38.
- Bài giảng
chương 1
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.1 tr.
38-40.
- Bài giảng

chương 1
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
3
Chương 1.1 tr.

- Đọc [1] – tr.
35-38.
- Đọc bài giảng
chương 1.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
38-40.
- Đọc bài giảng
chương 1.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
42-46.
- Đọc bài giảng


Ghi
chú


3.2. Những quy định chủ yếu về quản
lý viện trợ
3.3. Khó khăn trong quản lý tài chính
viện trợ của Ngành Y tế

4

Chương 2: Thuế, phí và lệ phí
1. Những vấn đề cơ bản về thuế
Nhà nước
1.1. Sự ra đời và khái niệm về thuế
1.2. Các yếu tố thuế

Lý thuyết

5

Chương 2 (tiếp)
1. Những vấn đề cơ bản về thuế
Nhà nước
1.3. Phân loại thuế
1.3.1. Căn cứ vào tính chất từng thế
1.3.2. Căn cứ vào đối tượng đánh
thuế


Lý thuyết

6

Chương 2 (tiếp)
1. Những vấn đề cơ bản về thuế
Nhà nước
1.4. Vai trò của thế
1.4.1. Động viên một phần tài chính
quốc gia để nuôi sống bộ máy của
mình
1.4.2. Dùng thuế để thực hiện các
chức năng KTXH của mình đối với
đất nước
1.5. Hệ thống thế
Chương 2 (tiếp)
2.1. Thuế giá trị gia tăng
2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt

Lý thuyết

7

8

Chương 2 (tiếp)
2.3. Thuế xuất, nhập khẩu
2.4. Phí và lệ phí

Thảo luận


Thảo luận

42-46.
- Bài giảng
chương 1
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
1
Chương 1.2 tr.
47-50.
- Bài giảng
chương 2.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
1
Chương 1.2 tr.
50-53.
- Bài giảng
chương 2.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –

Phần
1
Chương 1.2 tr.
53-56.
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

chương 1.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
47-50.
- Đọc bài giảng
chương 2.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
50-53.
- Đọc bài giảng
chương 2.
- Đọc các tài

liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
53-56.
- Đọc bài giảng
chương 2.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.

- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.2 tr.
56-68.
- Bài giảng
chương 2
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.2 tr.
68-86.
- Bài giảng

chương 2
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao

- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao


9

Ôn tập chương 2

10

Chương 3: Quản lý tài sản Nhà
nước khu vực hành chính sự
nghiệp
1. Những vấn đề cơ bản về tài sản
Nhà nước
1.1. Khái niệm
1.2. Vị trí, vai trò của tài sản Nhà
nước

Lý thuyết


11

Chương 3 (tiếp)
1.3. Phân loại tài sản Nhà nước
1.4. Phạm vi quản lý tài sản Nhà
nước

Lý thuyết

12

Chương 3 (tiếp)
2. Quản lý tài sản Nhà nước khu vực
hành chính sự nghiệp
2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung quản lý
2.2.1. Đăng ký tài sản Nhà nước
2.2.2. Đầu tư xây dựng nhà, công
trình xây dựng khác và tài sản gắn
liền với đất đai khu vực HCSN
2.2.3. Mua sắm phương tiện vận tải
và trang thiết bị làm việc cho các cơ
quan hành chính sự nghiệp
Chương 3 (tiếp)
2.2.4. Chế độ quản lý, sử dụng và
tính hao mòn tài sản cố định
2.2.5. Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản
khu vực HCSN
2.2.6. Điều chuyển tài sản


Lý thuyết

13

14

Chương 3 (tiếp)
2.2.7. Thu hồi tài sản
2.2.8. Xử lý tài sản Nhà nước không
cần dùng và không còn sử dụng được
2.2.9. Báo cáo tài sản Nhà nước

15

Ôn tập chương 3

16

Chương 4: Các công cụ quản lý tài

Ôn tập

Thảo luận

Thảo luận

Ôn tập
Lý thuyết


- Tài liệu [1] –
Phần
1
Chương 1.3 tr.
87-88.
- Bài giảng
chương 3.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
1
Chương 1.3 tr.
88-91.
- Bài giảng
chương 3.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
1
Chương 1.3 tr.
91-96.
- Bài giảng
chương 3.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học


- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.3 tr.
96-103.
- Bài giảng
chương 3.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.3 tr.
103-106.
- Bài giảng
chương 3.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc lại nội
dung chương 2
- Đọc [1] – tr.
87-88.
- Đọc bài giảng
chương 3.
- Đọc các tài
liệu tham khảo

có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
88-91.
- Đọc bài giảng
chương 3.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
91-96.
- Đọc bài giảng
chương 3.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.

- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao

- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao


- Đọc lại nội
dung chương 3
- Tài liệu [1] – - Đọc [1] – tr.


chính y tế
1. Chu trình quản lý tài chính

17

Chương 4 (tiếp)
2. Công cụ quản lý tài chính
2.1. Kế hoạch ngân sách
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Chức năng của kế hoạch ngân
sách
2.1.3. Chuẩn bị kế hoạch ngân sách
2.1.4. Các cách lập kế hoạch ngân
sách
2.1.5. Các bước trong lập ngân sách
2.1.6. Giám sát thực hiện kế hoạch
ngân sách
Chương 4 (tiếp)
2. Công cụ quản lý tài chính
2.2. Kế hoạch tiền mặt
2.3. Bảng cân đối thu - chi

Lý thuyết

19


Chương 4 (tiếp)
2. Công cụ quản lý tài chính
2.4. Bảng cân đối tài khoản
2.4.1. Tài sản khi có
2.4.2. Tài sản ghi nợ
2.5. Kiểm toán nội bộ

Lý thuyết

20

Chương 4 (tiếp)
2. Công cụ quản lý tài chính
2.6. Phân tích chi phí hiệu quả tài
chính
2.7. Phân tích và kiểm soát tài chính

Thảo luận

21

Ôn tập chương 4

22
23
24
25

Thi giữa ky

Thi giữa ky
Thi giữa ky
Chương 5: Lập kế hoạch tài chính

18

Lý thuyết

Ôn tập
Thi
Thi
Thi
Lý thuyết

Phần
1
Chương 1.4 tr.
106-107.
- Bài giảng
chương 4.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.4 tr.
107-109.
- Bài giảng
chương 4.

- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

106-107.
- Đọc bài giảng
chương 4.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
107-109.
- Đọc bài giảng
chương 4.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.

- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.4 tr.
109-110.
- Bài giảng
chương 4.
- Các tài liệu có

liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.4 tr.
110-112.
- Bài giảng
chương 4.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] –
Phần
2
Chương 1.4 tr.
112-113.
- Bài giảng
chương 4.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1] – tr.
109-110.
- Đọc bài giảng
chương 4.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến

nội dung tiết
học.
- Đọc [1] – tr.
110-112.
- Đọc bài giảng
chương 4.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao

- Đọc lại nội
dung chương 4
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.


26

27

y tế
1. Tổng quan về lập kế hoạch tài
chính y tế

1.1. Kế hoạch và lập kế hoạch tài
chính y tế
1.2. Các loại kế hoạch tài chính y tế
1.3. Các yêu cầu khi lập kế hoạch dài
hạn và kế hoạch hàng năm
1.3.1. Kế hoạch phải đáp ứng ở mức
cao nhất nhu cầu CSSK
1.3.2. Các giải pháp và hoạt động
phải được cộng đồng chấp nhận
1.3.3. Kế hoạch phải hài hóa giữa các
lĩnh vực KCB
Chương 5 (tiếp)
1.3.4. Kế hoạch phải có các nội dung
phát triển
1.3.5. Kế hoạch phải dựa trên các
quy định hành chính
1.3.6. Kế hoạch phải hướng trọng
tâm phục vụ cho những nhóm cộng
đồng dễ bị tổn thương
1.3.7. Kế hoạch phải chú trọng tới
hiệu quả
1.3.8. Kế hoạch phải hướng ưu tiên
các nguồn lực hàng hóa công cộng
1.3.9. Kế hoạch phải hướng về các
giải pháp thực hiện CBYT
1.3.10. Kế hoạch phải đảm bảo tinh
khả thi và bền vững
Chương 5 (tiếp)
2. Các bước lập kế hoạch
2.1. Các câu hỏi đặt ra cho những

người lập kế hoạch
2.2. Các bước lập kế hoạch
2.3. Phân tích, đánh giá tình hình y tế
2.4. Những tồn tại cơ bản và xác định
vấn đề ưu tiên

Phần 1 – Bài 8
tr. 139-141.
- Bài giảng
chương 5.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

139-141.
- Đọc bài giảng
chương 5.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.

