Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.39 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi đã được học các kiến thức và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,
em được trang bị rất kĩ về chuyên ngành Kinh tế phát triển. Và em cũng đã
có cơ hội tìm hiểu tình hình thực tế ở công ty nơi em thực tập về các vấn đề
công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, công tác xây dựng kế
hoạch, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt là công tác nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH 1 thành viên công
nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV, dưới sự giúp đỡ của các bác, các cô chú anh chị
cán bộ công nhân viên, em đã có sự nhận thức và hiểu rõ hơn những kiến thức
đã học thông qua việc tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh,các công việc
cụ thể của các bộ phận trong toàn công ty. Sau khi hoàn thành đợt thực tập
nghiệp vụ tại Công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV
em đã nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề “Giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Mỏ Việt
Bắc TKV”. Bài viết của em gồm 3 phần chính như sau:
Phần I Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tai
công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV
Phần II Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực công ty TNHH
một thành viên Công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV
Phần III Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công
ty TNHH một thành viên Công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
1
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay,công nghệ thông tin không chỉ bùng nổ mạnh mẽ ở thế giới
mà ở nước ta quá trình vận động này cũng không ngừng phát triển.Quá trình


đổi mới kinh tế cũng đang diễn ra mau chóng trên nhiều mặt. Một doanh
nghiệp muốn nâng cao vị thế của mình trên trường trong nước và quốc tế đều
phải đưa ra cho mình những chiến lược riêng. Trong đó chiến lược phát triển
con người đang được đặc biệt quan tâm. Vì con người là trung tâm của quá
trình sản xuất, là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững. Làm thế nào để có
một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, tay nghề giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, có
thể đáp ứng yêu cầu hiện nay lại là một bài toán khó cho mỗi doanh nghiệp .
Từ đó công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được chú trọng và trở
nên cấp thiết mang tính sống còn đối với mọi tổ chức doanh nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Xuất phát từ vai trò quan trọng ấy của công tác nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực và thực tế nghiên cứu đề tài tại công ty Công nghiệp Mỏ Việt
Bắc-TKV em lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV ” đề hoàn thành chuyên đề
thực tập. Với mục đích là thông qua việc tổng kết thực tiễn, nhận rõ và đánh
giá đúng thực trạng của công tác này. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định
hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng nguồn nhân lực ở
công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Công tác nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực -Thực trạng và giải pháp của công ty TNHH một thành viên Công
nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Công ty TNHH một thành viên Công
nghiệp Mỏ Việt Bắc-TKV
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
2
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
PHN I: sự CầN THIếT NÂNG CAO CHấT Lợng nguồn
nhân lực công ty tnhh một thành viên

công nghiệp mỏ việt bắc tkv
I. Gii thiu v cụng ty TNHH 1 thnh viờn Cụng ngh M Vit Bc TKV
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin ca Cụng ty TNHH 1 thnh viờn cụng
nghip m Vit Bc - TKV.
- Tờn n v: Cụng ty TNHH 1 thnh viờn cụng nghip m Vit Bc - TKV,
thuc Tp on Cụng Nghip than khoỏng sn Vit Nam, B Cụng Thng.
- Ngy thnh lp: 01/07/1980
- a ch: S 1, ng Phan ỡnh Giút, phng Phng Lit, qun
Thanh Xuõn, H Ni.
- Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH 1 thnh
viờn cụng nghip m Vit Bc TKV:
Cụng ty TNHH 1 thnh viờn cụng nghip m Vit Bc TKV c thnh
lp da trờn c s tin thõn l cỏc m than nm sõu trong vựng ni a m ch
yu tp trung vựng Vit Bc. Vựng m õy cú b dy v truyn thng lch
s gn 100 nm. Ngay trong nhng nm u ca th k 20, thc dõn Phỏp ó
phỏt hin ra vựng m than õy. H ú t chc khai thỏc than, v vột ti
nguyờn, thuờ mn nhõn cụng vi tin lng r mt.
Sn mang trong mỡnh truyn thng chin u anh hựng bt khut ca dõn
tc, li c s lónh o ca ng cng sn Vit Nam, nhng ngi th m
vựng than ni a ú ng lờn lm cỏch mng.
Nhng nm 30 ca th k 20, nhiu ng chớ lónh o tin bi ca ng
cng ú v vựng m Thỏi Nguyờn hot ng v tuyờn truyn, giỏc ng cỏch
mng cho qun chỳng trong ú cú cỏc ng chớ nh Hong Quc Vit,
Nguyn Lng Bng, Lờ Thanh Ngh
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
3
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
Sau khi giành được chính quyền, từ tháng 8 năm 1945, khu mỏ thuộc về
cách mạng quản lý, cả vùng chiến khu Việt Bắc nằm trong vùng tự do. Việc

