Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

Thực trạng sức khoẻ phụ nữ mãn kinh tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.06 KB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÔ YTẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DO Ọc THÁI BÌNH

ĐINH THỊ THU HẠNH

THỤC TRẠNG sức KHỎE PHỤ
NỬMÃN KINH
TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ
GIANG NĂM 2014
TRƯỜNG
HỌC
THÁICỘNG
BÌNH
LUẬN
VĂN ĐẠI
THẠC
SỸYYDũ
TÉỌc
CÔNG

THÁI BÌNH-2014


ĐINH THỊ THU HẠNH


YTẾ


THỰC TRẠNG sức KHỎE PHỤ NỮ
MÃN KINH
TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG
NĂM 2014

Chuyên ngành: Y tê công cộng
Mã số: 60 72 03 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hướng dẫn khoa học:
1. TS. Phạm Thanh Bình
2. PGS.TS. Vương Thị Hòa

THÁI BÌNH-2014


BÔ YTẾ
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Đáng úy, Ban Giám hiệu,
Phòng Quan lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y
Dược Thái Bình cùng các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Phạm
Thanh Bình và PGS.TS. Vương Thị Hòa, những người thầy đã dành nhiều
tâm huyết và trách nhiệm của mình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để
tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Trung cấp Y tế Hà
Giang cùng toàn thể bạn bè đồng nghiệp noi tôi đang làm việc đã luôn động
vicn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghicn cứu.
Tôi xin cảm ơn Chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành y tế và người
dân tại 3 xã đã tạo điều kiện và hồ trợ tôi rất nhiều trong thời gian triển khai

thu thập số liệu tại thực địa.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn tới gia đình và bạn bò thân thiết
của tôi - những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt cả quá trình
học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Đinh Thi Thu Hanh

THÁI BÌNH-2014


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Ncu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn
Đinh Thị Thu Hạnh


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI
: Body Mass Index - Chỉ sổ khối cơ thể
CI
: Confidence Interval - Khoảng tin cậy
CN
FSH
GnRH

: Cận nghèo
: Follicle-Stimulating Hormon - Hormon kích thích nang trứng

: Gonadotropin-Releasing Hormon - Hormon giải phóng

HGĐ

Gonadotropin
: Hộ gia đình

LH
: Luteinizing Hormon - Hormon kích thích hoàng thể vàng
OR
: Odds Ratio - Tỷ suất chênh
PN
: Phụ nữ
SL
:Số lượng
THCS
: Trung học cơ sở
TW
: Trung ương
TYT
: Trạm y tế
WHO
: World Heatlth Organization - Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC BẢNG



DANH MỤC BIEU ĐO


-

9

-

ĐẶT VẤN ĐÊ
Ngày nay, tỷ lệ người cao tuổi trong dân số chiếm một tỷ lộ đáng kể,
chính vì vậy chất lượng cuộc sống cúa người cao tuổi và đặc biệt là phụ nữ
mãn kinh đang ngày càng được quan tâm. Ngày 18/10 hàng năm được chọn là
Ngày quốc tế người mãn kinh [15]. Phụ nữ sau mân kinh chiếm hơn 15% dân
số ở các nước đang phát triển, trong khi tỷ lệ này là 5-8% tại các khu vực kém
phát triển. Đến năm 2030, số phụ nữ mãn kinh và sau mãn kinh dự kiến sẽ
tăng lên 1,2 tỷ người, với 47 triệu trường hợp mới mỗi năm [30], [57]. Tùy
thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia, phụ nữ ở độ tuổi 50 có thể sống
thêm khoảng 20-30 năm nữa trong giai đoạn hậu mãn kinh để cống hiến thêm
cho gia đình và xã hội [24], [30], [36].
Tại Việt Nam, chương trình kế hoạch hóa gia đình đã được tiến hành
thành công trong một thời gian khá dài và trong thời gian gần đây lại càng đạt
được nhiều thành quả to lớn. Tốc độ tăng trương dân số tự nhiên đã được kiểm
soát đế tập trung tốt hơn vào sự phát triển về chất lượng của dân số. Tuy nhicn
điều này đã góp phần gia tăng quá trình lão hóa của dân số. Tý trọng dân số từ

60 tuổi trở lên so với toàn bộ dân số cũng có xu hướng gia tăng từ 8,0% năm
1999 lên 8,7% năm 2009 và 10,2% năm 2012 [33], Do đó dân số phụ nữ ở
trong độ tuổi mân kinh ngày càng gia tăng về tỷ lệ và số lượng tuyệt đối.