Lý thuyết

- Tài liệu [2] –
Phần 1 – Bài 8
tr. 141-144.
- Bài giảng
chương 5.

- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [2] – tr.
141-144.
- Đọc bài giảng
chương 5.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.

Lý thuyết

- Tài liệu [2] –
Phần 2 – Bài 8
tr. 144-148.
- Bài giảng
chương 5.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

28

Chương 5 (tiếp)
2.5. Các mục tiêu và chỉ tiêu kế
hoạch

2.6. Chọn các giải pháp phù hợp
2.7. Nội dung hoạt động và phân bổ
2.8. Chuẩn bị bảo vệ kế hoạch và
điều chỉnh kế hoạch

Thảo luận

29

Chương 5 (tiếp)
3. Viết kế hoạch y tế địa phương
3.1. Dàn ý kế hoạch y tế địa phương
3.2. Bảng tổng hợp kế hoạch y tế một
năm
3.3. Kế hoạch hành động

Thảo luận

- Đọc [2] – tr.
144-148.
- Đọc bài giảng
chương 5.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Tài liệu [1] – - Chuẩn bị bài
Phần 2 – Bài 8 thuyết trình do
tr. 149-150.

GV đã giao
- Bài giảng
chương 5.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [1] – - Chuẩn bị bài
Phần 2 – Bài 8 thuyết trình do
tr. 150-153.
GV đã giao
- Bài giảng
chương 5.
- Các tài liệu có


liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [2] –
Phần 1 – Bài 9
tr. 154-156.
- Bài giảng
chương 6.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

30

Chương 6: Điều hành và giám sát
hoạt động tài chính y tế

1. Khái niệm và vai trò của điều hành
– giám sát

Lý thuyết

31

Chương 6 (tiếp)
2. Phương pháp giám sát
2.1. Quan sát
2.2. Phỏng vấn
2.3. Thảo luận
2.4. Xem xét các báo cáo

Lý thuyết

- Tài liệu [2] –
Phần 2 – Bài 9
tr. 156-157.
- Bài giảng
chương 6.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

32

Chương 6 (tiếp)
3. Tiêu chuẩn và chức năng của giám
sát viên

3.1. Thành phần giám sát viên
3.2. Tiêu chuẩn giám sát viên
3.3. Chức năng nhiệm vụ của giám
sát viên

Lý thuyết

- Tài liệu [2] –
Phần 3 – Bài 9
tr. 157-159.
- Bài giảng
chương 6.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

33

Chương 6 (tiếp)
4. Quy trình theo dõi
4.1. Các yêu cầu chung của quy trình
theo dõi
4.2. Quy trình theo dõi

Thảo luận

34

Chương 6 (tiếp)
5. Quy trình giám sát


Thảo luận

35

Ôn tập chương 6

36
37

Kiểm tra thường xuyên
Chương 7: Đánh giá hoạt động
quản lý tài chính y tế
1. Khái niệm đánh giá
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích của đánh giá

- Tài liệu [2] –
Phần 2 – Bài 8
tr. 159-160.
- Bài giảng
chương 6.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Tài liệu [2] – - Chuẩn bị bài
Phần 2 – Bài 8 thuyết trình do
tr. 160-165.
GV đã giao
- Bài giảng

chương 6.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
- Đọc lại nội
dung chương 6
Ôn tập
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.
Phần 1 – Bài 12 191-192.
tr. 191-192.
- Đọc bài giảng
- Bài giảng chương 7.
chương 7.
- Đọc các tài

Ôn tập
Kiểm tra
Lý thuyết

- Đọc [2] – tr.
154-156.
- Đọc bài giảng
chương 6.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [2] – tr.
156-157.

