Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.71 KB, 26 trang )

TUẦN 8
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2017
SHĐT

--------------------------------------------------TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3,4.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Làm các bài tập: bài 1, 2 (dòng 1), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: - SGK, Bộ thực hành toán 1.
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 học sinh đọc lại công thức cộng trong - HS nêu
phạm vi 4
+ 3 học sinh lên bảng làm: 3+1, 2+2, 1+3
- 3HS làm bài, còn lại làm bảng con.
+ Học sinh sửa bài
- Nhận xét,
- Nhận xét phần KTBC.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
- Lắng nghe
3.2. Các hoạt động :


Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong
phạm vi 3 và 4
Mt :Học sinh nắm được nội dung bài học.Biết
làm tính có 3 số cộng lại .
-Treo tranh yêu cầu học sinh nhìn tranh đọc bài - HS nêu: Có 2 con sóc, thêm 1 con sóc Hỏi
toán.
có tất cả bao nhiêu con sóc ?
-Yêu cầu học sinh đặt phép tính phù hợp
2 + 1 = 3
-Giáo viên tách nhóm 2 con sóc ra và hỏi : Có 1 -Có tất cả 3 con sóc
con sóc thêm 1 con sóc rồi lại thêm 1 con sóc
nữa là có bao nhiêu con sóc ?
-Giáo viên đặt tính : 1 + 1 + 1 = 3
-Học sinh quan sát ghi nhớ
-Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước :
-B1 : lấy 1 + 1 = 2
-Vài học sinh lặp lại cách tính
-B2 : lấy 2 + 1 = 3
-Học sinh thực hành trên bảng con :
-Giáo viên kết luận : lấy số thứ nhất cộng với
1 + 2 + 1 = ; 2 + 1 + 1 =
số thứ 2, được bao nhiêu ta cộng với số thứ 3


Hoạt động 2 : Thực hành .
Mt : Củng cố bảng cộng và làm tính cộng
phạm vi 4
o Bài 1 : tính (cột dọc )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm

- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o –Bài 3 : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Hôm nay em vừa học bài gì ?
- Cho HS thi đua làm toán
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
5. Dạn dò
- Dặn học sinh về ôn lại công thức cộng trong
phạm vi 4
- Hoàn thành các bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị trước bài ngày hôm sau
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài

- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- Bài: Luyện tập
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV
- Lắng nghe và ghi nhớ

--------------------------------------------------------HỌC VẦN

ua ưa
A – MỤC TIÊU:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: Các tranh minh họa ở trang 62, 63 SGK, SGK.
*HS: SGK, (Tiết 1)ảng con, vở Tiếng việt.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)


HOẠT ĐỘNG GV


HOẠT ĐỘNG HS

I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc và viết từ ứng dụng

- Hát vui.

-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét cụ thể
- Nhận xét chung KTBC
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Dùng tranh minh họa để nêu ra tiếng khóa từ đó
rút ra lần lượt vần mới: ua, ưa
GV ghi tân bài: ua, ưa rồi đọc

- HS đọc viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè,
tỉa lá
- HS đọc câu: bé Hà nhỏ cỏ, chi Kha
tỉa lá

- HS đọc tên bài: ua, ưa

2/ Dạy vần:
ua
a) Nhận diện vần:
- Vần ua được tạo nên từ u và a
- So sánh ua với ia:

+ Giống nhau: a kết thúc
+ Khác nhau: ua bắt đầu bằng u
b) Đánh vần:
* Vần: GV HD cho HS đánh vần: u – a – ua
GV phát âm mẫu: ua
GV chỉnh sữa phát âm cho HS
* Tiếng và từ ngữ khóa:
- Vị trí chữ và vần trong tiếng: cua
Đánh vần và đọc trơn từ khóa:
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
c) Viết:
- GV viết mẫu ua ( lưu ý nét nối )
- Cho HS viết tiếng cua
GV nhận xét, chữa lỗi của HS
ưa
a) Nhận diện vần:
ưa gồm ư và a
b) Đánh vần: ư – a – ưa đọc ưa
GV chỉnh sữa khi HS phát âm sai
* Tiếng và từ ngữ khóa:
- Vị trí chữ, vần
Đánh vần và đọc trơn từ ngữ
GV hướng dẫn …….
GV chỉnh sữa nhịp đọc của HS
c) Viết: Lưu ý nét nối giữa ư và a, giữa ng và ưa
- Viết tiếng và từ: ngựa, ngựa gỗ