-

1 bình thường mà tất cả những phụ
Mãn kinh là một hiện tượng sinh lý
0

-

nữ trung nicn đều phải trái qua, nhưng những biến động về nội tiết, đặc biệt là
tình trạng thiếu hụt estrogen gây nên những biến đổi về tâm lý, rối loạn vận
mạch, xơ vừa động mạch, nguy cơ loãng xương, khó khăn trong quan hộ tình
dục, nhiễm trùng tiết niệu, bệnh Alzheimer [7], [16], [17]. Những vấn đề đó
càng đặt thêm gánh nặng lên tuổi tác (thời kỳ lão hóa) ở người phụ nữ, khiển
họ có nhu cầu thiết thực chăm sóc về sức khóe. Chính vì vậy, bẳn thân người
phụ nữ mãn kinh nói riêng và những người thân trong gia đình cần có nhũnghiểu biết,
có hành vi đúng đắn trong chăm sóc sức khỏe với phụ nữ mãn kinh
giúp người phụ nữ phòng ngừa tốt hay phát hiện sớm những vấn đề sức khóe
của lứa tuổi.
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Trên địa bàn
tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống trong đó người dân tộc thiểu số chiếm
86,7%, nhiều nhất là người Mông (32,0%), Tày (23,3%), Dao (15,1%), Nùng
(9,9 %) [34], Bên cạnh đó, 140/195 xã trên phạm vi toàn tinh thuộc khu vực
I I I do vậy đời sống của người dân còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy, việc
quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người dân đã và đang được Đảng và Nhà
nước quan tâm trong thời gian qua trong đó có cả vấn đề sức khỏe phụ nữ.

Tuy vậy, trong các năm qua trên địa bàn tỉnh chưa có một nghiên cứu nào
được tiến hành để đánh giá thực trạng sức khỏe của phụ nữ mãn kinh cũng
như hiểu biết của họ về các vấn đề sức khóe có liên quan đến mãn kinh. Xuất
phát từ lý do đó, chúng tôi triển khai đề tài: “ T h ự c t r ạ n g s ứ c k h o ẻ p h ụ n ữ

m ã n k i n h t ạ i h u y ệ n V ị X u y ê n t í n h H à G i a n g n ă m 2 0 1 4 ” với 2 mục
tiêu:
Mục tiêu nghiên cứu


-

1 kinh tại một sô xã huyện Vị
1. Đánh giá tình trạng sức khóe ở phụ nữ mãn
1

-

Xuyên, tỉnh Hà Giang năm 2014 và một số yếu tố liên quan.

2. Tìm hiểu kiến thức về sức khỏe mãn kinh ở phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu.


-

1
chương1
2
TÒNG QUAN TÀI LIỆU
-


1.1.

Môt số vấn đề về mãn kinh

1.1.1. Khái niệm mãn kỉnh
Mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai trong đời sống sinh dục
của người phụ nữ, xảy ra do sự suy giảm chức năng buồng trứng, dần dần
buồng trứng ngưng hoạt động và ngưng tiết các nội tiết tố nữ, dẫn đến việc
ngưng hành kinh mỗi tháng và chấm dứt khả năng sinh sán cứa người phụ nữ.
Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về mãn kinh đã định nghĩa mãn kinh: về
mặt lâm sàng, phụ nừ đã tắt kinh hon 12 tháng mà không có bệnh lý hay thai
nghén giải thích cho tình trạng ngừng kinh hay trải qua phẫu thuật cắt bỏ
buồng trứng được gọi là mãn kinh [36].
Một số tác giả khác lại đưa ra thuật ngừ “mãn kinh'’ mô tả những phụ
nữ không trải qua bất kỳ kinh nguyệt cho tối thiểu là 12 tháng, giả định ràng
họ vẫn còn có một tử cung, và không mang thai hoặc cho con bú [62], Hoặc
mãn kinh là sự vắng mặt của kinh nguyệt từ 12 tháng trở lcn [65],
Liên quan đến tình trạng mãn kinh còn có các khái niệm sau đây: tiền
mãn kinh (phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn và >12 chu kỳ kinh nguyệt
trong 12 tháng qua); quanh mãn kinh (chu kỳ kinh nguyệt không đều, ít hon
12 chu kỳ kinh nguyệt trong 12 tháng qua) và sau mãn kinh (không có kinh
nguyệt trong 12 tháng qua) [58].
1.1.2. Phân loai mãn kinh
Mãn kinh gồm có mãn kinh tự nhiên và mãn kinh nhân tạo [64],