tổ chức khai thác than lúc này chỉ với quy mô nhỏ chủ yếu để phục vụ quân
giới.
Năm 1949, mỏ than Quán Triều được thành lập. Từ ngày đầu chỉ với lao
động thủ công, sử dụng cụng cụ thô sơ “đào, xúc, đúc, đội”, những công nhân
đầu tiên của vùng mỏ này đó là ra nhiều tấn than phục vụ cho kháng chiến
như chế tạo thuốc nổ, vũ khí, quân trang, phục vụ cho quân đội chiến đấu.
Hoà bình lập lại, Bác Hồ và Chính phủ cùng quân đội tiến về tiếp quản
Thủ Đô năm 1954. Lúc đó, thực dân Pháp vẫn ở lại Quảng Ninh, Hải Phòng.
Chúng gây khó khăn cho ta bằng cách không cấp than cho nhà máy điện Yên
Phụ làm cho Thủ đô Hà Nội không có điện và nước.
Với truyền thống yêu nước, những người thợ mỏ vùng Thái Nguyên đã
đoàn kết thi đua làm việc hết mình. Họ đã lao động với tinh thần cao nhất,
làm việc ngày đêm bằng công cụ thô sơ và đã sản xuất ra 1390 tấn than cung
cấp cho nhà máy điện Yên Phụ giúp thắp sáng Thủ đô.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cả vùng mỏ vừa tổ chức vừa sản xuất sãn
sàng chiến đấu. Lực lượng tự vệ mỏ than Quán Triều đã tham gia chiến đấu,
phục vụ chiến đấu cùng bộ đội chủ lực bắn rơi chiếc máy bay thứ 1000 của
My, hàng trăm thợ mỏ lên đường vào Nam chiến đấu bảo vệ đất nước.
Sau những năm tháng gian khổ, trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt gây
bao hậu quả cho đất nước, những người thợ mỏ nội địa lại đoàn kết thi đua lao
động sản xuất góp phần xây dựng đất nước. Năm 1976, do có nhiều thành tích
trong sản xuất, công ty được Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng tặng cờ thi đua
khá nhất.
Để tập trung tài nguyên, lao động, sức sáng tạo của công nhân mỏ Nội
địa, tháng 7 năm 1980, công ty than III được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
4
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
đơn vị là mỏ than Bắc Thái và công ty xây lắp I và tháng 6 năm 1993 đượcđặt

tên là Công ty than Nội Địa. Công ty quản lý và khai thác các mỏ nhỏ lẻ trải
rộng trên địa bàn của 8 tỉnh từ Lạng Sơn vào đến Quảng Nam.
Đến ngày 01/01/2006 Công ty Than Nội Địa đổi tên thành Công ty
TNHH một thành viên Than Nội Địa. Và đến ngày 07/12 /2006 được đổi tên
thành Công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty TNHH 1 thành viên
công nghiệp Mỏ Việt Bắc TKV
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty TNHH 1 thành viên công
nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV là :
- Khai thác lộ thiên, hầm lò
- Sản xuất, chế biến, kinh doanh than
- Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng
- Cơ khí sửa chữa, cơ khí chế tạo
- Thăm dò khảo sát thực tế các công trình mỏ.
- Kinh doanh đa ngành.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp
Mỏ Việt Bắc TKV
Công ty công nghiệp Mỏ Việt Bắc có tên đầy đủ là Công ty TNHH 1
thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-TKV, hoạt động theo mô hình công ty
mẹ – công ty con, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn công
nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
Công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV có 17
đơn vị cơ sở trực thuộc:
1. Công ty TNHH một thành viên Than Na Dương - VVMI.
2. Công ty TNHH một thành viên Than Khánh Hòa - VVMI.
3. Công ty cổ phần xi măng La Hiên – VVMI.
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
5
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn

4. Công ty cổ phần cơ khí mỏ - VVMI.
5. Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng – VVMI.
6. Công ty cổ phần Sản xuất và Kinh doanh vật tư thiết bị - VMMI.
7. Công ty cổ phần Đầu tư và xây dưng – VVMI.
8. Công ty cổ phần Cơ khí và Thiết bị áp lực –VVMI.
9. Công ty cổ phần Xi măng Quán Triều - VVMI.
10.Công ty cổ phần Xi măng Quán Triều - VVMI.
11.Công ty cổ phần Khách sạn Thái Nguyên - VVMI.
12.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Than Núi Hồng.
13.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV tại Quảng Ninh - VVMI.
14.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Xí nghiệp thăm dò khảo sát thiết - VVMI.
15.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Trung tâm xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư - VVMI.
16.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Trung tâm điều dưỡng Ngành Than - VVMI
17.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Khách sạn Heritage - VVMI
18.Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc-
TKV Khách sạn Mê Linh - VVMI
19.Văn phòng cơ quan công ty.
Khối cơ quan văn phòng công ty có 16 phòng ban tham mưu,
nghiệp vụ sau đây:
1. Văn phòng Công ty
2. Phòng Tổ chức cán bộ
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
6
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t

triÓn
3. Phòng Lao động tiền lương.
4. Phòng Kinh tế kế hoạch
5. Phòng đầu tư xây dựng
6. Phòng dự án
7. Phòng Kế toán thống kê tài chính
8. Phòng vật tư
9. Phòng thanh tra bảo vệ quân sự
10. Phòng Kiểm toán
11. Phòng Cơ điện
12. Phòng Kỹ thuật công nghệ than
13. Phòng Kỹ thuật công nghệ VLXD
14. Phòng Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động – Môi trường
15. Phòng Tin học
16. Phòng Văn hoá thể thao.
Với bộ máy quản lý điều hành công ty như vậy, cụ thể :
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
7
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t triÓn
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
VP
công
ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.
tổ
chức
cán
bộ
P.


tiền
lương
P.
Tin
học
P.
Kinh
tế kế
hoạch
P.
đầu

xây
dựng
P.
Dự
án
P.
Kế
toán
TK
TC
P.
Vật

P.
Thanh
tra
bảo vệ

quân
sự
P.
Kiểm
toán
P.

