Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KỸ NĂNG ĐỨNG LỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.5 KB, 11 trang )

K ỸN Ă
N G ĐỨ
NG LỚ
P
I.- D Ẫ
N NH Ậ
P :
Có th ể có nh ữ
ng tr ườ
ng hợ
p ph ải thuy ết trình, báo cáo chuyên đề
, chia
s ẻ ki ến th ứ
c ho ặc kinh nghi ệm ở m ột chuyên ngành nào đó, thuy ết gi ả
(ng ườ
i nói tr ướ
c c ộng đồ
n g ) không c ần thi ết ph ải là m ột nhà mô ph ạm.
Nh ư
ng n ếu ph ải đứ
ng lớ
p để truy ền th ụ ki ến th ứ
c cho m ột t ập th ể mang
tính ch ất l ớ
p h ọc, khoá h ọc, thì t ất nhiên ng ườ
i ph ụ trách đã đứ
n g ở c ươ
ng
v ị m ột ng ườ
i th ầy. Mà m ột ng ườ
i th ầy, có th ể nói r ằng mình không bi ết gì


ho ặc không c ần đế
n s ư ph ạm hay không ? Cho nên, nói đế
n gi ảng viên,
đề
i u t ất y ếu là ph ải nói đến s ư ph ạm, c ũng t ứ
c là nói đến nh ữ
ng quy t ắc,
nh ữ
ng ph ạm trù trong ngh ề th ầy (d ậy h ọc) v ậy. Nói khác h ơ
n, đó chính là
nh ữ
ng k ỹ thu ật chuyên môn giúp ng ườ
i th ầy đứ
ng lớ
p đạ
t hi ệu qu ả cao.
Chính vì th ế, ng ườ
i gi ảng viên khi đượ
c trao phó trách nhi ệm đứ
ng lớ
p,
nên t ự v ấn chính mình : “T ại sao mình đượ
c giao nhi ệm v ụ này ? Mình c ần
ph ải chu ẩn b ị nh ư th ế nào ? Mình s ẽ ph ải làm gì và làm ra sao ?”. Để r ồi,
c ầu xin Chúa Thánh Th ần h ướ
n g d ẫn và tác độ
n g, v ớ
i tinh th ần tôn tr ọng
tha nhân, t ự tin, t ự tr ọng b ản thân, s ẽ c ẩn tr ọng tu ần t ự tr ả l ờ
i tho ả đáng

nh ữ
ng câu h ỏi ấy b ằng chính nh ữ
ng ho ạt độ
n g c ụ th ể trong tinh th ần ph ục
v ụ và c ầu th.ị
Ti ến trình m ột gi ờ đứ
ng lớ
p th ườ
n g có ba b ướ
c : 1- Chu ẩn b ị ; 2- Đứ
n g l ớp
; 3- Rút kinh nghi ệm.
II. CHU Ẩ
N BỊ :
Tr ướ
c h ết, ng ườ
i gi ảng viên ph ải ý th ứ
c đượ
c r ằng, mình đượ
c giao
nhi ệm v ụ quan tr ọng nh ư v ậy, chính là nh ờ b ề trên và anh em đã tin t ưở
ng
vào kh ả n ăng c ủa mình, đặ
t tr ọn v ẹn ni ềm tin n ơ
i mình. V ậy ph ải làm sao
để đừn g ph ụ lòng tin đó . Không t ự tôn c ũng ch ẳng t ự ti, mà ph ải bi ết t ự
tr ọng thi hành s ứ v ụ sao cho đạ
t đượ
c k ết qu ả t ốt. Đứ
c ‘V ạn th ế s ư bi ểu’

(Kh ổng T ử
) nói “Công d ục thi ện k ỳ s ự
, t ất tiên l ợ
i k ỳ khí” (ng ườ
i th ợ mu ốn
công vi ệc mình đạ
t hi ệu qu ả t ốt, thì tr ướ
c h ết ph ải lo trau gi ồi khí c ụ cho