-

Mãn kinh tự nhiên: Là hiện tượng1 mãn kinh sinh lý của người phụ

3

-

nừ khi đến độ tuồi không chịu ảnh hưởng của các tác động bên ngoài. Mãnkinh tự
nhiên được khăng định sau 12 tháng không có kinh trở lại. Như vậy
thời điếm mãn kinh chí xác định được bằng hồi cứu.
Mãn kinh nhân tạo: Là hiện tượng mãn kinh tạm thời hoặc vĩnh viễn
gây ra dưới ảnh hưởng của các tác động bên ngoài như dùng thuốc, cắt
bỏ buồng trứng, cắt tử cung.
1.1.3. Các giai đoạn của mãn kinh
G i a i đ o ạ n c h u y ể n t i ế p là quãng thời gian nối tiếp thòi kỳ hoạt động
sinh sản và mãn kinh thật sự bao gồm giai đoạn tiền mãn kinh và giai đoạn
quanh mãn kinh.
Giai đoạn tiền mãn kinh (prcmcnopausc) là giai đoạn trước khi mãn
kinh, khi mà chu kỳ kinh nguyệt vẫn đều đặn ở phụ nữ 40 tuổi đôi khi mất
kinh nhưng không kco dài quá 3 tháng.
Giai đoạn quanh mãn kinh (perimenopause) là quãng thời gian ngay
trước khi mãn kinh, khi mà chu kỳ kinh nguyệt bất thường hoặc có giai đoạn
vô kinh kéo dài hơn 3 tháng nhưng không kéo dài hơn 12 tháng, giai đoạn này
bao gồm cả năm đầu sau khi mãn kinh.
G i a i đ o ạ n h ậ u m ã n k i n h (postmenopause) là giai đoạn sau khi không có
kinh liên tục 12 tháng, giai đoạn này kết thúc vào độ tuổi 65 trước khi chuyển
sang giai đoạn già lão [55], [62].
1.1.4. Sự biến đổi hệ thống nội tiết thòi kỳ mãn kỉnh


-

Trong thời kỳ mãn kinh do sự suy 1 thoái liên tục, buồng trứng teo dần

4

-

không còn khả năng tạo ra những nang trứng trưởng thành để tiết estradiol.
Buồng trứng trở nên kcm nhạy cảm đối với những kích thích từ trục đồi-tuyến

yên dần đến giảm lượng 17 beta estradiol (E2) và tăng tương đối lượng

estrone (El). Đáp ứng của Gonadotropin đối với tác dụng của Gonadotropin
Releasing Hormone (GnRH) thường quá mức, kích thích thùy trước tuyếnyên làm tiết
ra

một

lượng

lớn

Follicle

Stimulating

Hormone

(FSH)



Luteinizeng Hormone (LH) trong máu. Hơn nữa buồng trứng bị teo không


còn khả năng tiết ra Inhibin (chất ức chế lại sự tiết FSH của tuyến yên). Hậu

quá các nội tiết tố hướng sinh dục FSH và LH tăng lên còn estradiol giảm.
Các androgen trong cơ thể người phụ nữ bình thường được sản xuất từ tuyến
thượng thận, mô liên kết của rốn và tủy buồng trứng. Hoạt động sản xuất
androgen này vẫn tiếp tục cho đến giai đoạn sau mãn kinh. Một lượng nhỏ

androstenedione được gắn với nhân thơm bởi enzym aromatase ở tố chức

ngoại vi cơ, da, từ cung chủ yếu là mô mỡ đế trở thành El. Như vậy, El là
loại estrogen chủ yếu trong thời kỳ mãn kinh, xuất phát từ ngoài buồng trứng

và ngoài tuyến nội tiết. Estrone tác dụng rất kém, yếu hơn estradiol 8-10
lần. Nói chung mãn kinh được coi như là trạng thái thiếu hụt hormon nhất là
estrogen. Thụ thể estrogen có ở hầu hết các mô trong cơ thể, do đó sự thiếu
estrogen ảnh hường đến một diện rộng bao gồm nhiều cơ quan đích. Cũng
chính sự thay đổi này đã góp phần gây nên những rối loạn tâm sinh lý và bệnh
tật cho người phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh [28], [43], [55], [64].
1.2.