điện
P.
KTCN
than
P.
KTCN
VLXD
P.
KT
AT&
BHLĐ
P.
Văn
hoá
thể
thao
CHỦ TỊCH HĐQT
PTGĐ ĐẦU TƯ XDCB
PTGĐ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ VLXD
PTGĐ KINH TẾ
PTGĐ CÔNG NGHỆ
THAN

8
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
Chc nng, nhim v ch yu cỏc phũng ban cụng ty
1. Vn phũng Cụng ty:
Tham mu giỳp HQT, lónh o Cụng ty thng nht qun lý nghip v
vn phũng, nghip v cụng tỏc qun tr nh cụng tỏc vn th, lu tr; qun lý
iu hnh cụng tỏc qun tr; cụng tỏc thi ua.
2. Phũng T chc cỏn b
Phũng T chc cỏn b Cụng ty l phũng tham mu giỳp Tng giỏm c
v HQT thng nht qun lý, ch nghip v cụng tỏc t chc c bn - o
to, y t c quan.
3. Phũng Lao ng tin lng
Phũng Lao ng tin lng l phũng tham mu giỳp Tng giỏm c v
HQT: giỳp Tng giỏm c thng nht qun lý, ch o nghip v cụng tỏc
lao ng tin lng v ch o chớnh sỏch i vi ngi lao ng.
4.Phũng kinh t k hoch
Định hớng kinh doanh,kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành,
kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch thi trờng, lập kế hoạch vốn đầu t xây
dựng cơ bản để trình duyệt và tổ chức quản lí, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện
kế hoạch
5. Phũng u t xõy dng:
Phũng u t xõy dng l Phũng tham mu ca HQT v TG, chu
trỏch nhim trc Tng G v cụng tỏc giỏm sỏt thi cụng, trin khai thc hin
cỏc cụng trỡnh u t ca cụng ty (k c cụng tỏc u t mua sm thit b)
6. Phũng d ỏn:
Phũng d ỏn cụng ty l phũng tham mu ca HQT v TG, chu trỏch
nhim trc TG v cụng tỏc xõy dng cỏc d ỏn nh quy hoch u t phỏt
trin, d ỏn ci to nõng cp, d ỏn u t duy tr sn xut, u t phỏt trin
sn phm mi, d ỏn mua sm u t thit b.

SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
9
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
7. Phòng Kế toán thống kê tài chính
Phòng Kế toán thống kê tài chính là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp
HĐQT và TGĐ quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, công tác thông
kê tài chính theo luật nhà nước quy định và quy chế tập đoàn quy định, Công
ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV
8. Phòng vật tư:
Phòng vật tư có chức năng tham mưu cho HĐQT và TGĐ tổ chức quản
lý mua, bán, sử dụng những tài sản lưu động dựng trong sản xuất kinh doanh
bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thiết bị trong Công
ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV.
9. Phòng thanh tra bảo vệ quân sự:
Phòng thanh tra bảo vệ quân sự là Phòng nghiệp vụ trong bộ máy quản
lý điều hành của Công ty, tham mưu giúp HĐQT và TGĐ thanh tra giải quyết
các khiếu nại, tố cáo theo phân cấp quản lý. Tổ chức chỉ đạo công tác bảo vệ,
quân sự, an ninh quốc phòng trong toàn công ty.
10. Phòng Kiểm toán
Phòng Kiểm toán là Phòng nghiệp vụ, giúp HĐQT và TGĐ kiểm soát
tính đúng đắn của công tác hạch toán và công tác tài chính của các đơn vị
trong toàn Công ty. Hoạt động của Phòng kiểm toán mang tính độc lập tương
đối theo kế hoạch được TGĐ duyệt.
11. Phòng Cơ điện
Phòng Cơ điện là Phòng tham mưu cho HĐQT và TGĐ quản lý công tác
cơ điện của Công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp mỏ Việt Bắc – TKV.bao
gồm: cơ điện mỏ, trạm mỏy điện, cơ khớ, vận tải, thiết bị dõy chuyền sản xuất xi
măng…
12. Phòng Kỹ thuật công nghệ than

Phòng Kỹ thuật công nghệ than là Phòng tham mưu của HĐQT và TGĐ,
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
10
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
giúp TGĐ thực hiện nhiệm vụ quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất than của
công ty.
13. Phòng Kỹ thuật công nghệ VLXD
Phòng Kỹ thuật công nghệ VLXD là phòng tham mưu của HĐQT và
TGĐ có chức năng giúp TGĐ công ty thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vức
quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng (bao gồm kỹ thuật
và công nghệ khai thác mỏ đá, sản xuất bao bì, lưới thép, xi măng, gạch ngói,
tấm lợp…)
14. Phòng Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Phòng Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động là phòng tham mưu giúp
HĐQT và TGĐ trong công tác kiểm tra giám sát kỹ thuật an toàn sản xuất,
công tác vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, chăm sóc sức khoẻ người lao
động.
15. Phòng Tin học
Phòng Tin học công ty là Phòng tham mưu của HĐQT và TGĐ: chịu
trách nhiệm trước TGĐ công tác xây dựng hệ thống tin học ứng dụng: Tổ
chức ứng dụng tin học phục vụ quản lý trong toàn cụng ty.
16. Phòng Văn hoá thể thao.
Phòng Văn hoá thể thao là phòng tham mưu của HĐQT và TGĐ, chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc tổ chức công tác văn hoá, thể thao phong
trào và xây dựng nếp sống văn hoá trong Công ty.
Tổng Giám đốc là người có quyền hành tối cao trong công ty, nắm
quyền điều hành chung toàn bộ các hoạt động, các phòng ban của công ty.
Phó TGĐ cùng các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu và giúp Tổng giám đốc
thực hiện các công tác quản lý theo những chức năng, nhiệm vụ đó được xác

