Tải bản đầy đủ (.docx) (183 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch sởi, công tác phòng chống dịch và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh sởi tại huyện mường la, tỉnh sơn la năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 183 trang )

BỌYTE
TRLIỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI
BÌNH

«^>03

LÊ HỒNG TRƯỜNG

NGHIÊN CỨtJ ĐẶC ĐIỂM DỊCH SỞI,
CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH VÀ KIẾN THỨC,
THỤC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH SỞI
TẠI HUYỆN MƯÒNG LA TỈNH SƠN LA NĂM 2014

LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

THÁI BÌNH2014


Bũ YTŨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH
&4Ả 1

LÊ HỒNG TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH SỎI,
CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH VÀ KIẾN THỨC,
THỤC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÈ BỆNH SỞI
TẠI HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA NĂM 2014

Chuyên ngành: Quản lý Y tế
Mã số: CK 62.72.76.05



LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CÁP II

Ngũbi hQmg dẫn khoa học:
1. TS. Đặng Bích Thủy
2. TS. Đỗ Quốc Thái


Trong hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược
Thái Bình, tôi đã được trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp
luận nghiên cứu khoa học, chuyên ngành và các kiến thức khoa học chuyên
môn khác, đến nav tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Nhân
dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giảm hiệu, các phồng chức
năng của Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quả trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm on Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, khoa Y
tế
Công cộng và các Thầy Cô giáo đã tận tình giúp đỡ, hướng dần tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp nàv.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đồ Quốc Thái, TS. Đặng
Bích
Thủy; đã tận tình hưởng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao
đôi



định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lòi cảm on Trung tâm V tế dự phòng tỉnh Son La, Trung tâm
V


tể

huyện Mường La, các diều tra viên, cán bộ nhân viên 5 trạm y tế xã và sự họp
tác
của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 5 xã nghiên cứu đã nhiệt tình giúp đồ,
tạo

điều

kiện cho tôi trong quả trình học tập, thu thập thông tin để luận án hoàn thành


đúng
tiến độ..
Cuối cùng, tôi xin gửi tẩm lòng ân tình tới Gia đình, bạn bè của tôi là
nguồn
động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành khóa học.
Thái Bình, tháng 10 năm 2014
Lê Hồng Truông


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô
liệu,

kêt

quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được đăng tải trên bất kỳ
một
phương tiện thông túi nào.
Tác giả luận án


Lê Hồng Trường

CÁC CHỮ VIÉT TẮT

CBYT:

Cán bộ Y tê

CSYT:

Cơ sở Y tế

KAP:

(Knowledge Atittude Practice) Kiến thức, thái độ, thực hành

TYT:

Trạm Y tế

TCMR:

Tiêm chủng mở rộng

TTGDSK:

Truyền thông giáo dục sức khỏe

WHO:


(World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới



TÀI LIỆU THAM
KHẢO
PHU LỤC


DANH MỤC BẢNG


9

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sởi là một bệnh sốt phát ban cấp tính do vi rút sởi gây ra. Là một
bệnh nhiễm vi rút thường gặp nhất, bệnh lây qua đường hô hấp, khả năng lây
bệnh rất cao và phổ biến ờ trẻ em [19],[21 ].
Vi rút sởi lưu hành trên thế giới chỉ có một typ kháng nguyên duy nhất,
vì thế sau khi mắc bệnh, người bệnh sẽ có miễn dịch bền vững suốt đời.
Chính nhờ đặc điểm này, vacxin sởi đã đóng vai trò then chốt trong công cuộc
phòng chống bệnh sởi [6][21],[29].
Việc sử dụng vacxin sởi để tiêm chủng rộng rãi cho trẻ em dưới 1 tuổi
trong nhiều năm qua đã góp phần làm giảm tỷ lộ mắc, chết và số vụ dịch sởi.
Tuy nhiên, theo ước tính của Tố chức y tế thế giới hàng năm trên thế giới vẫn
có khảng 36,5 đến 45 triệu trường hợp mắc và khoảng trên 1 triệu trường hợp
chết do mắc sởi [29],[37],[41].
Trong năm 1980 toàn quốc có 86.901 ca bệnh sói được báo cáo. Năm
1982 có 471 trẻ tử vong do bệnh sởi. Chương trình TCMR được triển khai từ

