Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP 2 TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.19 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN
KHOA: KINH TẾ
BỘ MÔN: KINH TẾ Y TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
Mã học phần: EHO331
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Dương Huyền Thương
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ, email: 0974877641.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học; kinh tế bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; tổ chức
và quản lý hệ thống chính sách y tế.
1.2. Họ và tên: Vũ Thị Trà Mi
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế & QTKD
- Địa chỉ, email: 0981620663.


- Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của tổ chức hệ thống y tế,
quản lý y tế và chính sách y tế.
2. Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 02
- Loại học phần: Bắt buộc
- Học phần trước: Kinh tế học, Kinh tế công cộng
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế y tế - Khoa Kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Làm bài tập: …. tiết
+ Thực hành, thí nghiệm: …. tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ….. tiết
+ Tự học: 90 tiết
+ Bài tập lớn (tiểu luận): ……giờ
+ Tự học có hướng dẫn: …..giờ
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu về kiến thức: Nội dung sức khỏe môi trường bám sát được những kiến thức cơ
bản, chính xác khoa học, cập nhật về thực tiễn Việt Nam nhằm cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trường, những vấn đề cấp bách về sức khỏe môi trường ở
Việt Nam hiện nay và các yếu tố nguy cơ cho sức khỏe môi trường. Nội dung sức khỏe nghề
nghiệp nhằm giúp sinh viên hiểu và phân biệt giữa bệnh nghề nghiệp và các bệnh khác không
do nghề nghiệp gây nên.
3.2. Mục tiêu về kỹ năng: Ứng dụng được những kiến thức đã học để giúp cộng đồng nâng
cao được nhận thức về sức khỏe môi trường cũng như sức khỏe người lao động và phòng
chống các tác hại do môi trường, do công việc, do lao động gây nên.


3.3. Mục tiêu về thái độ: Nhận biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường; chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe cho người lao động trước những nguy cơ rủi ro ảnh hưởng từ môi

trường lao động.
3.4. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ; có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ được giao.
- Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
- Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá và cải tiến các hoạt động
chuyên môn ở mức trung bình.

4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học tập trung chủ yếu nghiên cứu hai phần chính là sức khỏe môi trường và sức
khỏe nghề nghiệp. Trong phần 1 tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Tổng quan về sức
khỏe môi trường; Cơ sở sinh thái học của sức khỏe và bệnh tật; Tác động của các nguồn ô
nhiễm tới sức khỏe môi trường; Quản lý sức khỏe môi trường và phát triển bền vững. Phần 2
“Sức khỏe nghề nghiệp” nghiên cứu các nội dung: Đại cương về vệ sinh lao động và bệnh
nghề nghiệp; Bệnh nghề nghiệp; Sinh lý lao động và an toàn trong lao động.
5. Học Liệu
5.1. Tài liệu chính:
[1]. PGS. TS. Nguyễn Văn Mạn (2006), Sức khỏe môi trường, NXB Y học.
[2]. PGS. TS. Đỗ Văn Hàm (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y học.
5.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, NXB Y học.
[2]. Bộ Y tế (2001), Báo cáo tổng kết công tác y tế lao động 1991 – 2000 và định hướng kế
hoạch 2000 – 2010, Hà Nội, 6-2001.
[3]. Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống: QĐ 1329/2002/BYT – QĐ ngày
18/4/2002.
[4]. Bộ môn vệ sinh môi trường dịch tễ - Đại học y khoa Thái Nguyên (2002), Bài giảng sức
khỏe nghề nghiệp.
[5]. Bộ môn sinh lý học – Đại học y Hà Nội (1997), Bài giảng sinh lý học, NXB Y học.