HS tập đánh vần u – a – ua
- HS nhìn bảng, phát âm: ua
HS nêu ….

u – a – ua
cờ - ua – cua
cua bể
- HS tập viết vào bảng con: ua
- HS viết bảng: cua, cua bể

- HS tập đánh vần, phát âm
- HS nêu ….
HS đánh vần ư – a – ưa
ngờ - ưa – ngưa – nặng – ngựa
ngựa gỗ
-HS tập viết lần lượt vào bảng
ưa
ngựa
ngựa gỗ


d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng cho HS xem hình vẽ,
vật mẫu
-GV đọc mẫu các từ ứng dụng
VI. Củng cố
- Cho HS đọc lại bài.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Cho học sinh đọc lại: ua-cua, ưa-ngựa, các từ ứng

dụng.
III. Bài mới phần luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại bài học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sữa lỗi của HS khi đọc
* GV đọc mẫu cho HS luyện đọc
b) Luyện viết:
c) Luyện nói:
GV nêu câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? Tại sao em biết đây là tranh vẽ
giữa trưa mùa hè ?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ ?
- Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì ?
- Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa ?
* Trò chơi:
IV/ Củng cố
- GV chỉ bảng
- Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 31

BUỔI CHIỀU:

-HS đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa,
xưa kia
- HS tập đọc lại theo GV
- HS đọc.

- Lắng nghe
- Hát vui.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.

- HS luyện đọc lại vần, tiếng, từ
- HS nhận xét tranh minh họa và đọc
câu: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,
thị cho bé
- HS luyện đọc theo GV
* HS viết vào vở tập viết ua, ưa
- HS đọc tên bài: giữa trưa
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi để
luyện nói

HS chơi trò ráp chữ, đọc nhanh
- HS nhìn bảng đọc lại bài
- Bài: ua-ưa
- Lắng nghe và ghi nhớ


GDNGLL
GDKNS
CHỦ ĐỀ 2 : GIŨ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( T2 )
I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS
- Biết một số việc làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân
- Biết nêu ý kiến về việc sắp xếp và giữ gìn đồ dùng cá nhân như thế nào.
- Biết sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Giáo dục kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân; kĩ
năng đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ gìn đồ dùng cá nhân gọn
gàng.

II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giữ gìn đồ dùng (10 phút) Hoạt động cá nhân
Thông qua hoạt động hướng các em tới
kĩ năng thực hiện một số công việc để giữ
gìn đồ dùng cá nhân.
Cho H quan sát tranh các tình huống và - H quan sát và nêu ý kiến:
nêu việc em sẽ làm trong các tình huống
+ Bút chì bị gãy em có thể tự vót lại sau
đó.
đó cất vào hộp bút để bảo quản nó.
- GV nhận xét tổng kết.
+ Khi quần áo em bị tuột chỉ đứt cúc em
sẽ nhờ bà ( mẹ, chị..) khâu lại giúp.
+ Khi giẻ lau bảng của em bị bẩn em sẽ
tự giặt thật sạch...
Hoạt động 2: Ý kiến của em(5phút)
*Hoạt động cá nhân
GV cho H đọc kĩ bài tập và khoanh vào - H làm bài .
chữ số trước ý kiến mà em thấy đúng.
- Một số em nêu ý kiến.
GV tổng kết : Ý đúng là ý 1, 2, 3, 4, 5.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống(20ph)
a) Em khuyên bạn
HĐ cá nhân
- H đọc các tình huống và đưa ra ý kiến. - H thực hiện.
Nếu bạn làm chưa đúng em sẽ khuyên
- H nêu ý kiến.
bạn làm như thế nào ?