năm 1981, tuy nhiên đến tháng 10 năm năm 1985 Việt Nam mới triển khai
tiêm vacxin sởi trên toàn quốc cho trẻ từ 9-12 tháng tuổi với thành quả mang
lại đã giảm tỷ lệ mắc và chết do sởi một cách đáng kề. Tỷ lệ mắc sởi từ
149,5/100.000 dân năm 1984 xuống còn 8,5/100.000 dân vào năm 1995. Các
vụ dịch sởi vần tiếp tục xảy ra một cách định kỳ, số ca bệnh tăng cao trong
khoảng thời gian từ 1998 đến 2001. Tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân năm 2000 là
23,16; năm 2001 là 15,54. Điều đó cho thấy nếu chỉ tiêm 1 mũi vacxin sởi
duy nhất cho trẻ em dưới 1 tuổi là không đủ đề phòng chống sởi có hiệu quả
[12],[19],


10

Ở Sơn La những năm đầu khi triển khai tiêm chúng mở rộng, trẻ mắc
bệnh sởi xảy ra nhiều và liên tục: Năm 1985 có 1.859 trường hợp mắc Sởi và
12 trường hợp từ vong, năm 1986 có 2.073 trường hợp mắc và 5 trường hợptử
vong, từ năm 1993 đên nay chi có 01 trường hợp tử vong do sởi (năm
2001). Từ năm 2000 đến nay Sơn La đã xảy ra 04 vụ dịch sốt phát ban dạng
sởi với số ca mắc (Năm 2001: 586 ca; năm 2005: 468 ca; năm 2010-2011:
1.056 ca; năm 2014, đến thời điểm hiện tại số ca mắc vẫn tiếp tục được ghi
nhận trên địa bàn tỉnh), gần đây nhất là vụ dịch năm cuối năm 2013 và đầu
năm 2014 xẩy ra tại huyện Mường La - tỉnh Sơn La bắt đầu từ 23/12/2013,
dịch xuất hiện tại 5 xã: Ngọc Chiến, Chiềng Ân, Tạ Bú, Chiềng Công, Chiềng
Hoa với tổng số mắc trong vụ dịch là 138 trường hợp, trong đó lấy 102 mẫu
xét nghiệm, kết quả 89/102 mầu dương tính với Sởi gây ảnh hưởng lớn đến
sức khoẽ cộng đồng, từ đó đặt cho chúng ta những câu hỏi: đặc điểm dịch tễ
học của bệnh sởi ớ đây như thế nào?; đối tượng nào có nguy cơ mắc cao
nhất?; biện pháp đế làm giảm ca bệnh tại cộng đồng?...
Đố trả lời được các câu hỏi trên, đòi hỏi phái có những nghicn cứu
nhằm cung cấp những bàng chứng khoa học về đặc điểm dịch tễ của bệnh và

một số yếu tố liên quan từ đó đưa ra các biện pháp can thiệp chính xác và

hiệu quả. Chính vì vậy chúng tôi triển khai nghicn cứu đề tài: “Nghiên cứu
đặc điếm dịch sởi, công tác phòng chống dịch và kiến thức, thực hành của
bà mẹ về bệnh sởi tại huyện Mường La tỉnh Sơn La năm 2014.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu


11

1. Mô tả một số đặc điềm dịch tễ học dịch sởi và công tác đáp ứng
phòng chống dịch tại Huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2014.
2. Đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về
phòng chống bệnh sởi tại các địa bàn nghiên cứu.


12

Chuong 1
TỎNG QUAN

1.1. Dich tễ hoc bênh sỏi và chẩn đoán bênh sởi
••••

1.1.1. Một số đăc điểm bênh sởi.
•••

- Khải niệm: Bệnh sởi (measles) là một bệnh sôt phát ban cấp tính do vi
rút sởi (Morbillivirus) gây ra. Bệnh có tính lây truyền rất cao và phố biến ở
trẻ em [ 19],[21 ].