Tình hình sức khỏe ỏ' phụ nữ mãn kinh và một số yếu tố liên quan

1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Đã có không ít công trình nghiên cứu nhằm tìm ra nguycn nhân cũng
như giải pháp tối ưu cho việc phòng và điều trị. Thời kỳ mãn kinh có thể đến


-


1 thể từng người, đây là một hiện
sớm hay muộn, dài hay ngắn tuỳ theo cơ
5

-

tượng sinh lý tự nhiên do sự sụt giảm nồng độ estrogen. Đó chính là nguyên
nhân cội nguồn khiến người phụ nữ bước vào một thời kỳ khủng hoảng cả
sinh lý lẫn tâm lý. Hội chứng thường bắt đầu với những triệu chứng như: Rối
loạn kinh nguyệt, có những cơn bốc hoả, hoa mắt chóng mặt ù tai, vã mồ hôi,
ra mồ hôi về ban đêm, mất ngủ, người lúc nóng lúc lạnh.Thời kỳ này người
phụ nữ rất dề thay đổi tính tình, hay cáu gắt, mất bình tĩnh, mất tự tin, dễ buồn


-

16

-

nản và có thể lâm vào tình trạng trầm cảm, không tập trung, giám trí nhớ,
hay
quèn. Khi estrogen sụt giám còn làm giảm và mất đi tố chức mỡ dưới da, da
mất chun giãn không còn trơn bóng, trở nên nhăn nheo, nám sạm, cơ nhão,
ngực lép và chảy sệ. Thay vào đó mỡ lại tích tụ ở nội tạng, đùi, co, làm cho eo
bụng to lên, tăng cân, cơ thế sồ sề. Các tuyến mồ hôi, tuyến bã giảm hoạt
động nên lông tóc, móng khô giòn dề gẫy, dễ rụng. Không chỉ thay đồi những
đặc điểm bên ngoài mà cá đời sống vợ chồng cũng bị ảnh hướng nặng nề.
Người phụ nữ giảm dần ham muốn tình dục, dịch tiết âm đạo giảm và khô, âm
đạo teo nhỏ, co giãn kém và dề bị tổn thương, dề nhiễm khuẩn. Chính vì vậy

người phụ nữ sẽ cảm thấy đau rát khi giao hợp, sợ gần gũi chồng, mất tự tin
dẫn tới đời sống chăn gối trở thành nồi ám ảnh, kinh hoàng thường trực.
Từ sau hội nghị quốc tế về chủ đề phụ nữ thời kỳ mãn kinh được tố
chức lần đầu tiên năm 1976, vấn đề phụ nữ mãn kinh ngày càng được quan
tâm nghiên cứu. Trong gần 4 thập kỳ qua, nhiều tác giả nước ngoài đã nghiên
cứu về sức khóe của phụ nữ mãn kinh, nhìn chung các công trình nghiên
cứu quanh các chủ đề như: tuổi mãn kinh, các biểu hiện về tâm lý, hành vi
tuổi mãn kinh, mãn kinh sớm và nguy cơ nhồi máu cơ tim, mối liên quan giữa

loãng xương và thiếu hụt estrogen, các khối u đường sinh dục. Gần đây người
ta tập trung nghiên cứu về nhận thức, niềm tin, thái độ, hành vi của phụ nữ
mãn kinh, các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi mân kinh, các vấn đề về tình dục,
ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung, thay đổi về sinh hóa, miễn dịch tuổi
mãn kinh.
Tại Hoa Kỳ, từ 50% đến 80% phụ nữ báo cáo những triệu chứng liên
quan đến mãn kinh như cơn bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, khô âm đạo, mất ngủ,
thay đổi tâm trạng và trầm cảm. Bcn cạnh đó là tinh trạng khô teo âm đạo từ


-

17

-

đó làm cho người phụ nữ dề bị viêm âm đạo, khó chịu và đau khi giao hợp.
Tất cả những vấn đề này đã làm giảm chất lượng cuộc sống của phụ nữ lớn
tuổi [15],