định như trên.
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
11
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
4 Tỡnh hỡnh hot ng SXKD ca cụng ty TNHH mt thnh viờn
cụng nghip m Vit Bc- TKV trong những năm gần đây:
4.1 Ngun vn, c cu vn
- Tng s vn: 827.561.529.712 ng VN
- C cu:
+ Vn c nh: 477.827.610.641 ng VN
+ Vn lu ng: 349.733.919.071 ng VN
4.2. ỏnh giỏ hot ng kinh doanh ca cụng ty trong nhng nm gn õy.
Vi chin lc sn xut, kinh doanh a ngnh, da trờn nn tng khai
thỏc than ó c hoch nh di hn. Trong nhiu nm lin Cụng ty TNHH
mt thnh viờn cụng nghip m Vit Bc TKV ó t c nhng kt qu
hot ng sn xut kinh doanh tt, sn lng sn xut ra ngy cng tng,
doanh thu v li nhun nm sau cao hn nm trc.
Cú th thy rừ nhng thnh tu m Cụng ty TNHH 1 thnh viờn cụng nghip
m Vit Bc TKV t c trong nhng nm gn õy qua bng s liu sau:
n v tớnh: Triu VN
Nm
2006 2007 2008
Giỏ tr tng sn lng 719200 925799 1257199
Doanh thu 699257 914706 1267482
Np ngõn sỏch 16716 33483 57368
Li nhun 7050 15783 32576
u t mi 77193 119912 167834
Mc tng trng hng nm (%) 13 31 43
Thu nhp bỡnh quõn/ngi/thỏng 1,61 2,03 3.09

Tng ti sn 404850 627952 876593
- Ti sn c nh 225321 283077 328177
- N phi thu khú ũi 60391 74383 109843
- Vt t, hng hoỏ kộm, mt phm cht,
chm luõn chuyn ch x lý
637 150 128
- TSC khụng dựng ch thanh lý, x lý
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
12
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
Tổng nợ phải trả 248301 471132 765443
- Vay dài hạn 97665 287237 223567
- Vay ngắn hạn 15245 15578 1652
- Nợ quá hạn 0 0 0
Nguồn vốn chủ sở hữu 156548 156455 15892
Tỷ suất LNtt trên nguồn vốn chủ SH 4,50 10.09 11.07
( Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính)
II. Chất lượng nguồn nhân lực và sự cần thiết nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực công ty TNHH c«ng nghiÖp má ViÖt B¾c
1. Một số cơ sở lí luận về nguồn nhân lực:
1.1 Nguồn nhân lực
Nhân lực được hiểu là nguồn lực trong từng con người ,bao gồm trí lực
và thể lực. Trí lực thể hiện ở suy nghĩ, hiểu biết của con người đối với thế giới
xung quanh, còn thể lực chính là sức khoẻ, khả năng làm việc bằng cơ bắp
chân tay. Như vậy, nhân lực phản ánh khả năng lao động của con người và là
điều kiện cần thiết của quá trình lao động sản xuất.
Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới
nhiều khía cạnh khác nhau. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao
động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường

(không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh).
Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã
hội là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm
nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này
nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động.
Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người
cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và
tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
13
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
nhân lực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên (ở
nước ta là tròn 15 tuổi).
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp : Nguồn nhân lực của tổ chức
doanh nghiệp bao gồm tất cả các cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với
bất kì vai trò gì trong tổ chức doanh nghiệp. Nói cách khác nguồn nhân lực
của doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực của tất cả các thành viên mà
doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng mang tính ổn định và lâu dài, kể cả
những người trong và ngoài doanh nghiệp nhưng có tham gia vào các hoạt
động hay giải quyết những vấn đề của doanh nghiệp trong những điều kiện,
hoàn cảnh nhất định, sức mạnh nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là sức
mạnh tổng hoà từng cá thể. Tuy nhiên đây không phải là phép cộng thuần tuý
mà là sức mạnh tổng hợp của nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực của con người là một trong
những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân
lực khác với các nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, vật chất, công nghệ) là
ở chỗ trong quá trình vận động, nguồn nhân lực chịu tác động của yếu tố tự
nhiên (sinh, tử) và yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp). Do đó nguồn nhân
lực là một khái niệm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong lĩnh vực