Sởi có thể gây dịch khắp nơi trcn thế giới. Trong quá khứ, các vụ dịch
thường xảy ra cứ mồi 2 đến 4 năm vào mùa xuân ở các thành phố lớn, khi mà
số lượng một nhóm trẻ không có miễn dịch với sởi đủ lớn. Theo thống kê của
Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 30 triệu người trên toàn
thế giới bị nhiễm sởi. Chí tính riêng năm 2006, đã có hơn 240 ngàn người,
chủ yếu là trẻ cm bị tứ vong do mắc sởi [63],[64], Hiện nay bệnh thường gặp
ở trẻ ở độ tuổi trước khi đi học không được tiêm chủng ngừa sởi.

Vi rút sởi thuộc nhóm paramyxovirus và vi rút sởi rất yếu ớt bị tiêu diệt
ở nhiệt độ 56°c trong 30 phút ở 37°c thời gian bán hủy của nó là 2h, ở
chúng có thể tồn tại đến 2 tuần. Trái lại ở nhiệt độ

4°c

-70°c nó có thể tồn tại trên

5 năm, đặc biệt như mọi Myxovirus nó rất nhạy cảm với ê-te [19].
về cấu trúc kháng nguyên vi rút sởi có 3 loại kháng nguyên:
- Nucleocapsid có một kháng nguyên là Ribonucleoprotein hay còn gọi
là kháng nguycn kết hợp bổ thể.
- Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu nằm trên vỏ bọc.
- Kháng nguyền hủy hồng cầu nằm trên vỏ bọc.


13

Kháng nguyên Ribonucleoprotein và kháng nguyên ngưng kết hồng cầu
đóng vai trò quan trọng trong tính kháng nguyên của vi rút sởi.



14

Tương ứng có 3 kháng nguyên nói trên có 3 kháng thể được hỉnh thành.
Kháng thể ức chế ngưng kết hồng cầu được phát hiện 2-3 ngày sau khi phátban
hiệu giá của chúng tăng lên nhanh và trong vài ngày đã lên 1/256 đên

1/512 nhưng chúng lại hạ rất từ từ, sau 1 năm chúng mới giảm từ 'Á độ pha
loãng và thường vẫn còn thấy tỉ lệ 1/16 đến 1/32 kháng thể từ 10-15 năm sau
khi mắc bệnh. Còn kháng thể làm chệch bổ thế cũng xuất hiện ngay những
ngày đầu của phát ban. 10-15 ngày sau đạt tỉ lệ cao và tồn tại rất lâu. Tương
tự đối với kháng thề trung hòa tỉ lệ cũng theo đường tiến triển nhưng hàm
lượng ít hơn [14],[19].
- Đổi tượng mắc sởi:
• Tất cả những người chưa có miễn dịch với sởi đều có nguy cơ mắc bệnh.
• Tại Việt Nam, nhóm có nguy cơ mắc sởi là: Trẻ nhỏ do không còn
miễn dịch từ mẹ truyền sang nhưng chưa được tiêm vắc xin; trẻ đã tiêm vắc
xin nhưng chưa có đáp ứng miền dịch; thanh niên do chưa từng mắc sởi hoặc
tiêm vắc xin trước đây. Do vậy, các nhóm đối tượng này cần được báo vệ
bàng tiêm vắc xin sởi.
• Việc ngừng cung cấp dịch vụ tiêm chủng do bất kỳ nguyên nhân nào,
sổng ớ nơi có mật độ dân số quá đông cũng là những yếu tố làm tăng cao
nguy cơ mắc sởi.
- Lâm sàng bệnh sởi:
• Thể lâm sàng điển hình.
Bệnh sởi điển hình được diễn biến qua 4 thời kỳ:
- ủ bệnh: Thời kỳ này kéo dài 0 7 - 2 1 ngày, trung binh khoảng 10-12
ngày, người bệnh thường không có biếu hiện gì, một số ít trường hợp có thể
có sốt nhẹ, mệt mói, chán ăn hoặc rối loạn tiêu hóa.