-

18

-

Nghiên cứu tại một sô nước châu A cho thây, đau toàn thân hoặc đau
khớp là những triệu chứng thường gặp nhất ớ phụ nữ mãn kinh (88%) từ 76%
ở phụ nữ Hàn Quốc tới 96% ở phụ nữ Việt Nam) [45], Đau xương hay đau
khớp cũng là triệu chứng phổ biến nhất (38%) trong một nghiên cứu trên
1201 phụ nữ ở thời kỳ mân kinh và sau mãn kinh tại Hàn Quốc, tiếp đến là
triệu chứng hay quên (35%). Hay quên là triệu chứng phổ biến thứ hai trong
nghiên cứu tại các nước châu Á (81%) [45], Các triệu chứng khác bao gồm
mất ngù, nhức đầu, khó chịu và hồi hộp cũng gặp ở trên 45% phụ nữ sau mãn
kinh ở các nước châu Á khác nhau [45], [50]. Khô âm đạo hoặc bị rát và đau
khi giao hợp đã được báo cáo ở 55% và 30% theo thứ tự trong nghiên cứu tại
các nước châu Á [45]. Đau khi giao hợp cũng khá phố biến trong một nhiên

cứu ớ phụ nữ mãn kinh Malaysia (44%) [47], ở Đài Loan (32%) và dao động
từ 7,7% ở phụ nữ Singapore đến 46,9% ở phụ nữ Indonesia trong một nghiên
cứu các triệu chứng mãn kinh tại bảy quốc gia châu Á [50].
Kết quá điều tra trên 1.325 phụ nữ từ 40-59 tuổi tại Colombia cho thấy
có 3,4% thuộc nhóm gầy theo chỉ số BMI, 41,4% bị thừa cân và 10,3% bị béo
phì; 18,2% bị tăng huyết áp; 27,5% bị mất ngủ. Kết quả phân tích hồi quy đa
biến cho thấy tình trạng phụ nữ mãn kinh bị mất ngủ nhiều hơn tương quan
với việc hút thuốc lá và có các triệu chứng tâm lý nặng hơn [38]. Nghiên cứu
cắt ngang trên 235 phụ nữ tuổi từ 40-65 tuổi tại Tây Ban Nha cũng cho thấy
49,4% phụ nữ cho biết đã tăng chỉ số BMI, 43,8% là béo phì, 11,9% bị tăng
huyết áp [41],



-

19

-

Một nghicn cứu tại Trung Quốc cho thấy chi sổ BMI trung bình của
nhóm phụ nữ được nghiên cứu là 24,5 kg/m 2, trong đó chỉ số BMI tăng dần
theo nhóm tuổi của phụ nữ mãn kinh. Nhóm phụ nữ có độ tuổi dưới 46,64
tuổi có chỉ số BMI là 24,5 kg/m2 trong đó nhóm từ 52,04 tuổi trở lên có chi số
BMI đạt cao nhất là 25,0 kg/m 2. Nghiên cứu cũng cho thấy những yếu tố có
ảnh hưởng đến tuối mãn kinh bao gồm hiện tại hút thuốc lá, uống rượu bia,không
lập gia đình, có thu nhập thấp, có công việc không ổn định và có ít con
còn sống hơn [65],
Nghiên cứu về ảnh hưởng của rối loạn giấc ngủ đến chất lượng cuộc
sống của 380 phụ nừ mãn kinh ở Iran cho thấy thời gian trung bình của giấc
ngủ đèm là 7,6 giờ. Tỷ lệ bị mất ngủ theo mức độ trầm trọng và trung bình là
8,4% và 11,8% (theo thang điểm ESS-Epworth Sleepiness Scale) và buồn ngủ
vào ban ngày chiếm 27,9% trong sổ những người tham gia. Nghiên cứu cũng
cho thấy, tình trạng mất ngủ có mối tương quan thống kê chặt chẽ với tuổi và
thời gian mãn kinh. Với sự gia tăng tuổi tác và thời gian của thời kỳ mãn
kinh, tần số cùa chứng mất ngủ tăng lên. Bcn cạnh đó, có mối quan hộ giữa
buồn ngủ ban ngày và chỉ số BMI [66]. Một nghiên cứu khác trên 149 phụ nữ
từ 40-59 tuổi tại Ecuador cũng cho thấy có tới 51,7% bị bốc hỏa được xếp vào
loại nghiêm trọng và 42,8% rất nghiêm trọng; 33,6% bị buồn ngú ban ngày
(ESS >10). Phân tích hồi quy cho thấy tình trạng mãn kinh (OR=6,58,
CI95%:2,51-17,23, p=0,001), tình trạng ít vận động (OR=3,43, Cl95%:I,1410,26, p=0,02) và có cơn bốc hỏa (OR=2,61,095%: 1,02-6,65, p=0,04) ở phụ
nữ là những yếu tố gây nguy cơ buồn ngủ ban ngày tăng lcn [58],