- GV cùng H nhận xét.
b) Cùng bạn đóng vai thể hiện lời
- H thảo luận, phân vai trong nhóm.
khuyên trong các tình huống trên
- GV tổng kết : Em nên sống gọn gàng
ngăn nắp. Đồ dùng để đúng chỗ giúp em
không mất thời gian tìm kiếm khi cần.
Biết giữ gìn đồ dùng giúp em tiết kiệm
tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ môi


trường.
Hoạt động 3: Thực hành sắp xếp đồ
HĐ cá nhân
vật ( 8 phút )
- Em hãy thực hành sắp xếp lại sách vở - H thực hiện
trong cặp và ở bàn của em.
- GV quan sát nhắc nhở H
Nhận xét việc sắp xếp. Tuyên dương
những em biết sắp xếp sách vở gọn gàng
ngăn nắp.
Dặn dò : - Về nhà sắp xếp lại góc học
tập của em, tủ đựng quần áo...
- Làm Bài tập "Nên hay không
nên" trang 18 vở BT Rèn luyện KNS
==========================================
==
LT TIẾNG VIỆT

ua


-

ưa

I. Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
- HS yêu thích học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. GTB:
2. Hoạt động 1: Luyện đọc
B1: Luyện đọc ua, cua bể
. Sáng nay các em học vần gì?
GV viết lên bảng , yêu cầu HS phát âm,
- yêu cầu HS phân tích tiếng cua, HS đánh
vần, đọc trơn: cua bể GV chỉnh sửa cho HS
GV chỉnh sửa cho HS.
B2: Luyện đọc ưa, ngựa gỗ
-y/c hs phát âm vần ưa
- yêu cầu HS phân tích tiếng ngựa, HS đánh
vần, đọc trơn: ngựa gỗ. GV chỉnh sửa cho HS

B3: Luyện đọc từ, câu ứng dụng
- Viết bảng từ ư d, y/c hs luyện đọc.
- Yêu cầu HS nhắc lại câu ứng dụng, yêu cầu
HS đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa cho HS
GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng lớp
GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Nghỉ giữa tiết.

Theo dõi
HS phát âm: CN – N- L
HS: phân tích tiếng cua
HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N-ĐT
HS đọc bài trên bảng: CN- N- ĐT
HS: phân tích tiếng ngựa
HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N-ĐT
HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N-ĐT
Hát

Tiết 2:
HĐ2: Luyện viết
GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ ua, ưa
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại
cấu tạo chữ . GV nhận xét bảng con.
HD viết chữ ghi từ: cua bể, ngựa gỗ
. GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ : cua
bể, ngựa gỗ
. GV viết mẫu lên bảng GV nhận xét và chữa

lỗi.
B2: GV HDHS viết và làm bài tập trong VBT
GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Nghỉ giữa tiết.

HS nhắc lại cấu tạo chữ ua, ưa ,
HS viết bảng con
HS nhắc lại cấu tạo chữ cua bể,
ngựa gỗ
HS quan sát, theo dõi, viết bảng
HS viết và làm bt trong VBT
Hát

HĐ3: Luyện nói: Treo tranh, cho HS quan
Quan sát tranh
sát, nêu tên chủ đề : Giữa trưa.
- HS luyện nói
- Hd - HS luyện nói. GV nhận xét , khen ngợi
- HS trả lời, luyện nói theo chủ đề
nhóm nói hay
Vài nhóm trình bày trước lớp.
* Củng cố - dặn dò: GV chỉ SGK
- Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng HS đọc bài trong SGK..
có vần mới học trong sách báo bất kì..Dặn HS Lắng nghe , ghi nhớ
chuẩn bị bài sau


LT TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Tạo hứng thú trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’ GV gọi 2 HS làm bài tập sau: 1. Tính:
1+2=…
1+1=…
2+2=…
3+1=…
1+3=…
2 + 1 =….
2. Điền dấu > < = vào chỗ chấm: 3 …. 4
3 …. 2
1… 2
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề.
2.2 Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1: Tính
a, Tính ( cột 1 và 2)
b, Tính theo cột dọc: ( cột 1, 2, 3, 4)
- GV hướng dẫn HS viết kết quả thẳng cột
- GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( hàng
1)
- GV hướng dẫn HS .
- GV nhận xét .