15

- Khởi phát Còn gọi là giai đoạn viêm long): Giai đoạn này kco dài 03 - 05
ngày với hai triệu chứng đặc biệt là sốt và viêm long, sốt có thể sốt đột ngột
từ 39° - 40° c, đổ mồ h ô i , trẻ mệt mỏi, khó chịu. Viêm long do vi rút làm tổn
thương và gây xuất tiết ở niêm mạc ; trẻ hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi
nhiều, mắt đỏ , ngứa, sợ ánh sáng, mi mắt sưng, ra nhiều ri, có thể thấy
viêmhọng đỏ, nhiêu khi có giả mạc mủn và dê nhâm với bạch câu. Đên cuôi thời
kỳ này xuất hiện nốt Koplick . Đó là những chấm trắng ngà, hơi xanh, nhỏ độ
1 mm, hơi nổ gợn lên, xuất hiện trên nền đỏ thắm của niêm mạc má, môi, lợi.
Có khi nốt Koplick lan tràn ra cả màng nhày của miệng gây chần đoán nhầm
với tua (Muguet). Nốt Koplick là dấu chứng đặc hiệu và nó mất đi khi ban
nổi. Đây là thời kỳ lây lan mạnh nhất.
- Phát ban: Các triệu chứng điển hình được biểu hiện là sốt cao tới 40° c
và phát ban. Ban đặc biệt hiệu cá ở hình dáng và cách mọc theo trình tự.
Trong vòng 03 - 04 ngày, lúc đầu ban mọc từ sau tai, sau đó ban lan ra
mặt, gáy, ngực, lưng, tay và chân. Thường hết ngày thứ 3 thì ban đã mọc
hết sần, màu hoa đào hơi nổi lên da. Sờ vào ban có cảm giác mượt như
nhưng, kích thước của ban rộng độ một vài milimét, bờ không đều, tách rời
nhau hoặc nhóm họp lại nhưng luôn chừa lại khoảng da lành. Khi ấn lên,
ban biến mất.
Khi ban sởi mọc thì sốt lùi dần, mạch nhanh, nhưng vẫn còn triệu chứng
viêm long. Thân nhiệt sẽ giảm dần xuống tới mức bình thường khi ban mọc
khắp cơ thể, cho nên nếu sốt còn kéo dài hay đã hết sốt mà sốt trở lại là dấu
hiệu biến chứng của bệnh sởi.
- Sởi bay (Hay giai đoạn bong vẩy): Triệu chứng này xuất hiện ngay sau
khi ban đã mọc khắp người. Ban sởi bay cũng tuần tự như khi xuất hiện. Sau


16


khi ban sởi bay thường đố lại các mảng sắc tố hơi sầm màu trên da tạo nên
hình ảnh (vằn da hổ) tồn tại khoảng 1 tuần, tiếp đó là giai đoạn bong vảy; vảy
nhò như cám. Đây là giai đoạn bệnh nhân hồi phục dần nếu không xảy ra các
biến chứng của bệnh.
* Thể không điển hình


17

Thể này gặp ở một số trường hợp như: trẻ em dưới 6 tháng tuổi: những
người có miễn dịch không hoàn toàn như những trường hợp nhiễm vi rút sởi ở

người đã được tiêm vacxin sởi chét hoặc đã tiêm Gamma Globulin trong 8ngày
đâu sau khi bị lây nhiêm vi rút. Lâm sàng diên biên nhẹ (sôt nhẹ, ban
thoáng qua). Để phát hiện và xác định bệnh sởi thể này cần xét nghiệm huyết
thanh học.
* Thể sởi ác tỉnh.
Bệnh sởi ác tính tiến triển nhanh đến tử vong, thường xây ra ớ cuối giai
đoạn khởi phát hoặc trong lúc phát ban, với thế này ngay từ đầu các triệu
chứng đã nặng và chuyển sang các thể nguy kịch như: Thể trụy tim mạch, thể
ngạt và thể xuất huyết [14],[19],[27],[53].
1.1.2. Biến chứng của bệnh sởi.
Bệnh sởi nghiêm trọng là do các biến chứng của nó và là nguyên nhân
gây tử vong, thông thường các biến chứng hay xảy ra ớ thời kỳ ban bay. Biến
chứng thường gặp nhất là biên chứng về hô hấp, rồi đến viêm tai giữa, ỉa
cháy, suy dinh dưỡng, mù lòa và các biên chứng thần kinh....Đến nay, biến
chứng sau khi mắc sởi vần là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển.
1.1.2.1 Biến chứng về hô hấp
Vi rút sởi tấn công hệ hô hấp gây viêm nhiễm và tạo điều kiện cho bội

nhiễm. Tụ cầu là nguyên nhân gây bội nhiễm hay gặp nhất. Các biến chứng
về hô hấp hay gặp.
- Viêm mũi họng, viêm thanh quản, nhất là viêm thanh quản có thắt, trẻ
ho ông ổng, thanh quản bị viêm và đôi khi xung huyết nặng, gây ra những cơn
co thắt thanh quản làm khó thở kịch liệt. Khám phổi ta nghe có tiếng rít, tuy
nhiên, đa phần trường hợp lành tính. Viêm thanh quản muộn ít gặp hơn, trẻ