1


thật tốt). Người giảng viên, hơn ai hết, lại càng cần ph ải bi ết mài gi ũa, trau
giồi khí cụ của mình (s ư phạm) cho th ật s ắc bén.
II.1. Trau giồi kiến thức : Đã đành phải có lòng tự trọng, tự tin vào khả
năng và kiến thức của bản thân, nhưng biển học mênh mông vô t ận, không
ai có thể cho là mình đã học đủ, biết đủ. Chính vì thế, vi ệc trau gi ồi ki ến
thức phải là công việc hàng ngày, thường xuyên. Đức Ki-tô đã dậy : “Lòng
có đầy, miệng mới nói ra” (Mt 12, 33). Không ai có thể cho cái mà mình
không có. Đối với người được tín nhiệm vào vai trò giảng viên, t ất nhiên là
người đã có khả năng, nhưng còn cần phải làm sao cho kh ả năng ấy ngày
càng phát triển hơn lên, như ĐGH Gioan Phaolô II nói : “Để hành động với
tất cả lòng trung tín theo ý định của Thiên Chúa, ng ười môn đệ cần phải có
khả năng và luôn cố gắng làm cho mình càng có kh ả n ăng h ơn
nữa” (THKTHGD V, 58). Nói cách khác, “… mỗi người chúng ta vừa đồng
thời là đích điểm, vừa là khởi điểm của việc hu ấn luy ện, chúng ta càng t ự
huấn luyện tốt thì càng có khả năng để huấn luyện ng ười khác” (THKTHGD
V, 58).
Hơn ai hết người giảng thuyết là người phải luôn giữ đúng châm ngôn :
Sống + Học + Dậy. Sống là sống đúng tinh thần Kitô giáo, mà mu ốn được

như vậy, phải là người cầu thị, luôn luôn tìm hi ểu, h ọc h ỏi, trau gi ồi ki ến
thức (kín múc Lời Chúa trong Kinh Thánh, trong cu ộc s ống, h ọc h ỏi rút t ỉa
kinh nghiệm nơi anh em) ; để rồi t ừ đó đem nh ững kiến th ức thu th ập
được, những kinh nghiệm từng trải, truyền thụ cho tha nhân. Đừng nói là
giảng viên, đến như một Ki-tô hữu bình thường cũng đã được ĐGH Gioan
Phaolô II dậy : “Việc huấn luyện không phải là đặc quyền của một số
người, nhưng thực sự là quyền lợi và ngh ĩa v ụ c ủa m ỗi ng ười … Th ượng
Hội Đồng Giám Mục 1987 yêu cầu : ước mong m ọi ng ười đều có th ể được
huấn luyện … để chính họ lại có thể trở thành người hu ấn luy ện cho ng ười
khác” (“Vai trò người giáo dân” – THKTHGD V, 63).
II.2. Trang bị tư liệu : Việc trau giồi kiến thức là việc trường kỳ, nh ưng khi
được yêu cầu giảng huấn một đề tài cho một l ớp h ọc c ụ th ể, thì vi ệc ph ải
làm ngay là đọc thật kỹ chính bài văn vi ết v ề đề tài ấy, t ập trung suy ngh ĩ

2


từng ý (chính + phụ) trong bài văn, truy nguyên nh ững đi ển tích, nh ững
trích dẫn, nh ững ti ềm ẩn (d ụ ngôn, ẩn d ụ, ám t ỉ)… để hi ểu th ật th ấu đáo.
Tiếp theo là tìm đọc những tài liệu, tư liệu tương đồng có trong nh ững sách
vở cùng đề cập một đề tài, hoặc những đi ểm tương ứng v ới đề tài mà mình
đang khảo sát. Cũng cần lưu ý là khi tham khảo để tìm ki ếm t ư li ệu, ch ỉ nên
sử dụng những sách vở, tài liệu, báo chí … đã được Toà Thánh ho ặc Giáo
Hội địa phương cho phép lưu hành.
II.3. Soạn bài : Dù tự tin đến đâu, cũng không ai – k ể c ả nh ững b ậc gi ảng
sư lỗi lạc – mà lên l ớp l ại không so ạn bài (ít ra là m ột dàn bài chi ti ết). Đó
cũng chính là sự tự trọng – kể cả sự tôn trọng h ọc viên n ữa – r ất c ần thi ết
của một giảng viên.
Trước hết là công việc dàn ý, lược ra giấy xem trong đề tài có bao nhiêu ý,
sẽ trình bày theo thứ tự nào ? (thứ tự không gian, th ời gian, hay tâm lý,