kinh tế nói chung và trong sản xuất kinh doanh nói riêng, nguồn nhân lực
được hiểu là nguồn lực của mỗi con người bao gồm trí lực và thể lực.
1.2 Chất lượng nguồn nhân lực
Có rất nhiều cách tiếp cận về chất lượng nguồn nhân lực Theo tổ chức
lao động quốc tế (ILO), chất lượng nguồn nhân lực là sự lành nghề của lao
động nhằm hướng tới có việc làm hiệu quả, cũng như thoả mãn nghề nghiệp
và cuộc sống cá nhân người lao động
LHQ lại nghiêng về sử dụng khái niệm chất lượng nguồn nhân lực
theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo nghề nghiệp và tiềm năng con
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
14
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
ngi nhm thỳc y phỏt trin kinh t xó hi v nõng cao cht lng cuc
sng.
Nh vy cỏch hiu ca LHQ bao quỏt hn v khụng ch nhn mnh
khớa cnh kinh t m cũn chỳ ý hn n khớa cnh xó hi ca ngun nhõn lc.
Nú va l yu t u vo ca sn xut, tng trng kinh t (input), va l mc
tiờu ca tng trng v phỏt trin kinh t (output).
Xột v phiỏ doanh nghip.Chất lợng nhõn lc phản ánh khả năng,
năng lực cũng nh trình độ chuyên môn của ngời lao động, phn ỏnh trong trỡnh
kin thc, k nng v thỏi ca ngi lao ng. Chất lợng lao động tốt sẽ
ảnh hởng tới việc tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao
động.Túm li cht lng nhõn lc trong doanh nghip c phn ỏnh qua cỏc
tiờu chớ sau:
- Tiờu chớ v trnh vn hoỏ ca cỏn b cụng nhõn viờn
- Tiờu chớ v trỡnh chuyờn mụn cỏn b cụng nhõn viờn
- Tiờu chớ v kinh nghim v tay ngh cỏn b cụng nhõn viờn
1.3. Nõng cao cht lng ngun nhõn lc
Cựng vi cách hiểu cề ngun nhõn lc, chất lợng nguồn nhân lực cn

phi thng nht cách hiểu về nâng cao ngun nhõn lc. õy l mt khỏi nim
mi v cũn cú nhng quan im khỏc nhau.
Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực lá công tác đào tạo, bồi dỡng và
phát triển nguồn nhân lực, là những hoạt động có tổ chức đợc thực hiện trong
những khoảng thời gian xác định nhằm đem đến sự thay đổi trong hành vi nghề
nghiệp của ngời lao động. Có ba loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này:
Đào tạo: là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiện
các chức năng nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Đào tạo là quá
trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
15
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ hành vi của mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ
có thể thự hiệ một cách có năng suất và hiệu quả trong lĩnh vực công tác của họ.
Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con ngời cho tơng lai, giáo
dục là quá trình hoạt động nhằm phát triển cà rèn luyện năng lực (tri thức, kỹ
năng) và phẩm chất (niềm tin, đạo đức, t cách) cho ngời lao động để họ có đ-
ợc năng lực hoàn thiện hơn.
Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công
việc mới dựa trên cơ sở những định h]ớng tơng lai của tổ chức. Phát triển làquá
trình cập nhập kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm hoặc củng cố
các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề, các hoạt động này nhằm tạo điều
kiện cho ngời lao động củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri
thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để họ thực hiện các công việc một
cách có hiệu quả hơn. Trong một doanh nghiệp hoạt động phát triển bao gồm
bồi dỡng nâng bậc đối với công nhân kỹ thuật và bồi dỡng cán bộ quản lý.
2. Nõng cao cht lng ngun nhõn lc công ty TNHH công
nghiệp m Việt Bắc
2.1. Mục tiêu ca cụng tỏc nâng cao chất lợng ngun nhõn lc:

Mc ớch ca cụng tỏc nâng cao chất lợng ngun nhõn lc của công ty
l nhm mang li hiu qu sn xut kinh doanh tt hn trong tng lai. Mun
t c iu ú cụng tỏc nâng cao chất lợng ngun nhõn lc nhằm thực hiện
mục tiêu sau sạu cho công ty
- ng viờn, khuyn khớch mi thnh viờn c gng tng cng úng
gúp, cng hin ca h cho công ty
- Thu hỳt v s dng tt nhng nhõn lc cú trỡnh v nng lc.cho công
ty
- t c hiu qu cao nht thụng qua nhng sn phm ca ngi lao
ng lm ra bự p nhng chi phớ v o to công ty b ra.
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
16
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
Ngi lao ng của công ty cng cú nhng mong i công tác nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực
- Mong mun n nh phỏt trin
- Cú nhng c hi tin b, thng chc trong cụng vic ca mỡnh.
- Cú nhng v trớ lm vic tt cú th cng hin ht mỡnh cho s
nghip v c tụn trng nh l mt nhõn t ca s phỏt trin ca doanh
nghip.
- c bit nhng thụng tin v o to cú liờn quan n bn thõn.
Nh vy, hon ton cú th ng thi t c c mc tiờu ca t
chc công ty v mc tiờu li ớch ca cỏ nhõn ngời lao động. Thụng qua t
c mc tiờu cỏ nhõn m cỏc mc tiờu ca công ty cng hon thnh.
Công tác nâng cao chất lợng nguồn nhân lực rất cần thiết cho sự thành
công của tổ chức và sự phát triển của công ty.Sự cần thiết ấy đó chính l t
hiu qu cao nht v t chc, giỳp ngi lao ng của công ty hiu rừ hn
nhim v ca mỡnh v nõng cao kh nng thớch ng ca mỡnh trong lao động.
Chuẩn bị bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống trong chất lợng