18

khó thở liên tục, sốt cao, phù nề do xuất tiết thanh quản và thanh môn, có khi
phải mở khí quản.
- Viêm phế quản: Trẻ sốt cao, ho nhiều, khó thở, nếu không điều trị kịp
thời dề chuyển sang viêm phe quản - phổi.


19

- Viêm phế phản - phổi: Đây là biến chứng nguy hiếm nhất là ở trẻ suy
dinh dưỡng, vệ sinh kém. Bệnh nhân khó thở, tím tái, sốt cao dao động trằntrọc
hoặc lơ mơ, tình trạng toàn thân suy sụp làm bệnh nhân rât dê tử vong
nếu không được xử lý điều trị kịp thời.
1.1.2.2.

Biến chứng về não.

Có 2 dạng chính là
* Viêm não cấp: Tỷ lệ 1/1000 trường hợp mắc sởi, có 2 dạng viêm não
cấp: viêm não cấp sau sởi và viêm cấp do sởi. Mức độ nghiêm trọng thay đối
tùy theo từng trường hợp. Tỷ lệ tử vong khoảng từ 10 - 15%. Di chứng chủ

yếu là di chứng tâm thần, tý lệ khoảng 20 - 50%.
* Viêm não xơ cứng lan tỏa bán cấp (SSPE)
SSPE là biến chứng muộn, rất hiếm xảy ra (tỉ lệ 1/300.000 trường hợp
sởi). SSPE thường xảy ra ở trẻ có tiền sử mắc sởi từ một vài năm trước đó
hoặc có thể lâu hơn nữa. Bệnh tiến triển từ từ, suy giảm nhanh chóng về tinh
thần và chức năng vận động. Ban đầu thường xuất hiện thay đổi về tính tình
hoặc khả năng học tập và cuối cùng đi đến mất trí, thường dần đến tử vong
trong vòng một vài năm. Đến nay, nhiều tác giả vẫn tiếp tục nghiên cứu về vai
trò của hệ thống miễn dịch trong bệnh SSPE.
Ngoài các dạng trên còn có thể gặp các dạng biến chứng khác của hệ
thần kinh trung ương (tuy rất hiếm) như viêm tủy, viêm thần kinh chức năng
bao gồm cả thần kinh ngoại biên như hội chứng Gullain - Barrée...
ỉ. 1.2.3. Biến chứng tiêu hỏa
- Viêm miệng: Loét lở miệng, gây sốt, đau, rối loạn tiêu hóa tới vài tuần.
Đôi khi gặp cả viêm hoại tử và có thể bị nhiễm khuẩn huyết.
- ia chảy: Hay gặp, có thể gây mất nước cấp tính ở trẻ nhỏ.


20

1.1.2.4. Các biến chứng khác
- Viêm màng tiếp hợp, viêm tai giữa, viêm cơ tim (hiếm gặp), xuất huyết
(do giảm tiểu cầu tạm thời). Trong những bệnh nhiệm trùng phối hợp như sởi
- ho gà, sởi - lao...bệnh sởi làm giảm sức đề kháng và tạo điều kiện cho các
bệnh phối hợp tiến triển nặng thêm.