tiệm tiến, vòng đồng tâm, ho ặc di ễn dịch, quy n ạp …). Ý nào có thể lướt
nhanh, ý nào cần đào sâu ? Ý nào c ần minh ho ạ b ằng d ẫn ch ứng c ụ th ể
(hình ảnh, trích văn, truy ện k ể …), ý nào c ần liên h ệ th ực ti ễn (trong dòng,
trong đạo, ngoài xã h ội …). Thêm vào nh ừng đi ều ấy m ột “D ẪN NH ẬP” và
một “KẾT LUẬN”, s ẽ có m ột dàn ý chi ti ết. T ừ dàn ý chi ti ết, gi ảng viên so ạn
thành một bài có đầy đủ 3 phần : 1/- ĐẶT VẤN ĐÈ (M ở bài) – 2/- GI ẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ (Thân bài) – 3/- K ẾT THÚC V ẤN ĐỀ (K ết lu ận) (xc Bài 4 :
“Bài Giảng thuyết”).
III. ĐỨNG LỚP :
Phần lớn những người được nói chuyện trước đám đông, nh ất là l ần đầu
tiên đứng trước một tập thể, đều có chung những lo âu nh ất định, nh ất là
đây lại là một lớp học gồm những học viên đa dạng v ề trình độ, v ề tu ổi tác,
về nghề nghiệp. Tuy nhiên, v ới b ước chuẩn bị k ỹ càng nh ư nêu trên, c ũng
đã một phần không nhỏ giúp người giảng viên tự tin hơn, đứng l ớp chững
chạc hơn, và chắc chắn k ết qu ả kh ả quan h ơn. Để đạt hi ệu qu ả t ốt, khi
đứng lớp, giảng viên nên áp dụng một số đề nghị sau :
III.1. Tìm hiểu lớp học : Như trên đã nói, một giảng viên phụ trách huấn
luyện cho một lớp học mà học viên đa dạng như trong các lớp học dành
3


cho giáo dân, khi cần tìm hiểu đối tượng s ẽ g ặp nhi ều khó kh ăn h ơn là m ột
giáo viên trong ngành giáo dục (tiểu h ọc, trung h ọc, đại h ọc), vì trong ngành
giáo dục, những lớp học có nhiều đi ểm chung, ít ra thì c ũng không có
những cách biệt quá lớn. Tuy nhên, cũng không nên vì thế mà bỏ qua
công việc này. Phải biết được hoàn cảnh địa dư, ngôn ng ữ, phong t ục, t ập
quán … của từng vùng, miền, từng địa phương nơi mình ph ụ trách l ớp h ọc
(đây chính là tính cách ‘hội nhập văn hoá’ – đặc trưng c ủa công tác truy ền
thụ, truyền thông). Cũng cần phải biết được t ỷ l ệ gi ới tính (nam nhi ều h ơn
hay nữ nhiều hơn), trình độ tiếp thu (nông thôn khác thành th ị, mi ền xuôi

khác vùng cao …), trình độ tuổi tác (già ho ặc tr ẻ chi ếm đa s ố)… Câu
nói “anh hãy cho những cái mà họ cần, đừng cho những cái mà anh
thích” và “cách cho quý hơn của cho”, rất đúng và rất cần cho giảng viên
trong trường hợp này.
Nhiều khi bước vào lớp, nhìn bao quát lớp một l ượt, v ới m ột n ụ c ười trên
môi và một câu chuy ện vui ng ắn (có ng ậm ý tìm hi ểu), không khí hoà đồng
được khơi dậy, và đó đã là thành công bước đầu cho người đứng lớp.
III.2. Tư thế và tác phong : Những điều cần thiết cho một giảng viên khi
đứng trên bục giảng có thể kể ra :
III.2.1. Dáng vẻ bề ngoài : “Nhìn trang phục, biết tư cách”, một giảng viên –
tức là một người thầy – mà ăn mặc luộm thuộm, lôi thôi quá, ho ặc loè lo ẹt,
kiểu cách quá, thì cũng kể như đã tự hạ giá ph ẩm cách c ủa mình. Hoc viên
ở lần gặp đầu tiên, thấy giảng viên ăn mặc chỉnh tề, dáng d ấp đĩnh đạc, t ự
nhiên thấy nẩy sinh trong lòng m ột c ảm tình đặc bi ệt. Và t ừ tình c ảm đó, s ẽ
sẵn sàng ngồi nghe. Ấy c ũng là m ột cách thuy ết ph ục c ủa gi ảng viên đối
với lớp học vậy.
III.2.2. Cử chỉ đi đứng : Cử chỉ hoà nhã, đi đứng khoan thai ; không hấp t ấp
vội vàng, cũng không e dè khúm núm, lại càng không nên huênh hoang ‘ra
vẻ ta đây’, oai vệ hách dịch ; đó là lời khuyên chân tình dành cho gi ảng
viên.
III.2.3. Thái độ ứng xử : Một người tự trau giồi cho mình kiến thức rộng, có
phương pháp sư phạm cao, được kể là một giảng viên gi ỏi, nh ưng ch ưa
4