-

20

-

Nghiên cứu cắt ngang trên 340 phụ nữ từ 40-59 tuổi đến khám tại
bệnh viện Enrique (Ecuador) năm 2010 cho thấy có 63,8% có chỉ số khối
thuộc dạng béo phi, 60,9% có cơn bốc hỏa trong đó 17,4% ở mức độ nghiêm
trọng và rất nghiêm trọng, 41,5% bị mất ngủ với các mức độ nhẹ (32,0%),
trung bình (7,4% ) và nặng (2,1%) theo thang điếm ISI-Insomnia Severity
Index. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy mức độ nghiêm trọng của các cơn
bốc hỏa, sử dụng thuốc an thần, tình trạng ít vận có mối liên quan chặt chẽ với
tống số điểm ISI [54], Một nghiên cứu khác trên 300 phụ nữ từ 40 tuổi trở
lên, có tử cung và buồng trứng còn nguyên vẹn, làm việc tại bệnh viện
Vemaza Luis, Guayaquil, Ecuador cho thấy 5 triệu chứng thường gặp nhất là
các vấn đề về cơ và khớp (77%), trầm cảm (74,6%), các vấn đề tình dục(69,6%),
bôc hỏa (65,5%) và rôi loạn giâc ngủ (45,6%). Nghiên cứu cũng cho
thấy phụ nữ sau mãn kinh và quanh mãn kinh có tỷ lệ cao hơn các triệu chứng
mãn kinh khi so sánh với phụ nũ tiền mãn kinh. Nhũng phụ nũ có trình độ
học vấn thấp hơn có các triệu chứng vận mạch và tâm lý cao hơn so với nhóm
còn lại, nhũng phụ nừ không còn quan hệ tình dục có các triệu chứng vận
mạch, tâm lý và tiết niệu-sinh dục cao hơn [56],
Nghiên cứu về chức năng tinh dục ở 326 phụ nữ sau mãn kinh tại
Kelantan, Malayxia cho thấy có trên 2/3 báo cáo giảm hoạt động tình dục
sau thời kỳ mãn kinh, 44,0% cảm thấy đau hơn khi quan hệ tình dục. Trong số
nhũng nguời đã lập gia đình, 52,4% cho biết việc giảm tiết dịch âm đạo khi
quan hệ tình dục, 31,0% không thay đồi và 1,3% tăng tiết dịch sau thời kỳ
mãn kinh. Nghicn cứu cũng chi ra rằng mặc dù tình trạng suy giảm chức năng

tình dục đuợc ghi nhận ớ gần 2/3 phụ nừ, hơn một nửa trong số họ đã không
có hành động đề cải thiện chúc năng tình dục. Các giải pháp đuợc để cải thiện
đua ra bao gồm sử dụng nội tiết tố và/hoặc thực hành lối sống lành mạnh [47],


-

21

-

Nghiên cứu cắt ngang trên 117 phụ nữ sau mãn kinh còn quan hệ tình
dục cho thấy có 17,1% bị tăng huyết áp và 66,7% có chỉ sổ khối cơ thể tăng
lên, 21,4% hiện đang sử dụng liệu pháp hormon và 28,2% tập thể dục thuờng

xuyên. Theo thang điểm MRS-Menopause Rating Scale, 86,3% gặp các vấn
đề về cơ và khớp, 81,2% có thể chất/tinh thần mệt mỏi, 48,7% có tâm trạng
chán nản và 64,1% bị rối loạn chúc năng tình dục [52],