21

- Biên chứng xa của bệnh sởi là suy dinh dưỡng, còi xương, nó là cơ hội

làm phát triển bệnh Kwashiorkor [8],[19],[38].
1.1.3. Chẩn đoán hênh.
Biểu hiện lâm sàng bệnh sởi
- Thời gian ủ bệnh: 10-14 ngày
- Khởi phát bệnh: kéo dài 2-4 ngày
+ Sốt, mệt mỏi
+ Viêm long: ho, chảy nước mũi, viêm kết mạc, chảy nước mắt.
+ Dấu Koplik xuất hiện trước khi phát ban: các chấm trắng 1 -2mm trên
niêm mạc má, đổi diện với các răng hàm, có viền đỏ. Là dấu đặc hiệu của sởi.
Giai đoạn phát ban (kéo dài 3-5 ngày)
+ Ban xuất hiện từ mặt, lan dần xuống thân và chi trong 2-3 ngày, có cả
ở lòng bàn tay và bàn chân
+ Ban dạng dát sần, lúc đầu kích thước nhỏ, riêng rẽ, màu hồng-đỏ; sau
trớ nên lan tỏa, hòa lẫn nhau, thô hơn; có thể có xuất huyết.
+ Tình trạng bệnh nhân nặng: sốt cao liên tục, mệt mói
+ Các hạch ngoại vi to, lách có thể to
+ Có thể có tiêu chảy, buồn nôn, nôn
- Giai đoạn khởi bệnh:
+ Hết sốt
+ Ban hết dần theo trình tự phát ban (từ mặt xuống chân), để lại vết
thâm, bong da dạng vấy nhỏ màu trắng
+ Các biểu hiện toàn thân cải thiện dần
Biển chứng
Thường xuất hiện vào giai đoạn sau phát ban:


22

+ Hô hấp: vicm phế quản, viêm thanh quán, viêm tai giữa, viêm phổi (do
virus sởi hoặc do bội nhiễm vi khuẩn).



23

+ Viêm não, viêm tùy: sốt, đau đầu, co giật, hôn mê, có thế xuất hiện
nhiều tuần-tháng sau bệnh sởi; có thể gây tử vong hoặc di chứng thần kinh.
+ Tiêu hóa: viêm dạ dày-ruột, viêm ruột thừa, viêm hạch mạc treo; viêm
gan (tăng men gan đơn thuần).
+ Hiếm gặp: viêm cơ tim, viêm cầu thận, xuất huyết giám tiểu cầu; cao
hoạt động có thể xuất huyết sau sởi.
+ Tỷ lệ tử vong có thể lên tới 10% ở trẻ suy dinh dưỡng, trẻ suy giảm
miền dịch (nhiễm HIV).
Sởi không điển hình
Xuất hiện ở trẻ/ người có miễn dịch một phần với sởi (sau tiêm phòng
vaccine sởi chết hoặc huyết thanh kháng sởi, có kháng thể từ mẹ).
- Ban xuất hiện từ chân tay, lan lên thân và mặt.
- Dạng ban: mụn phỏng, xuất huyết.
- Phù chân tay.
- Thân nhiễm phổi, tràn dịch màng phổi.
+ Môt số dang sởi đăc biêt:
Sởi ở người suy giảm miễn dịch tế bào:
- Có thể không kèm phát ban.
- Biến chứng nặng: viêm phổi tiên phát do sởi, viêm não; HIV tiến triển
nhanh đến AIDS.
Sởi ở người lớn:
- Biểu hiện nặng hơn: sốt cao, ban dầy hơn.
- Hay gặp biến chứng đường hô hấp, bội nhiễm vi khuẩn.
Như vậy, chấn đoán bệnh sởi dựa vào các đặc điổm dịch tễ, triệu chứng
lâm sàng và xét nghiệm.



24

Khác với nhiều bệnh truyền nhiễm, sởi là một bộnh cấp tính luôn có biểu
hiện lâm sàng với các triệu chứng khá đặc hiệu theo trình tự của quá trình
bệnh, đối với cán bộ y tế nhiều kinh nghiệm khi gặp những bệnh nhân sốt


25

phát ban thường có những nhận định khá chính xác đây là bệnh nhân sôt phát
ban nghi sởi hay phát ban do những nguyên nhân khác.
- Ca bệnh nghi ngờ: Một bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh sởi cần giám
sát
là bệnh nhân có biểu hiện sốt trên 38°c, phát ban và có ít nhất một trong
các
dấu hiệu viêm long hô hấp như ho, chảy nước mũi, viêm kết mạc mắt.
Tuy nhiên theo khuyến cáo của Tố chức y tế thế giới, trong giai đoạn
hiện nay khi Việt Nam đang tiến tới loại trừ bệnh sởi vào năm 2012 thì
việc
xác định những trường hợp sốt phát ban có phái là bệnh sởi hay không là
điều
hết sức quan trọng.


×