[6]. Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, Nhà xuất bản KHKT.
[7].Nguyễn Thị Bạch Ngọc (1999), Sinh lý lao động và Ergonomie, NXB Y học Hà Nội.
[8]. Nguyễn Văn Thưởng, Nguyễn Văn Mạn và cộng sự (1999), Giáo trình sức khỏe môi
trường, Trường Quản lý cán bộ y tế Hà Nội.
6. Nội dung chi tiết học phần
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1. Môi trường là gì
1.2. Các thành phần của môi trường


1.2.1. Môi trường vật lý
1.2.2. Môi trường sinh học
1.2.3. Môi trường xã hội
2. Các khía cạnh lịch sử của sức khỏe môi trường
2.1. Khái niệm về sức khỏe môi trường
2.2. Lịch sử phát triển của thực hành sức khỏe môi trường
3. Nội dung môn sức khỏe môi trường
4. Quan hệ giữa sức khỏe và môi trường
Chương 2: CƠ SỞ SINH THÁI CỦA SỨC KHỎE VÀ BỆNH TẬT
(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận; 02)
1. Con người và hệ sinh thái
1.1. Thế nào là một hệ sinh thái?
1.2. Các hoạt động của con người và những tác động lên hệ sinh thái
1.3. Hậu quả của thay đổi khí hậu và biến đổi hệ sinh thái
2. Những thay đổi sinh thái học và một số bệnh phổ biến liên quan đến môi trường
2.1. Các bệnh truyền nhiễm
2.1.1. Bệnh truyền qua các vật trung gian

2.1.2. Các bệnh truyền qua nước
2.1.3. Bệnh truyền qua không khí
2.2. Các bệnh không truyền nhiễm
2.2.1. Ung thư
2.2.2. Ung thư da
2.2.3. Hen suyễn
Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TỚI SỨC KHỎE MÔI
TRƯỜNG
( Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận; 02)
1. Ô nhiễm không khí
1.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
1.1.1. Ô nhiễm do công nghiệp
1.1.2. Ô nhiễm do giao thông
1.1.3. Nông nghiệp
1.1.4. Các nguồn ô nhiễm không khí trong nhà
1.2. Các chất ô nhiễm không khí và những ảnh hưởng của chúng
1.2.1. Các chất ô nhiễm không khí
1.2.2. Những ảnh hưởng của các chất ô nhiễm không khí
1.3. Kiểm soát ô nhiễm không khí
1.3.1. Các biện pháp quản lý chất lượng không khí
1.3.2. Các biện pháp quy hoạch
1.3.3. Các biện pháp kỹ thuật
2. Ô nhiễm nước
2.1. Định nghĩa ô nhiễm nước
2.2. Nguồn gây ô nhiễm nước
2.2.1. Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày
2.2.2. Chất thải trong công nghiệp
2.2.3. Chất bẩn do ngành nông nghiệp và chăn nuôi



2.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm khác
2.3. Kiễm soát ô nhiễm nước
3. Quản lý chất thải rắn và chất thải y tế
3.1. Định nghĩa chất thải rắn
3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đến sức khỏe
3.2.1. Những nguy cơ của chất thải rắn y tế
3.2.2. Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
3.2.3. Mối nguy cơ từ chất thải hóa chất và dược phẩm
3.2.4. Những nguy cơ từ chất thải gây độc gen
3.2.5. Những nguy cơ từ chất thải phóng xạ
3.2.6. Tính nhạy cảm xã hội
3.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn nguy hại
3.4. Một số văn bản pháp quy liên quan đến công tác quản lý chất thải bệnh viện
Chương 4: QUẢN LÝ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 02)
1. Quản lý sức khỏe môi trường
1.1. Khái niệm và định nghĩa về môi trường và sức khỏe môi trường
1.2. Khái niệm về quản lý môi trường
1.3. Những hoạt động quản lý sức khỏe môi trường
1.3.1. Xác định và đo lường mức độ ô nhiễm môi trường
1.3.2. Đo lường các yếu tố độc hại và đánh giá các nguy cơ cũng như hậu quả lên sức khỏe
1.3.3. Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu quả
1.3.4. Xác định tính khả thi của các giải pháp
1.3.5. Xây dựng hệ thống luật pháp, các văn bản pháp quy quản lý môi trường
1.3.6. Điều chỉnh chính sách và luật lệ
1.3.7. Các chiến lược và chuẩn mực trong quản lý môi trường
2. Phát triển bền vững
2.1. Khái niệm chung về phát triển bền vững
2.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP

(Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0)
1. Mở đầu
2. Lịch sử phát triển ngành VSLĐ & BNN
3. Các tác hại nghề nghiệp
3.1. Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý
3.2. Những tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình sản xuất
3.3. Những tác hại nghề nghiệp liên quan tới điều kiện vệ sinh kém
4. Bệnh nghề nghiệp
4.1. Đặc điểm về nguyên nhân
4.2. Đặc điểm lâm sàng
4.3. Những ưu tiên về điều trị
4.4. Bệnh nghề nghiệp mang tính chất xã hội
4.5. Một số bệnh nghề nghiệp được đền bù ở Việt Nam
5. Một số biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động
5.1. Cải tiến kỹ thuật


5.2. Tổ chức lao động hợp lý
5.3. Các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động
Chương 6: BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
I. Tiếng ồn trong sản xuất và điếc nghề nghiệp
1. Tiếng ồn trong sản xuất
1.1. Bản chất của tiếng ồn
1.2. Một số tác hại chính của tiếng ồn
1.3. Phòng chống tiếng ồn trong sản xuất
2. Điếc nghề nghiệp
2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh điếc nghề nghiệp
2.2. Bệnh lý lâm sàng và cận lâm sàng
2.3. Chẩn đoán điếc nghề nghiệp

2.4. Phòng hộ và giám định điếc nghề nghiệp
2.4.1. Phòng hộ kỹ thuật
2.4.2. Phòng hộ y tế
2.4.3. Giám định
II. Bụi và các bệnh phổi do bụi
1. Bụi trong sản xuất
1.1. Tính chất và phân loại bụi
1.1.1. Theo nguồn sinh ra bụi
1.1.2. Theo kích thước hạt bụi
1.1.3. Tỷ trọng
1.1.4. Hình thái và độ cứng
1.1.5. Độ tan của bụi
1.2. Tác hại chung của các loại bụi
1.3. Phương pháp nghiên cứu đánh giá bụi trong môi trường lao động
1.4. Quy định về tiêu chuẩn bụi trong môi trường lao động
1.5. Quá trình bụi vào cơ thể
1.6. Một số bệnh phổi do nhiễm bụi
1.7. Các bệnh khác ở đường hô hấp do bụi gây nên
1.7.1. Bệnh đường hô hấp trên
1.7.2. Viêm phổi
1.7.3. Ung thư phổi
1.7.4. Phản ứng dị ứng
1.7.5. Gây nhiễm khuẩn
1.8. Những bệnh thường gặp khác do bụi
1.8.1. Da
1.8.2. Mắt
1.8.3. Răng và chân răng
1.8.4. Tai
1.8.5. Đường tiêu hóa
1.9. Phương pháp chống bụi trong sản xuất

1.9.1. Thay đổi trạng thái của nhiên liệu
1.9.2. Cải tiến kỹ thuật


1.9.3. Cách đề phòng bụi nổ
1.9.4. Công tác y tế
Chương 7: SINH LÝ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG
(Tổng số tiết 07; Số tiết lý thuyết 04; Số tiết bài tập, thảo luận: 03)
I. Sinh lý lao động và mệt mỏi trong lao động
1. Sinh lý lao động
1.1. Hệ thống tuần hoàn
1.2. Hệ hô hấp
1.3. Hệ thống nội môi
1.4. Hệ bài tiết
1.5. Thần kinh
1.6. Tiêu hao năng lượng và oxy trong lao động
2. Mệt mỏi trong lao động
2.1. Cơ chế của mệt mỏi
2.2. Nguyên nhân gây mệt mỏi
2.2.1. Nguyên nhân trong lao động
2.2.2. Nguyên nhân ngoài lao động
2.3. Biểu hiện của mệt mỏi
3. Biện pháp phòng chống mệt mỏi
3.1. Các biện pháp kỹ thuật và lao động học
3.2. Các biện pháp y tế và dinh dưỡng
II. Tai nạn và an toàn trong lao động
1. Khái niệm
1.1. Tai nạn lao động
1.2. An toàn lao động
2. Tình hình tai nạn lao động và công tác an toàn lao động hiện nay