-

22

-

Nghiên cứu đuợc thực hiện từ tháng 5-10/2012 ở phụ nừ từ 40-59 tuổi

đến khám phụ khoa định kỳ tại các phòng khám ngoại trú ở tỉnh Zaragoza,
Tây Ban Nha cho thấy có 53,9% bị thừa cân hoặc béo phì và 62,3% có béo

bụng, 20,8% tiểu không tụ chủ, 14,6% có các triệu chứng mãn kinh nghiêm
trọng (MRS tồng số >17), 13,1% gặp vấn đề về quan hệ tình dục. Nghiên
cứucũng cho thấy phụ nừ tiền mãn kinh có chức năng tinh dục tốt hơn so với
nhóm mãn kinh [56],

Nghiên cứu trên 360 phụ nữ từ 50-65 tuổi tại Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ cho
thấy có 4,2% phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh, 13,3% trong giai đoạn
quanh mãn kinh và 82,5% là sau mãn kinh, 72,8% là mãn kinh tự nhicn và

9,7% mãn kinh do phẫu thuật. 36,9% thừa cân (2553,4% ờ dạng béo phì (BMI>30 kg/m 2). Trinh độ học vấn, tuổi có kinh, hút
thuốc lá, tuổi mãn kinh của người mẹ và em gái đã được tìm thấy có liên quan
với tuổi mãn kinh của phụ nữ trong nghiên cứu này [57], Một nghiên cứu
khác cũng tại Thố Nhĩ Kỳ cho thấy các triệu chứng mãn kinh phố biến nhất là
đau cơ xương khóp (82,3%) và bốc hỏa (73,9%) [49].
Nghiên cứu của Lambrinoudaki trên 454 phụ nữ mãn kinh ở độ tuổi
35-80 tuổi ở Hy Lạp cho thấy có 8,2% phụ nữ có ít nhất một lần bị gãy xương
cột sống. Tỷ lệ bị loãng xương cột sống và xương đùi là 23,1% và 40,9%.
Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ gãy xương cột sống có liên quan đến tuổi tác
trong đó nhóm phụ nữ trong độ tuổi >60 có nguy cơ cao hơn 4 lần so với phụ
nữ trẻ. Tỷ lệ gãy xương cột sống cũng liên quan đến tuổi bắt đầu kinh nguyệt
muộn hơn, tuổi mãn kinh sớm hơn và có tiền sử cho con bú kco dài [51].


-

23

-


Các đánh giá và nghicn cứu cho thấy tý lệ các triệu chứng mãn kinh ớ
phụ nữ châu Á có thể khác nhau đáng kể với phụ nữ phương Tây và ngay cả
trong các nước châu Á [45], Trong khi các triệu chứng vận mạch như bốc hoả
và đổ mồ hôi đêm là phổ biến nhất ở các nước phương Tây nhưng không phải
là luôn luôn như vậy trong nhiều nước châu Á [49]. Trong một cuộc khảo sát
năm 2006 cua hơn 1000 phụ nữ châu Á, lý do phổ biến nhất cho việc tìm
kiếm dịch vụ điều trị là mất ngủ (42%). Bốc hỏa đã được báo cáo bởi 37%
người châu Á tìm cách điều trị, so với 59% của châu Âu [44]. Một nghiên cứu
khác trên 1.028 phụ nữ châu Á từ chín dân tộc thuộc 11 nước cho thấy [38],sự
phô biên của các triệu chứng vận mạch dao động từ 5% ở phụ nữ
Indonesia đến 100% ở phụ nữ Việt Nam. Sự phổ biến của các triệu chứng vận
mạch cũng khác nhau giữa khu vực trong cùng một quốc gia. Một nghiên cứu
về các triệu chứng mãn kinh ở phụ nữ Trung Quốc cho thấy một tỷ lệ thấp
hơn đáng kể ớ những phụ nữ ở nông thôn bị bốc hỏa (28%) so với phụ nữ
thành thị (47%), và tỷ lệ bốc hỏa thay đổi từ 25%-80% ở phụ nữ sau mãn kinh
Thái Lan trong ba nghiên cứu khác nhau. Trong số phụ nữ mân kinh ở úc, sự
phổ biến của các triệu chứng vận mạch dao động từ 45% đến 80% trong một
số nghiên cứu [50].
1.2.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam
Một nghiên cứu cắt ngang trên 155 phụ nữ trong lứa tuổi tiền mãn

kinh và mãn kinh từ 45 đến 59 tuổi cho thấy nồng độ Estrogen ở phụ nữ trong
nhóm nghiên cứu giảm đáng kể ở ngưỡng < 50Pg/ml chiếm tỷ lệ 63%. Phụ nữ
tuổi tiền mãn kinh trong nhóm nghiên cứu có triệu chứng bốc hoả chiếm tỷ lệ
cao nhất là 75%. Triệu chứng mất ngủ chiếm tỷ lệ cao ở tuổi mãn kinh và
mãn kinh^5 năm là 79% và 82%. Triệu chứng thay đổi thể chất ánh hướng hệ
niệu sinh dục chiếm tý lệ cao nhất ở tuổi đã mãn kinh >5 năm là 91%. Ờ tuổi