đủ, mà còn phải là một giảng viên có đức độ, biết khiêm nhu tự hạ, không
khoe khoang hợm hĩnh ; v ậy m ới đáng g ọi là m ột gi ảng viên g ương m ẫu.
Niềm nở thân mật, nhưng không suồng sã lố lăng, khi tiếp xúc. Khi đứng
lớp, cần giữ tư thế đứng nhiều hơn là ng ồi, nếu có th ể, nên đi t ới g ần bàn
học viên, tạo sự hoà đồng.

Lớp học có bảng phấn, giảng viên nên ghi rõ ch ủ đề và các ti ểu đề trong
dàn bài. Ngoài ra, nên ghi nh ững ý chính, nh ững đi ểm nh ấn, tên nhân v ật
hay tác phẩm, những ch ứng li ệu c ần thi ết, để h ọc viên d ễ theo dõi và ghi
chép. Tuyệt đối không nên ng ồi ‘b ắt vít’ vào gh ế, đi ều này d ễ khi ến h ọc
viên có cảm tưởng giảng viên không thuộc bài, ch ỉ bi ết ng ồi đọc và … đọc.
Tuy nhiên, khi đứng và đi tới đi lui, ngoài việc cầm ph ấn ho ặc c ầm micro
(nếu có), giảng viên không nên cầm tài liệu trên tay và đọc một vài câu, sau
đó lại hỏi học viên “Có đúng không ? Có phải không ? …” . Dàn ý hoặc tài
liệu giảng dậy nên để trên bàn, lâu lâu ngó qua để kh ỏi b ị lan man “l ạc đề”.
Cũng không nên dùng lối nói bỏ lửng một hai t ừ, để h ọc viên thêm vào.
Kiểu này chỉ dành cho học sinh m ẫu giáo, ti ểu h ọc, và ngày nay c ũng đã l ỗi
thời rồi.
Xin nói thêm, khi thấy lớp học có vẻ ‘buồn ngủ’ ho ặc ‘lo ra’ nhi ều quá (trao
đổi chuyện riêng, bàn tán tâm sự …), tuy ệt đối không nên n ổi nóng (th ậm
chí còn đuổi khéo học viên ra khỏi lớp), vì đó là hành động ‘ph ản s ư ph ạm’.
Hãy tự ‘nhìn lại mình’ xem tại sao lại như thế ? Phải chăng t ại mình nói
‘hay’ quá, nên mới xảy ra nông n ỗi ấy ? T ừ đó, c ần chuy ển h ướng ngay
cách truyền đạt : một câu hỏi đột ngột, một câu chuyện dí dỏm hài h ước,
thậm chí có thể cho ‘hát gi ữa gi ờ’ m ột bài hát ng ắn … đó là cách ‘ch ữa l ửa’
rất có tác dụng.
III.2.4. Thảo luận, biện giải, gi ải đáp th ắc m ắc : Trong tiết học, giảng viên có
thể sử dụng nhiều phương cách truyền đạt, phương pháp lý lu ận (qu ảng
diễn, vòng đồng tâm, vấn đáp, di ễn dịch, quy n ạp, t ương đồng, t ương ph ản
…). Tuy nhiên, v ẫn r ất cần có m ột kho ảng th ời gian dành cho th ảo lu ận,
đóng góp ý kiến, nêu th ắc m ắc… Đây chính là d ịp để gi ảng viên hi ểu thêm
về lớp học (biết người), rút kinh nghịêm cho bản thân (bi ết mình) ( “biết