2.1. Công tác an toàn lao động
2.2. Tình hình tai nạn lao động của Việt Nam trong những năm gần đây
3. Nguyên nhân gây tai nạn lao động
3.1. Nguyên nhân kỹ thuật
3.2. Tổ chức lao động
3.3. Nguyên nhân chủ quan và khách quan
4. Nguyên tắc xử trí ban đầu các tai nạn lao động
4.1. Sơ cứu
4.2. Phân loại
4.3. Vận chuyển và chuyển tuyến bệnh nhân
5. Biện pháp an toàn lao động
6. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động trong vấn đề đảm bảo
an toàn lao động
6.1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động
6.2. Quyền của người sử dụng lao động
6.3. Nghĩa vụ của người lao động
6.4. Quyền của người lao động
6.2. Nội dung thực hành: không có
6.3. Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: không có


7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai
Tiết
thứ
1

2

3


4

Nội dung giảng dạy

Hình thức tổ
Tài liệu đọc,
Yêu cầu sinh viên
chức giảng
tham khảo
chuẩn bị
dạy
- Đọc trước bài giảng
Chương 1: Tổng Lý thuyết
- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng chương 1
quan về sức khỏe
- Đọc các tài liệu tham
môi trường
chương 1
khảo có liên quan đến
1. Các thành phần
nội dung tiết học
cơ bản của môi
trường
1.1. Môi trường là
gì?
1.2. Các thành phần
của môi trường
1.2.1. Môi trường vật


1.2.2. Môi trường
sinh học
1.2.3. Môi trường xã
hội
- Đọc trước bài giảng
Chương 1 (tiếp)
Lý thuyết
- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng chương 1
2. Các khía cạnh
- Đọc các tài liệu tham
chương 1
lịch sử của sức khỏe
khảo có liên quan đến
môi trường
nội dung tiết học
2.1. Khái niệm về
sức
khỏe
môi
trường
2.2. Lịch sử phát
triển của thực hành
sức
khỏe
môi
trường
- Đọc trước bài giảng
Chương 1 (tiếp)
Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 1-5]
- Đọc bài giảng chương 1
3. Nội dung môn
- Đọc các tài liệu tham
chương 1
sức
khỏe
môi
khảo có liên quan đến
trường
nội dung tiết học
4. Quan hệ giữa sức
khỏe và môi trường
Chương 2: Cơ sở Lý thuyết
sinh thái của sức
khỏe và bệnh tật
1. Con người và hệ
sinh thái
1.1. Thế nào là một
hệ sinh thái

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham
chương 2
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

Ghi
chú



5

1.2. Các hoạt động
của con người và
những tác động liên
quan đến hệ sinh
thái
1.3. Hậu quả của
thay đổi khí hậu và
biến đổi hệ sinh thái
Chương 2 (tiếp)
Lý thuyết
2. Những thay đổi
sinh thái học và
một số bệnh phổ
biến liên quan đến
môi trường
2.1.
Các
bệnh
truyền nhiễm

6

Chương 2 (tiếp)
2.2.
Các
bệnh

không truyền nhiễm
2.2.1. Ung thư
2.2.2. Ung thư da
2.2.3. Hen suyễn

7

Chương 2 (tiếp)
- Những ảnh hưởng
của con người lên
một số quá trình diễn
ra trong hệ sinh thái
- Những tác động
tiêu cực mà con
người gây ra cho các
hệ sinh thái
Chương 2 (tiếp)
- Tìm hiểu về bệnh
sốt rét, sốt xuất huyết
và một số bệnh
truyền qua các vật
trung gian trong
những năm gần đây
ở Việt Nam
Kiểm tra thường
xuyên
Chương 3: Tác
động của các nguồn
ô nhiễm tới sức


8

9
10

Lý thuyết

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham
chương 2
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 6-20] - Đọc trước bài giảng
- Đọc bài giảng chương 2
- Đọc các tài liệu tham
chương 2
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