nhân sự của công ty.Những chỗ bị thiếu,bỏ trống là do hàng năm lực lựọng lao
động trẻ đợc thay bởi những lao động về hu,cha có kinh nghiệm hay những ngời
lao động cha đảm bảo đợc chất lợng lao động Sự bù đắp và bổ sung này diễn ra
thờng xuyên nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Chuản bị cho ngời lao động thực hiện đợc trách nhiệm và nhiệm vụ mới
do sự thay đổi trong tổ chức,những thay đổi về cơ cấu, về luật pháp, về kỹ thuật
công nghệ trong công ty..
Hoàn thiện khả năng, kĩ năng của ngời lao động, để có khả năng thực
hiện những nhiệm vụ hiện tại cũng nh tơng lai một cách có hiệu quả hơn,giúp
doanh nghiệp luôn bắt kịp với sự phát triển của thời đại..
2.2 í ngha ca cụng tỏc o to ngun nhõn lc:
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
17
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
S phỏt trin ca mt t chc ph thuc vo cỏc ngun nhõn lc ca t
chc ú. Vỡ vy, nâng cao chất lợng ngun nhõn lc chớnh l iu kin phỏt
trin công ty. Hn na, ngi lao ng cng cú nhu cu c hc tp, c
o to phỏt trin,để đảm bảo mục tiêu khai thác têu thụ sản phẩm hàng năm
theo kế hoạch
Con ngi sng hon ton cú nng lc phỏt trin. Mi ngi trong
mt t chc cú kh nng phỏt trin v s c gng thng xuyờn phỏt trin
gi vng s phỏt trin ca doanh nghip cng nh ca cỏ nhõn h.
Mi ngi u cú giỏ tr riờng. Vỡ võy, mi ngi l mt con ngi c
th, khỏc vi nhng ngi khỏc v u cú kh nng úng gúp nhng sỏng
kin.
Khi nhu cu c bn ca h c tha nhn v bo m, cỏc thnh viờn
trong t chc s phn khi trong cụng vic.
Nâng cao chất lợng ngun nhõn lc l tt yu khỏch quan i vi cỏc
doanh nghip, vi tng ngi lao ng cng nh i vi xó hi. o to nhõn

lc cú ý ngha ht sc to ln.
- i vi công ty
Nâng cao chất lợng ngun nhõn lc s m bo cho ngun nhõn lc ca
doanh nghip cú th thớch ng v theo sỏt kp thi s tin hoỏ ca khoa hc -
k thut v cụng ngh, m bo cho doanh nghip cú lc lng lao ng gii,
hon thnh thng li cỏc mc tiờu ca doanh nghip. c bit trong giai on
hin nay khi th gii ang chuyn sang mt phng thc sn xut mi, hựng
hu hn trc õy "phng thc sn xut ca k nguyờn mi: in t, tin hc
- Sn xut theo chng trỡnh húa - Rụ bt hoỏ - vt liu mi".
Nn kinh t m ca ó lm cho cỏc doanh nghip mun tn ti thỡ phi
thay i cỏch thc t duy v hnh ng trong mt iu kin cnh tranh gay
gt hn bao gi ht.
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
18
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn
N©ng cao chÊt lîng nguồn nhân lực sẽ nâng cao kiến thức nghề nghiệp và
kỹ năng của nguồn nhân lực doanh nghiệp. Từ đó họ sẽ phấn khởi vì được
phát triển, có điều kiện nhận thức tốt hơn nhiệm vụ của mình cũng như của
doanh nghiệp " giảm được chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động,
nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh...". Bên cạnh đó, đào tạo nguồn
nhân lực cũng cải thiện được mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, xoá bỏ
được sự thiếu hiểu biết nhau, sự tranh chấp, ngăn chặn sự căng thẳng, mâu
thuẫn, tạo ra bầu không khí doanh nghiệp tốt, đoàn kết, thân ái cùng phấn
đấu ...
- Đối với người lao động:
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, với các công
nghệ tiên tiến hiện đại, người lao động phải luôn luôn nâng cao trình độ văn
hoá và nghề nghiệp chuyên môn để không bị tụt hậu.
N©ng cao chÊt lîng nguồn nhân lực sẽ giúp cho người lao động nâng

cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhờ đó mà người lao động
tự tin hơn, làm việc có hiệu quả hơn. Đông thời người lao động cũng tăng sự
thoả mãn đối với công việc, phát triển trí tuệ, thích ứng với kỹ thuật công
nghệ mới, bớt lo lắng khi nhận công việc mới.
- N©ng cao chÊt lîng nguồn nhân lực có ý nghĩa rất lớn không chỉ đối
với các doanh nghiệp, đối với người lao động mà còn có ý nghĩa xã hội hết
sức to lớn. Nhờ có đào tạo nguồn nhân lực mà người lao động có thêm các
kiến thức mới, tăng thêm sự hiểu biết về pháp luật, tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau; đẩy mạnh sự phát triển và hợp tác trong xã hội cũng như trong đoàn
thể mà họ tham gia, góp phần cải thiện được thông tin giữa các nhóm và cá
nhân trong xã hội cũng như trong các doanh nghiệp, làm cho xã hội ngày càng
tốt đẹp hơn, các doanh nghiệp vị trí hấp dẫn hơn trong lao động và cuộc sống
của từng người ngày càng có ý nghĩa hơn...
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
19
Chuyên đề thực tập Chuyªn ngµnh kinh tÕ ph¸t
triÓn