- Đọc bài giảng
chương 6.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Đọc [2] – tr.
157-159.
- Đọc bài giảng
chương 6.
- Đọc các tài
liệu tham khảo
có liên quan đến
nội dung tiết
học.
- Chuẩn bị bài
thuyết trình do
GV đã giao


38

Chương 7 (tiếp)
2. Phân loại đánh giá
2.1. Đánh giá ban đầu
2.2. Đánh giá tức thời
2.3. Đánh giá sau cùng
2.4. Đánh giá dài hạn
2.5. Đánh giá với sự tham gia của

cộng đồng

Lý thuyết

39

Chương 7 (tiếp)
3. Chỉ số trong đánh giá
3.1. Khái niệm chỉ số

Lý thuyết

40

Chương 7 (tiếp)
3. Chỉ số trong đánh giá
3.2. Đặc điểm của chỉ số theo dõi,
đánh giá tài chính y tế
3.3. Các tiêu chuẩn cơ bản khi chọn
chỉ số

Lý thuyết

41

Chương 7 (tiếp)
4. Các phương pháp thu thấp số liệu
cho đánh giá
4.1. Phương pháp định tính
4.2. Phương pháp định lượng


Lý thuyết

42

Chương 7 (tiếp)
5. Các bước cơ bản của đánh giá
5.1. Chuẩn bị trước khi đánh giá
5.1.1. Xác định vấn đề và mục tiêu
của đánh giá
5.1.2. Xác định phạm vi đánh giá
5.1.3. Xác định các chỉ số đánh giá
5.1.4. Chọn phương pháp thu thập
thông tin cho đánh giá
5.1.5. Lập kế hoạch cho đánh giá
Chương 7 (tiếp)
5. Các bước cơ bản của đánh giá
5.2. Thực hiện thu thập thôn tin

Thảo luận

43

Thảo luận

- Các tài liệu có liệu tham khảo
liên quan đến có liên quan đến
nội dung tiết học nội dung tiết
học.
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.

Phần 2 – Bài 12 193-194.
tr. 193-194.
- Đọc bài giảng
- Bài giảng chương 7.
chương 7.
- Đọc các tài
- Các tài liệu có liệu tham khảo
liên quan đến có liên quan đến
nội dung tiết học nội dung tiết
học.
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.
Phần 3 – Bài 12 194-195.
tr. 194-195.
- Đọc bài giảng
- Bài giảng chương 7.
chương 7.
- Đọc các tài
- Các tài liệu có liệu tham khảo
liên quan đến có liên quan đến
nội dung tiết học nội dung tiết
học.
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.
Phần 3 – Bài 12 195-196.
tr. 195-196.
- Đọc bài giảng
- Bài giảng chương 7.
chương 7.
- Đọc các tài
- Các tài liệu có liệu tham khảo
liên quan đến có liên quan đến

nội dung tiết học nội dung tiết
học.
- Tài liệu [2] – - Đọc [2] – tr.
Phần 4 – Bài 12 196-197.
tr. 196-197.
- Đọc bài giảng
- Bài giảng chương 7.
chương 7.
- Đọc các tài
- Các tài liệu có liệu tham khảo
liên quan đến có liên quan đến
nội dung tiết học nội dung tiết
học.
- Tài liệu [2] – - Chuẩn bị bài
Phần 5 – Bài 12 thuyết trình do
tr. 197-201.
GV đã giao
- Bài giảng
chương 7.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học

- Tài liệu [2] – - Chuẩn bị bài
Phần 5 – Bài 12 thuyết trình do
tr. 201-202.
GV đã giao


5.3. Xử lý thông tin, trình bày kết quả

đánh giá
5.4. Sử dụng kết quả đánh giá

44
45

Kiểm tra định ky
Tổng kết môn học

- Bài giảng
chương 7.
- Các tài liệu có
liên quan đến
nội dung tiết học
Kiểm tra

8. Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Bộ môn

ThS. Nguyễn Thị Thu

Giảng viên phụ trách




×