Thảo luận

Phần
1.2

- Chuẩn bị câu hỏi do
Chương 2 – GT
GV đã giao
SKMT


Thảo luận

Phần 2 – Chương - Chuẩn bị bài thuyết
2 – GT SKMT
trình do GV đã giao

Kiểm tra
Lý thuyết

Ôn tập
- Đọc [1 – tr. 21 - - Đọc trước bài giảng
chương 3
23]
- Đọc các tài liệu tham
- Đọc bài giảng


11

12

13

14

khỏe môi trường
1. Ô nhiễm không
khí
1.1. Các nguồn gây

ô nhiễm không khí
1.1.1. Ô nhiễm do
công nghiệp
1.1.2. Ô nhiễm do
giao thông
1.1.3. Nông nghiệp
1.1.4. Các nguồn ô
nhiễm không khí
trong nhà
Chương 3 (tiếp)
Lý thuyết
1.2. Các chất ô
nhiễm không khí và
những ảnh hưởng
của chúng
1.3. Kiểm soát ô
nhiễm không khí
2. Ô nhiễm nước
2.1. Định nghĩa ô
nhiễm nước
2.2. Nguồn gây ô
nhiễm nước
Chương 3 (tiếp)
Lý thuyết
2.3. Kiểm soát ô
nhiễm nước
3. Quản lý chất thải
rắn và chất thải y tế
3.1. Định nghĩa chất
thải rắn

3.2. Ảnh hưởng của
chất thải rắn y tế đến
sức khỏe
3.3. Nguồn phát sinh
chất thải rắn gây
nguy hại
Chương 3 (tiếp)

chương 3

khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 21 23]
- Đọc bài giảng
chương 3

- Đọc trước bài giảng
chương 3
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 21 23]
- Đọc bài giảng
chương 3

- Đọc trước bài giảng
chương 3
- Đọc các tài liệu tham

khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

3.4. Một số văn bản
Thảo luận
pháp quy liên quan
đến công tác quản lý
chất thải bệnh viện
Chương 3 (tiếp)
Thảo luận
Thực trạng ô nhiễm
nước; không khí ở

Phần 3 – Chương Trả lời các câu hỏi GV
3 – GT SKMT
đưa ra

Phần 2 – Chương Chuẩn bị bài thuyết
3 – GT SKMT
trình do GV giao


15
16

17

18

19


Việt Nam hiện nay
Kiểm tra thường Kiểm tra
xuyên
Chương 4: Quản lý Lý thuyết
sức
khỏe
môi
trường và phát
triển bền vững
1. Quản lý sức khỏe
môi trường
1.1. Khái niệm và
định nghĩa về môi
trường và sức khỏe
môi trường
1.2. Khái niệm về
quản lý môi trường
1.3. Những hoạt
động quản lý sức
khỏe môi trường
Chương 4(tiếp)
Lý thuyết
1.3.1. Xác định và đo
lường mức độ ô
nhiễm môi trường
1.3.2. Đo lường các
yếu tố độc hại và
đánh giá các nguy cơ
cũng như hậu quả

lên sức khỏe
1.3.3. Đề xuất các
giải pháp giảm nhẹ
nguy cơ, ngăn ngừa
hậu quả
Chương 4 (tiếp)
Lý thuyết
1.3.4. Xác định tính
khả thi của các giải
pháp
1.3.5. Xây dưng hệ
thống luật pháp, các
văn bản pháp quy
quản lý môi trường
1.3.6. Điều chỉnh
chính sách và luật lệ
1.3.7. Các chiến lược
và chuẩn mực trong
quản lý môi trường
Chương 4(tiếp)
Lý thuyết
2. Phát triển bền

Ôn tập
- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4

- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 23 34]
- Đọc bài giảng
chương 4

- Đọc trước bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung tiết học

- Đọc [1 – tr. 23 34]