2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác n©ng cao ch¸t lîng
nguồn nhân lực trong công ty TNHH một thành viên công nghiệp mỏ
Việt bắc_TKV:
Nâng cao chÊt lîng nh©n lùc cán bộ, công nhân viên sẽ giúp cho c«ng ty
có đội ngũ lao động hùng hậu đảm bảo về mặt kiến thức và khả năng công
tác, đảm bảo cho năng suất lao động được nâng cao, hoạt động sản xuât kinh
doanh có hiệu quả và mở rộng. Giúp cho lãnh đạo dễ dàng quản lý, góp phần
làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh cho c«ng ty bởi việc sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu và máy móc trang thiết bị.... Tóm lại, nâng cao chÊt lîng nh©n
lùc giúp kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của c«ng ty nãi chung
Nh¾m râ ®îc sù cÇn thiÕt cña c«ng t¸c n©ng cao chÊt lîng nguån nh©n
lùc,chất lượng cho mỗi sản phẩm và dịch vụ luôn là mục tiêu phấn đấu của

công ty. Chất lượng gắn liền với sự tồn tại, uy tín, và sự phát triển của công ty
trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất và cải tiến chất lượng ban lãnh
đạo công ty cam kết:
1. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ chuyên môn,
vững vàng về phẩm chất, có đủ năng lực quản lý để tiếp thu và áp dụng một
cách sáng tạo các công nghệ tiên tiến, không ngừng phấn đấu vì mục tiêu chất
lượng của công ty.
2. Đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực và các điều kiện cần thiết để
duy trì và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng trong công ty.
3. Thường xuyên phổ biến và giáo dục ý thức đảm bảo chất lượng cho
từng cán bộ công nhân viên.
4. Chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất
lượng phù hợp với những yêu cầu đặt ra.
SV Lê Mạnh Cường Lớp Kinh tế phát triển 47AQN
20
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
5. Khụng ngng nõng cao cht lng sn phm, dch v tho món nhu
cu khỏch hng.
2.3.1 Yờu cu v nng sut v hiu qu sn xuõt kinh doanh ca
cụng ty TNHH Cụng Nghip m Vit Bc
Khi phân tích và đánh giá hiệu quả cụng tỏc nõng cao cht lng ngun
nhõn lc phải căn cứ vào cỏc mục tiêu của doanh nghiệp.Trong ú cú yờu cu
v nng xut v hiu qu sn xut kinh doanh
a. Yờu cu v nng xut
Cụng ty phải xây dựng kế hoạch nõng cao cht lng nguồn nhân lực
dựa trên yêu cầu về năng suất sản xuất kinh doanh của cụng ty.Kế hoạch sản
xuất kinh doanh của vừa và nhỏ cho chúng ta biết các mục tiêu phấn đấu, cần
phải đạt đợc của cụng ty nh doanh thu, lợi nhuận, nng xut lao ng, số lợng

chất lợng nguồn nhân lực,
Kế hoạch nguồn nhân lực sẽ cho chúng ta biết tình trạng d thừa hay
thiếu hụt về số lợng và chất lợng của nguồn lao động hiện tại cũng nh trong t-
ơng lai.Từ đó có thể biết đợc thực trạng và đề ra giải pháp nhm a ra bin
phỏp nõng cao nng xut lao dng cũng nh chất lợng ngời lao động
Năng suất lao động .Công thức xác định:
W=
M
NV
Trong đó:
W: Năng suất lao động của một nhân viên
M: Doanh thu thuần đạt đợc trong kỳ
NV: Số lao động bình quân trong kỳ
Số lao động bình quân trong kỳ đợc xác định bằng công thức sau:
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
21
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
NV
1
/2 + NV
2
+ NV
3
+ NV
4
+ NV
5
/2
4

NV
1
: Số lao động trong quý I
NV
2
: Số lao động trong quý II
NV
3
: Số lao động trong quý III
NV
4
: Số lao động trong quý IV
NV
5
: Số lao động cuối quý IV
Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh
của một lao động. Một lao động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó
đợc biểu hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt đợc trong
kỳ.Qua đó cũng thấy đợc chất lợng của công tác nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực của công ty
b. Hiu qu sn xut kinh doanh:
ỏnh giỏ qua li ớch thu c v chi phớ cho cụng tac o to v phỏt
trin: Trc mi chng trỡnh o to,công ty cn tớnh toỏn nhng li ớch s
t c v tớnh toỏn chi phớ b ra cú phự hp vi li ớch y hay khụng. Trỏnh
tỡnh trng công ty u t cho cỏc khoỏ o to thiu hoc tha, ngi lao
ng kờt thỳc khoỏ o to v tham gia vo sn xut kinh doanh ca doanh
nghip li khụng bự p c nhng chi phớ o to b ra, thm chớ cht
lng o to cha tht s nõng cao.
Ta cú cụng thc tớnh: P = TR - TC
Trong ú:

- P : Li nhun thu c sau mt nm kinh doanh
- TR : Tng doanh thu
- TC : Tng chi phớ b ra (Chi phớ kinh doanh v chi phớ o to)
Nu doanh thu m doanh nghip t c cú th bự p c nhng
chi phớ kinh doanh v chi phớ o to tc l doanh nghip hot ng cú lói
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
22
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
(P>0) v kt qu o to, phỏt trin ngun nhõn lc ó phỏt huy hiu qu ca
nú. Cũn ngc li nu doanh nghip lm n thua l (P<0) tc l kt qu o
to ng dng vo sn xut cũn nhiu hn ch
Trong doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt đợc hiệu quả kinh doanh
cao. Và để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút
cần phải có ngun nhõn lc chất lơng tốt.
Nâng cao chất lợng lao động sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống,
tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu hao tài sản của công ty, tăng
cờng kỷ luật lao động dẫn tới giảm giá thành sản xuất dẫn đến tăng doanh thu
và giúp công ty mở rộng thị phần, cạnh tranh thành công trên thị trờng. Con ng-
ời là bộ phận chủ yếu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh suy cho cùng cũng là để phục vụ lợi ích con ngời.
Tóm lại, việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là việc làm hết sức quan
trọng và cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH
công nghiệp Mỏ Việt Bắc nói riêng. Bởi vì có một nguồn nhân lực tốt sẽ giúp
doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tốt, giảm chi phí sản xuất, khấu hao nhanh
TSCĐ điều đó sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng và mở rộng thị
phần tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.
2.3.2 Xu hng i mi hot ng ca cụng ty
Mục tiêu tc tng trng ca cụng ty năm 2009 t trờn 15% so với
năm 2008.Để thục hiẹn mục tiêu ấy,công ty tip tc phỏt trin cỏc ngnh kinh

da ngnh nh khỏch sn, nh ngh, bt ng sn...và phải có những xu hớng đổi
mới tring hoạt động của mình.
Hnh chớnh v ISO: R soỏt, xõy dng v ban hnh cỏc quy trỡnh, quy
nh qun lý hnh chớnh nhm chun hoỏ h thng hnh chớnh.
+Xõy dng h thng thng mi in t trờn website ca cụng ty.
+Xõy dng, cp nht v ỏp dng thnh cụng h thng ISO 9001- 2000,
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
23
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển
vn phũng tng cụng ty, cỏc phõn xng, v cỏc chi nhỏnh ti cỏc tnh nh
Qung Ninh, Thỏi Nguyờn...
Hin nay cụng ty ó cú cỏc chng trỡnh cht lng, c bit l cỏc c
s sn xut cỏc tnh Qung Ninh, Thỏi Nguyờn ... ó ỏp dng h thng qun
lý cht lng ISO 9001:2000, v ó thc hin rt hiu qu. Tuy nhiờn vn
cha ỏp dng h thng qun lý cht lng ny i vi ton cụng ty.
Do vy vi mc tiờu duy trỡ hiu qu h thng qun lý cht lng ca
cỏc c s trong cụng ty, ng thi cụng ty s phỏt trin h thng qun lý cht
lng ny.
Bởi thế công tác nâng cao chất lơng nguồn nhân lực cần thục hiên những
nhiệm vụ sau: Xõy dng cỏc chng trỡnh nhằm nâng cao chất lợng cho cỏn b
cụng nhõn viờn trong cụng ty vi s lng cỏc chng trỡnh o to ni b
chim 50%, v cỏc chng trỡnh o to bờn ngoi chim 50%.
Cụng on: t chc, xõy dng v ban hnh cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ chất l-
ợng đào tạo theo ỳng quy nh ca tng giỏm c cụng ty.

SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
24
Chuyờn thc tp Chuyên ngành kinh tế phát
triển

PHN II
THC TRNG CHT LNG NGUN NHN LC CễNG TY
TNHH MộT THNH VIấN CễNG NGHIP M VIT BC TKV
Lao ng l yu t khụng th thiu c trong quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh. m bo s lng v cht lng lao ng l mt iu kin quyt
nh c bn n s thnh bi ca mi doanh nghip. i vi cụng ty cụng
nghip M Vit Bc-TKV vi vic sn xut kinh doanh a nghnh ngh ũi
hi cn mt i ng cụng nhõn viờn lnh ngh có chất lợng v cú tinh thn
trỏch nhim cao. Vỡ th ban lónh o cụng ty ó a ra nhng bin phỏp qun
lý lao ng phự hp duy trỡ sn xut kinh doanh at hiu qu cao nht. Sau
đây là những phân tích về thc trạng chất lợng lao động tại công ty.
1. Phân tích cht lng ngun nhõn lc ca cụng ty TNHH mt
thnh viờn cụng nghip m Vit Bc TKV:
1.1 Phõn tớch trnh vn hoỏ ngi lao ng ca cụng ty
C cu v trnh vn hoỏ lao ng trong ton b cụng ty đợc thể hiện
qua bảng sau:
Bng c cu trỡnh vn hoỏ lao ng trong ton b cụng ty
Sụ lng Trỡnh vn hoa
Tụng sụ N Tiu hc Trung
hc c s
Ph thụng
trung hc
Tụng sụ 5448 169
6
3632 1362
545
1 iờn 1050 276 225 650
145
VH tram biờn thờ 262 70 125 102
35

iờn xi nghiờp 136 55 80 45
11
iờn ụ tụ may keo 102 38 55 35
12
iờn lụ thiờn 550 136 275 168
107
2 KT va chờ biờn than 2312 214 1449 668
168
VH khoan xoay 333 124 225 75
33
SV Lờ Mnh Cng Lp Kinh t phỏt trin 47AQN
25

×