-


24

-

sau mãn kinh >5 năm thì loãng xương và bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất
là 82% và 18% [6],


-

25

-

Nghiên cứu về thực trạng sức khoè sinh sản phụ nữ mãn kinh tại
huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương của Phạm Văn Tám năm 2006 cho thấy các
dấu hiệu thay đối trong thời kỳ mãn kinh gặp phải là các biếu hiện rối loạn
tâm lý như buồn chán (38,8%), dễ cáu gắt (34,4%), buồn ngủ ban ngày
(23,8%), mất ngủ ban đêm (57,4%), hay quên (56,4%); các biểu hiện rối loạn
vận mạch như cơn bừng nóng (34%), lạnh chân tay (43,6%), hồi hộp (36,4%);
biểu hiện cơ xương khớp như đau lưng (74%); biểu hiện rối loạn hệ tiết niệu,sinh
dục như són đái (26%), teo sinh dục (99,3%), viêm nhiễm (24,8%), nhu
cầu quan hệ tình dục (66,9%) [28],
Tác giả Hồ Thị Nhân nghiên cứu về thực trạng và một số chỉ tiêu sinh
học của phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh ở Nghệ An năm 2009 cho
thấy các biểu hiện rỏ và thường xuycn ở hai nhóm đối tượng nghiên cứu (tiền
mãn kinh và mãn kinh) là bốc hoả, khô âm đạo, giảm dục tính, đau mỏi xương
khớp, rối loạn giấc ngủ, hồi hộp đánh trống ngực. Ở tuổi tiền mãn kinh, nhóm
bệnh chiếm tỷ lệ cao hơn cả là viêm cổ tử cung 41,5%, viêm âm đạo 30,4%,

đau đầu 24,4%, tiếp đến là các bệnh đái tháo đường 4,2%, bệnh mạch vành
5,1%, tăng mỡ máu 1,8%. Ớ tuổi mãn kinh, nhóm bệnh đứng phổ biến là
viêm cổ tử cung 34,1%, viêm âm đạo 36,4%, đau đầu 34,1%, tiếp theo là đái
tháo đường 7,9%, bệnh mạch vành 6%. Ở tuổi tiền mãn kinh số người bị một
bệnh chiếm 32,4%, bị hai bệnh 32,8%, bị ba bệnh trớ lên 34,8%, tỷ lệ tương
ưng ở nhóm tuổi mãn kinh là 32,3%, 35,4% và 32,3% [21],
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 478 phụ nữ đã mãn kinh tự nhiên thật
sự, không có kinh trở lại sau 1 năm và không sử dụng hormon thay thế, đến
khám tại 10 Trạm Y tế phường trong thành phố Huế từ tháng 8-10/2012 nhằm
nghiên cứu đặc điểm về tiền sử kinh nguyệt và khảo sát các dấu hiệu rối loạn
chức năng ở phụ nữ mãn kinh. K.ết quá cho thấy: 73,6% phụ nữ có rối loạn
kinh nguyệt trước khi hết kinh hoàn toàn. Trong đó rối loạn kinh nguyệt dưới
dạng kinh thưa chiếm tý lệ cao nhất 40% và rối loạn kinh nguyệt dưới dạng
thiểu kinh chiếm tỷ lệ thấp nhất 9,4%. Biểu hiện về vận mạch xuất hiện với tỷ
lệ hồi hộp (65,3%), chóng mặt (63,4%), rối loạn giấc ngủ về đcm (61,1%),
bốc hỏa 45,6%, vã mồ hôi đêm (27,4%). Biểu hiện về tâm lý xuất hiện với các
triệu chứng: buồn chán, dỗ cáu gắt, hay quên, nhức đầu, khó tập trung, mệt
mỏi, trong đó hay quên chiếm tỷ lệ cao nhất (82,8%). Biếu hiện rối loạn chức


×