- Đọc trước bài giảng
chương 4



20

21

22
23
24
25

26

vững
2.1. Khái niệm
chung về phát triển
bền vững
2.2. Các nguyên tắc
của phát triển bền
vững
Chương 4 (tiếp)
Tìm hiểu hệ thống
luật pháp, các văn
bản pháp quy quản
lý môi trường ở Việt
Nam
Chương 4 (tiếp)
Xây dựng các giải
pháp giảm nhẹ nguy
cơ, ngăn ngừa hậu
quả của ô nhiễm môi
trường tác động đến

con người
Thi giữa kì
Thi giữa kì
Thi giữa kì
Chương 5: Đại
cương vệ sinh lao
động và bệnh nghề
nghiệp
1. Mở đầu
2. Lịch sử phát
triển ngành vệ sinh
lao động và bệnh
nghề nghiệp
3. Các tác hại nghề
nghiệp
3.1. Các tác hại
nghề nghiệp liên
quan đến tổ chức
lao động không hợp

3.2. Những tác hại
nghề nghiệp liên
quan đến quy trình
sản xuất
Chương 5 (tiếp)

- Đọc bài giảng - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
chương 4
nội dung tiết học


Thảo luận

Thảo luận

Thi
Thi
Thi
Lý thuyết

- Đọc bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng
chương 4
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận

- Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao

- Chuẩn bị bài thuyết
trình do GV đã giao

Ôn tập

Ôn tập
Ôn tập
- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5
chương 5
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5


27

28

29

3.3. Những tác hại
nghề nghiệp liên
quan tới điều kiện
vệ sinh kém
4.
Bệnh

nghề
nghiệp
4.1. Đặc điểm về
nguyên nhân
4.2. Đặc điểm về
lâm sàng
4.3. Những ưu tiên
về điều trị
4.4. Bệnh nghề
nghiệp mang tính
chất xã hội
Chương 5 (tiếp)
Lý thuyết
4.5. Một số bệnh
nghề nghiệp được
đền bù ở Việt Nam
5. Một số biện pháp
bảo vệ sức khỏe
người lao động
Chương 6: Bệnh Lý thuyết
nghề nghiệp
I. Tiếng ồn trong
sản xuất và điếc
nghề nghiệp
1. Tiếng ồn trong
sản xuất
1.1. Bản chất của
tiếng ồn
1.2. Một số tác hại
chính của tiếng ồn

1.3. Phòng chống
tiếng ồn trong sản
xuất
Chương 6(tiếp)
Lý thuyết
2. Điếc nghề nghiệp
2.1. Nguyên nhân,
cơ chế bệnh sinh
điếc nghề nghiệp
2.2. Bệnh lý lâm
sàng và cận lâm
sàng
2.3. Chẩn đoán điếc
nghề nghiệp

- Đọc các tài liệu tham
- Đọc [2] phần khảo có liên quan đến
nội dung liên nội dung tiết học
chương 5

quan đến tiết học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 5
chương 5
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học


quan đến tiết học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học


30

31

32
33
34


2.4. Phòng hộ và
giám định điếc nghề
nghiệp
Chương 6(tiếp)
II. Bụi và các bệnh
phổi do bụi
1. Bụi trong sản
xuất
1.1. Tính chất và
phân loại bụi
1.2. Tác hại chung
của các loại bụi
1.3. Phương pháp
nghiên cứu đánh
giá bụi trong môi
trường lao động
1.4. Quy định về
tiêu chuẩn bụi trong
môi trường lao
động
Chương 6(tiếp)
1.5. Quá trình bụi
vào cơ thể
1.6. Một số bệnh
phổi nhiễm bụi
1.7. Các bệnh khác
ở đường hô hấp do
bụi gây nên
1.8. Những bệnh

thường gặp khác do
bụi
1.9. Phương pháp
chống bụi trong sản
xuất
Kiểm tra thường
xuyên
Kiểm tra thường
xuyên
Chương 6(tiếp)
Ứng dụng các kiến
thức đã được học để
tìm hiểu nguồn phát
ra tiếng ồn và đề
xuất các biện pháp
khắc phục với các
nhà quản lý

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học


Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 6
chương 6
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Kiểm tra