5



người, biết mình, trăm tr ận tr ăm th ắng” – Tôn Võ Tử). Nếu gặp những vấn
nạn nan giải, nh ững th ắc m ắc quá đà, nên t ừ t ốn kh ẳng định v ị th ế c ủa
mình và khất lại vấn đề để trình xin ý kiến c ấp trên. T ốt nh ất, khi b ước vào
phần thảo luận, nên giới h ạn nh ững ý ki ến, th ắc m ắc, bi ện gi ải trong ph ạm
vi bài h ọc. Thái độ ôn t ồn hoà nhã, s ẵn sàng ti ếp thu nh ững ý ki ến (dù là
phản kháng, đối l ập), trao đổi trong t ương quan huynh đệ, không g ằn g ọc
gắt gỏng, đó cũng là l ời khuyên rất c ần thi ết cho gi ảng viên.
IV. NGÔN NG Ữ DIỄN GIẢNG : Còn gọi là ngôn ng ữ nói, khác h ẳn v ới ngôn
ngữ đọc. Văn viết là để đọc, còn văn giảng thuyết là để nói. Giọng nói tất
nhiên là do bẩm sinh, không phải ai cũng gi ống ai. Tuy nhiên, trong cách
nói năng phát biểu, v ẫn có th ể t ập luy ện được. Démosthènes (Hy L ạp) là
một người có tật nói l ắp (cà l ăm). Ông đã kiên trì t ập luy ện b ằng cách ng ậm
đá sỏi trong miệng, ra đứng tr ước bi ển, tr ước gió gào sóng v ỗ, để t ập nói.
Và ông đã thành công, trở thành m ột nhà hùng bi ện n ổi danh. N ếu anh
không có được một giọng nói hùng hồn đanh thép khi lý luận, m ột gi ọng nói
truyền cảm khi truyền đạt ki ến th ức ho ặc qu ảng di ễn v ăn th ơ ; thì ít nh ất
anh cũng phải tập cho được cách nói năng từ tốn, lịch thi ệp, ho ạt bát, v ới
một giọng nói ôn tồn thong th ả, sao cho ng ười nghe d ễ “l ọt l ỗ tai”.
Ngôn ngữ giảng thuyết có thể bao gồm nhiều hình thái :
IV.1. Ngôn ngữ nói chuyện : Còn gọi là ngôn ngữ đàm thoại. Giảng viên
giảng thuyết mà như nói chuyện thân mật với h ọc viên, khi ến h ọc viên
tưởng như đang được nghe tâm sự của một người bạn và có c ảm t ưởng
chính bản thân họ cũng đang đóng một vai trò nào đó trong câu chuy ện ấy.
Nhất là khi giảng viên chuyển sang đối tho ại, thì h ọc viên càng h ăng say,
mạnh dạn đóng góp ý kiến, trao đổi kiến th ức. Xin lưu ý ngay : Đây là hình
thái diễn giảng như nói chuyện, chớ không phải là kể chuyện liên tu bất tận
cho hết giờ. Nên phân biệt : Đàm thoại (talk with converse – conversation)
# Đối thoại (dialogue - dialogo) # K ể chuy ện (tell a story – parler
d’histoire).


6


Phương cách này mang tính hoà đồng, tạo được bầu khí thân mật trong
lớp, kích thích khả năng phát biểu, tính m ạnh d ạn n ơi h ọc viên. Tuy nhiên,
rất dễ bị sa đà vào lối k ể chuyện, không tìm được l ối ra.
IV.2. Ngôn ngữ cử điệu : Đó là thứ ngôn ngữ không lời. Nhìn những người
câm khi họ truyền đạt, có thể hiểu thứ ngôn ng ữ cử đi ệu c ũng r ất phong
phú. Nếu giảng viên biết s ử d ụng đi ệu b ộ, c ử ch ỉ (t ừ ánh m ắt, khoé môi, nét
mặt, đến chân tay, thân mình) để di ễn gi ảng cùng v ới ngôn ng ữ nói, ch ắc
chắn bài giảng s ẽ đạt hiệu qu ả cao. Tuy nhiên, ph ải quan ni ệm r ằng c ử
điệu chỉ là phương cách hỗ tr ợ tích c ực cho l ời nói, chúng ta ch ỉ dùng
những cử điệu thích ứng với lời nói, phù hợp với tâm trạng khi gi ảng thuy ết
; tuyệt đối không nên mi ễn c ưỡng, vì n ếu nh ư th ế s ẽ tr ở thành m ột th ứ
“kịch sĩ vụng về, kệch cỡm”. Đừng để h ọc viên cho r ằng nh ững c ử ch ỉ,
dáng điệu của giảng viên chỉ là kiểu cách giả tạo, lòe đời, vô duyên.
IV.3. Ngôn ngữ tổng hợp : Khi giảng thuyết, ng ười gi ảng viên ph ải c ố g ắng
rèn luyện cho được khả năng ngôn ngữ tổng hợp (ngôn ngữ nói + ngôn
ngữ đàm thoại + ngôn ngữ cử điệu), để từ đó v ận d ụng vào ngh ệ thu ật
giảng thuyết của mình, bằng cách :
IV.3.1. Sử dụng ngôn ng ữ di ễn cảm : Người giảng viên khi nói trước cộng
đồng không phải và không thể là báo cáo thành tích, phát động phong trào,
mà phải là người truyền thông tất cả những xác tín về những kiến thức của
mình trong cả quá trình học hỏi, thu thập, c ảm th ụ, chiêm ni ệm được v ề
Đạo, về Sống Đạo, về Chân Lý bất biến : Tin M ừng Cứu Độ. Vì th ế, c ảm
xúc phải chân thật xuất phát tự đáy lòng ( “vui với người vui, khóc với kẻ ưu
sầu”), chớ không thể là th ứ b ắt ch ước, vay m ượn ( “thương vay khóc
mướn”).
Vì giảng thuyết là sử dụng ngôn ngữ nói nên c ũng c ần ph ải chú ý đến
giọng nói, từ âm giai đến âm điệu, từ âm tiết đến âm độ (c ường độ âm

thanh) : khi thì hùng hồn đanh thép, lúc thì uy ển chuy ển m ạch l ạc, có khi thì
thiết tha truyền cảm, đôi lúc lại dí dỏm vui t ươi, khoan thai hóm h ỉnh… R ồi
khi thì mạnh (nhất là nơi những điểm nhấn), lúc thì nh ẹ, khi b ổng khi tr ầm,

7


từng âm sắc chuyển theo m ạch v ăn, c ảm xúc, n ếu được cân nh ắc k ỹ, s ẽ
có giá trị thuyết phục cao.
Nếu nói người giảng viên giữ một vai trò đặc biệt quan trọng khi đứng lớp
diễn giảng, cũng t ức là nói ng ười gi ảng viên ph ải v ừa “diễn” ,
vừa “giảng” (Diễn : biểu lộ bằng tất cả l ời nói, c ử chỉ, dáng đi ệu c ủa mình
qua vai trò giảng viên ; Giảng : giải thích thật rõ ràng, c ụ th ể, sâu s ắc, sinh
động về vấn đề mà mình muốn trao cho học viên). Cho nên, từng lời nói,
từng đi ệu bộ, cử chỉ đều toát lên m ột phong thái h ấp d ẫn thính gi ả. Đó
chính là một thứ ngôn ng ữ di ễn c ảm không th ể thi ếu trong ngh ệ thu ật gi ảng
thuyết.
IV.3.2. Sử dụng ngôn ngữ hình tượng : Xin nghe một đoạn TM : “Đức
Giêsu nói : Nước Trời cũng giống như chuyện hạt cải người nọ lấy gieo
trong ruộng mình. Tuy nó là hạt nhỏ nhất trong các h ạt gi ống, nh ưng khi
lớn lên lại là th ứ lớn nhất ; nó tr ở thành cây, đến n ỗi chim tr ời có th ể làm t ổ
trên cành được” (Mt, 13, 31-32).
Khi nghe đo ạn Tin M ừng này, ch ắc ch ắn ai trong chúng ta c ũng th ấy hi ển
hiện trong tâm trí hình ảnh một hạt cải nhỏ xíu và sau đó là m ột m ầm non
nhú lên khỏi mặt đất, dần dần cây cải lớn thật lớn, xòe tán r ộng, và l ấp ló
một tổ chim trên một cành lá xanh t ươi. Đức Ki-tô ch ỉ k ể m ột câu chuy ện
ngắn nhưng đã tạo nên một hình ảnh th ật sinh động. Chúng ta g ọi đó là th ứ
NGÔN NGỮ T ẠO HÌNH hay NGÔN NG Ữ HÌNH T ƯỢNG. R ồi t ừ câu
chuyện về một hạt cải cụ thể, Người còn muốn cho chúng ta hi ểu v ề m ột
hình ảnh trừu tượng : Nước Trời. Đó là ph ương pháp ẩn d ụ (ví ng ầm), và