Ôn tập

Kiểm tra

Ôn tập

Thảo luận

Phần 1– Chương Trả lời câu hỏi giáo
6– GT SKNN
viên đưa ra


35

36


37

38

Chương 6(tiếp)
Các biện pháp phòng
tránh bụi trong đời
sống hằng ngày
Chương 6 (tiếp)
Ứng dụng các kiến
thức đã học tìm hiểu
nguồn phát ra tiếng
ồn và đề xuất các
biện pháp khắc phục
với nhà quản lý
Chương 7: Sinh lý
lao động và an toàn
trong lao động
I. Sinh lý lao động
và mệt mỏi trong
lao động
1. Sinh lý lao động
1.1. Hệ thống tuần
hoàn
1.2. Hệ hô hấp
1.3. Hệ thống nội

1.4. Hệ bài tiết
1.5. Thần kinh

1.6. Tiêu hao năng
lượng và oxy trong
lao động
Chương 7 (tiếp)
2. Mệt mỏi trong
lao động
2.1. Cơ chế của mệt
mỏi
2.2. Nguyên nhân
gây mệt mỏi
2.2.1. Nguyên nhân
trong lao động
2.2.2. Nguyên nhân
ngoài lao động
2.3. Biểu hiện của
mệt mỏi
3. Biện pháp phòng
chống mệt mỏi
3.1. Các biện pháp

Thảo luận

Phần 2– Chương Trả lời câu hỏi giáo
6– GT SKNN
viên đưa ra

Thảo luận

- Đọc bài giảng - Chuẩn bị bài thuyết
chương 6

trình GV giao
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Lý thuyết

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học



39

40

kỹ thuật và lao động
học
3.2. Các biện pháp y
tế và dinh dưỡng
Lý thuyết
Chương 7 (tiếp)
II. Tai nạn và an
toàn lao động
1. Khái niệm
1.1. Tai nạn lao
động
1.2. An toàn lao
động
2. Tình hình tai nạn
lao động và công
tác an toàn lao
động hiện nay
2.1. Công tác an
toàn lao động
2.2. Tình hình tai
nạn lao động của
Việt Nam trong
những năm gần đây
3. Nguyên nhân gây
tai nạn lao động

3.1. Nguyên nhân
kỹ thuật
3.2. Tổ chức lao
động
3.3. Nguyên nhân
chủ quan và khách
quan
Chương 7 (tiếp)
Thảo luận
Tìm hiểu những yếu
tố bất lợi để phòng
tránh tai nạn lao
động

41

Chương 7 (tiếp)
Thảo luận
Các biện pháp phòng
chống mệt mỏi trong
lao động

42

Chương 7 (tiếp)

Thảo luận

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7

chương 7
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

- Đọc bài giảng
chương 7
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng
chương 7
- Đọc các tài liệu
có liên quan đến
nội dung thảo
luận
- Đọc bài giảng

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao.
- Trả lời các câu hỏi
GV đưa ra

- Chuẩn bị bài thuyết
trình GV giao.
- Trả lời các câu hỏi

GV đưa ra

- Chuẩn bị bài thuyết


43

44
45

Tìm hiểu chế độ dinh
dưỡng và các biện
pháp y tế nhằm giảm
mệt mỏi trong lao
động

chương 7
trình GV giao.
- Đọc các tài liệu - Trả lời các câu hỏi
có liên quan đến GV đưa ra
nội dung thảo
luận

Lý thuyết
Chương 7 (tiếp)
4. Nguyên tắc xử trí
ban đầu các tai nạn
lao động
5. Biện pháp an
toàn lao động

6. Quyền và nghĩa
vụ của người sử
dụng lao động,
người lao động
trong vấn đề đảm
bảo an toàn lao
động
Kiểm tra thường Kiểm tra
xuyên
Tổng kết môn học

- Đọc bài giảng - Đọc trước bài giảng
chương 7
chương 7
- Đọc [2] phần - Đọc các tài liệu tham
khảo có liên quan đến
nội dung liên
nội dung tiết học

quan đến tiết học

Ôn tập

8. Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế


Ngày ........tháng .........năm 2016
Bộ môn Kinh tế Y tế
Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn Thị Thu

Th.S Dương Huyền Thương



×