vì thế mới gọi là dụ ngôn.
Còn rất nhiều những ví dụ về ngôn ngữ hình tượng mà Ng ười Th ầy Chí
Thánh của chúng ta hay dùng để d ậy các môn đệ (Vd : D ụ ngôn “viên ng ọc
quý”, dụ ngôn “men trong bột”, dụ ngôn “cây nho và cành nho”…). K ể c ả
cách so sánh (tỉ dụ), so sánh ng ầm (ám tỉ) … Vd : Ng ắm hoa, xem chim tr ời
mà biết được Chúa Cha yêu qúy loài người hơn vạn vật (Mt 6, 26-29); ho ặc
qua chuyện ông Mô-sê treo con r ắn độc trong sa m ạc (Ga 3, 14-15) ng ầm
so sánh với việc Đức Ki-tô bị treo trên th ập giá để c ứu độ loài ng ười …
8


Có thể nói, hầu hết những bài giảng, lời dậy c ủa Đức Giê-su, Ng ười đều s ử
dụng ngôn ng ữ hình t ượng – m ột th ứ ngôn ng ữ sinh động + h ấp d ẫn +
thuyết phục nhất. Đó chính là đặc điểm độc đáo của ngôn ng ữ hình t ượng.
Nó khiến cho ng ười nghe v ừa d ễ ti ếp thu l ại v ừa d ễ hi ểu, nh ờ đó mà ti ếp
cận và đón nhận chân lý cách hi ệu qu ả, sâu s ắc h ơn.
Ngôn ngữ giảng thuyết dù được sử dụng dưới hình thức, phương cách
nào, mà dùng được ngôn ngữ hình tượng thì th ật không còn gì h ơn. H ọc
hỏi về Lời, về Ngôi Lời, học cả cách sử dụng ngôn ngữ – nh ất là ngôn ng ữ
hình tượng – của chính Ngôi Lời ; như thế thì việc gi ảng thuy ết v ề L ời còn
lo gì không đạt hiệu quả.
Tìm hiểu, học hỏi, chiêm ng ắm, suy ni ệm L ời Chúa trong Kinh Thánh,
chúng ta phải đồng ý v ới nhau r ằng : Thiên Chúa luôn luôn đến v ới ng ười
nghèo khó, tật bệnh, bé mọn… và “Người đã dùng thứ ngôn ngữ bất toàn
của những hạng người ấy và nói chung, của cả loài người, để công bố LỜI
TOÀN NĂNG, cũng như đã dùng chính nh ững môi mi ệng ô u ế c ủa nhân
loại để loan báo L ỜI CHÍ THÁNH”. Chính vì thế, hơn ai hết, người giảng
viên phải ghi lòng tạc d ạ v ề L ỜI và phong cách s ử d ụng ngôn ng ữ gi ảng
thuyết của chính NGÔI L ỜI nh ập th ế và nh ập th ể. Nhiên h ậu m ới kiên trì
học hỏi và rèn luyện những phương pháp sư phạm được đúc k ết t ừ kinh

nghiệm giảng thuyết của những bậc mô phạm trong Giáo H ội c ũng nh ư
trong xã hội loài người.
V. PHƯONG PHÁP L ẬP LU ẬN : Giảng viên cần thi ết ph ải n ắm v ững nhi ều
phương pháp lý luận để thuyết giảng. Phần này đã được bàn k ỹ ở bài 4
“BÀI GIẢNG THUYẾT”. Chỉ xin l ưu ý khi đứng l ớp, gi ảng viên s ử d ụng v ăn
luận thuyết ở dạng “nói”, nên phải hết sức tránh ki ểu “ đọc bài” (c ầm tài li ệu
đọc), “trả bài” (học thuộc lòng bài soạn rồi đọc tại lớp như học sinh trả bài).
Ngoài ra, để tránh sự đều đều buồn t ẻ khi gi ảng thuy ết, nên s ử d ụng xen
kẽ nhiều phương pháp.
VI.- RÚT KINH NGHI ỆM : Sau những tiết học hoặc sau một khoá học, nên
có phần rút kinh nghi ệm. Có th ể rút kinh nghi ệm b ằng cách :
VI.1. Tự rút kinh nghiệm :
9


Mỗi giảng viên nên có m ột cu ốn “nh ật ký gi ảng hu ấn”, trong đó ghi
chép tất cả những gì có liên quan đến quá trình đứng lớp của mình. Sau
những giờ đứng lớp của bản thân, sau những giờ dự khán một lớp học c ủa
bạn bè, thậm chí cả sau những giờ ngồi lớp với tư cách một h ọc viên..., s ẽ
ghi lại tất cả những nhận xét của mình về giờ học tập đó. Đây chính là d ịp
“nhìn lại mình”, rút ra những bài h ọc kinh nghi ệm để nâng cao tay ngh ề,
nên phải hết sức khách quan, tránh những thiên ki ến, m ặc c ảm (t ự tôn, t ự
ti).
VI.2. Rút kinh nghiệm qua học viên :
Sau mỗi tiết học, có thể dành ít phút tr ực ti ếp ph ỏng v ấn ch ớp
nhoáng học viên về những nhận xét của họ trong giờ học (nếu không đủ
giờ, nên trao đổi với h ọc viên trong 10 – 15 phút gi ải lao). Đặc bi ệt sau m ỗi
khoá học, vào buổi t ổng k ết nên dành h ẳn m ột vài ti ết để h ọc viên nêu
những nhận định về những giảng viên đứng lớp. Đây là phần hết s ức t ế
nhị, vì ngoài xã hội cũng đề ra đường lối “trò đánh giá thầy” đã gây thật

nhiều tranh cãi. Giảng viên phải hết sức khéo léo, đồng th ời c ũng ph ải có
tinh thần cầu thị, hết sức mềm mỏng, khiêm nhu t ự h ạ đón nh ận nh ững ý
kiến xây dựng. Đừng để giờ góp ý tr ở thành gi ờ đấu đá h ạ b ệ nhau, c ũng
không biến thành gi ờ tâng b ốc nịnh hót nhau. T ắt m ột l ời, gi ảng viên ph ải
đo lường được “tinh thần và thái độ” của học viên trong những gi ờ mình
đứng lớp, trước khi tổ chức rút kinh nghiệm.
VI.3. Rút kinh nghiệm qua bạn bè : Cuối khoá nên có những buổi
họp ban giảng huấn để rút kinh nghi ệm, hầu làm t ốt h ơn cho nh ững khoá
học sau.
Tóm lại, việc rút kinh nghiệm đối với một giảng viên đứng lớp c ũng
quan trong không kém phần truyền thụ kiến thức cho h ọc viên. Ngo ại tr ừ
những trường hợp quá đặc biệt không th ể t ổ ch ức được, ng ười gi ảng viên
đĩnh đạc, tự tin nên tổ chức rút kinh nghi ệm (k ể c ả v ới các anh em gi ảng
viên khác trong cùng khoá học). Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã
dạy “mọi việc huấn luyện, thiết yếu là một thứ tự huấn luyện” (THKTHGD V,

10


63), mà việc rút kinh nghiệm chính là một trong những ph ương pháp h ọc
hỏi, trau giồi kiến thức cho bản thân, một thứ “tự huấn luyện” vậy.
VII. KẾT LUẬN :
Sắc lệnh Truyền Giáo (C Đ. VAT. II) d ậy : “Vì thế, việc huấn luyện những
giảng viên này phải được kiện toàn và thích nghi v ới ti ến b ộ v ăn hoá, để
những cộng tác viên đắc l ực c ủa các linh m ục, h ọ có th ể hoàn thành đến
mức tối đa nhiệm vụ của họ, nhiệm vụ đang đặt nặng trên vai họ những
trọng trách mới mẻ và rộng lớn hơn” (SLTG II, 17). Chính vì thế, người
giảng viên trong Huynh đoàn Giáo dân Đa Minh hiện nay không ch ỉ truy ền
thụ kiến thức một cách đơn thuần, mà còn là người chia sẻ cho anh ch ị em
trong huynh đoàn những kinh nghiệm sống L ời Chúa, s ống Đạo, s ống Ơn

gọi và thi hành sứ vụ tông đồ theo tinh thần và đoàn s ủng c ủa linh đạo
Dòng. Đó chính là vai trò và trách vụ cao quý nh ưng c ũng r ất n ặng n ề mà
Giáo Hội và Dòng đã trao phó cho chúng ta. Để hoàn t ất, chúng ta hãy noi
gương Thánh Phụ Đa Minh luôn luôn biết “nói với Chúa” xin ơn soi sáng và
hướng dẫn (tự huấn luyện), để ngày một vững bước hơn trong hành trình
“nói về Chúa” (huấn luyện người khác).

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×