* Nghỉ giữa tiết:
Bài 3: Tính
- Hướng dẫn HS cách làm cách tính đúng theo
thứ tự từ trái sang phải. GV yêu cầu HS làm
bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Điền dấu > < = vào chỗ chấm:
- GV hướng dẫn HS làm.

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.

- - Nêu yêu cầu: Tính
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng
lớp.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài và chữa bài.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- HS thực hành theo nhóm đôi.Đại diện
2 nhóm làm bảng lớp. Các nhóm nhận
xét.
- Vui hát giữa tiết.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài . 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu : Điền dấu > < = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo nhóm 4.



- GV nhận xét .
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- G V hướng dẫn HS nêu bài toán.
3.Củng cố:GV nêu phép tính HS trả lời nhanh
kết quả.
4. Dặn dò – Nhận xét:
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau. Nhận xét tiết
học.

- Một vài nhóm làm bảng lớp. Nhận
xét
- HS nêu:
- Phép tính: 2 + 2 = 4
- HS trả lời nhanh.
- HS lắng nghe.

=========================================================
Thứ ba, ngaøy 31 thaùng 10 naêm 2017

HỌC VẦN

ÔN TẬP
A - MỤC TIÊU:
- HS đọc được các vần vừa học ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28-đến bài
31.
- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Khỉ và Rùa.
- HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV : - Bảng ôn ( trang 64 SGK )

- Tranh ảnh minh họa các đọa thơ ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể khỉ và rùa.
*HS : SGK, bảng con, vở tiếng việt, bộ thực hành.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
Gọi HS hát
HS hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS viết vần, từ khóa
HS viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
-Gọi 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
HS đọc: cà chua, nô đùa, tre nứa
-2-3 HS đọc câu ứng dụng
HS đọc câu: Mẹ đi chợ mua khế, mía,
-GV nhận xét cụ thể cho từng em
dừa, thị cho bé
III. Dạy –học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-GV khai thác khung đầu bài: mía và múa hình -HS theo dõi
minh họa
-GV nêu yêu cầu của bài: Ôn tập
- GV yêu cầu HS nêu vần GV ghi ở góc bảng.
- HS đưa ra các vần đã học trong tuần
- Trình bày bảng ôn
- HS kiểm tra bảng ôn với các vần mà



2/ Ôn tập:
a) Các vần vừa học:
GV đọc vần

b) Ghép chữ và vần thành tiếng:
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV chỉnh sữa phát âm của HS và có thể giải thích
thêm các từ ngữ
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-GV chỉnh sữa chữ viết cho HS
VI. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
Tiết 2
I. Ổn định:
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Gọi HS đọc lại bảng ôn và các từ ứng dụng.
- GV chỉnh sữa phát âm cho HS
III. Bài mới: Luyện tập
a) Luyện đọc:
Đọc đoạn thơ ứng dụng
GV giới thiệu các đoạn thơ

GV chỉnh sữa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn
b) Luyện viết:

GV đã ghi ở góc bảng
- HS phát biểu bổ sung

-HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong
tuần
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc vần
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc
với chữ của dòng ngang ở bảng ôn
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
( nhóm, bàn, cá nhân )
-HS viết bảng con: mùa dưa
- HS cả lớp đọc.
- Lắng nghe
- HS hát
- HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng
ôn và các từ ngữ ứng dụng
( nhóm, bàn, cá nhân )
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về
cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh.
- HS đọc:
gió lùa kẻ lá
lá khẻ đu đưa
gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa
- HS tập viết: mùa mưa, ngựa tía ( trong
vở tập viết )
- HS đọc tên câu chuyện:
Khỉ và Rùa

c) Kể chuyện: Khỉ và Rùa
Nội dung chuyện ( xem trang 109 SGV )
GV hướng dẫn vào câu truyện

- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi
- GV kể lại diễn cảm có kèm theo các tranh minh tài
họa ( Theo minh họa ở SGK )
Nội dung của từng tranh:
Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một
Tranh 1
hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ
vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh
con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến


thăm nhà Khỉ
Đến nơi, Rùa băn khăn không biết
làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được
vì nhà Khỉ ở trên một chọc cao. Khỉ bảo
Rùa ngậm đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên
nhà mình
Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào.
Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ,
liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một
cái, Rùa rơi xuống đất
Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn
nứt. Thế là từ đó trên mai của loài Rùa
đều có vết rạn

Tranh 2

Tranh 3

Tranh 4


Ý nghĩa câu truyện:
-Nêu
Ba hoa, cẩu thả là tính xấu rất có hại ( Khỉ cẩu
thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên
đã chuốc họa vào thân ). Truyện còn giải thích sự
tích các mai rùa
IV.Củng cố
- HS theo dõi và đọc theo.
- GV chỉ bảng ôn
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò:
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm tiếng có vần vừa học ở
nhà, xem trước bài 32

==========================================

TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
- Làm được các bài tập 1,2,4a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
- Các mô hình, vật thật như tranh vẽ SGK trang 49.
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
- Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc lại bảng cộng phạm vi 3, phạm vi 4 ( 2 - 2HS đọc, lớp chú ý.
em )


+ Sửa bài tập 4 / 33 vở Bài tập:
2 + 1 …4 2 + 1 … 3 2 + 1 … 1 + 3
+ 3 Học sinh lên bảng :
2 + 2 …4 2 + 2 …3 1 + 3 … 3 + 1
+ Học sinh nhận xét sửa sai
- Giáo viên nhận xét, kết luận phương pháp giải
bài cuối,
+ Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- GV ghi bảng tựa bài
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong
phạm vi 5
Mt :giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm
vi 5
-Giáo viên giới thiệu lần lượt các phép cộng
4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5 ; 3 + 2 = 5 ; 2
+ 3 = 5
-Mỗi phép cộng đều theo 3 bước, tương tự phép

cộng trong phạm vi 3 .
- Hình thành bảng cộng ghi lên bảng lớp
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng
Mt : Học sinh thuộc được bảng cộng tại lớp
-Gọi học sinh đọc lại bảng cộng
-Cho học sinh đọc đt. Giáo viên xoá dần để học
sinh học thuộc tại lớp
-Giáo viên khuyến khích học sinh xung phong
đọc thuộc bảng cộng
-Giáo viên hỏi miệng : Học sinh trả lời nhanh
-Cho học sinh xem hình vẽ sơ đồ trong phần bài
học nêu câu hỏi để học sinh nhận biết : 1 + 4
= 5 4 + 1 = 5
Tức là : 1 + 4 cũng bằng 4 + 1 (vì cùng bằng 5)
(Tương tự đối với sơ đồ 3 + 2 , 2 + 3 )
-Cho học sinh đọc lại
Hoạt động 3: Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
o Bài 1 : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 2 : Tính cột dọc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm

- 3HS làm.


- HS lắng nghe
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV

- Chú ý.
- Lắng nghe
- Chú ý.
- 5 em đọc
-Học sinh đọc đt 5 lần
-Gọi 5 em đọc
-Học sinh lần lượt trả lời nhanh theo sự
chỉ định của giáo viên
- 4 + 1 = 1+ 4 . 3 + 2 = 2 + 3

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 4 : viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.

4.Củng cố
- Hôm nay em Vừa học bài gì ?
- Đọc lại công thức cộng phạm vi 5 ?
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học thuộc công thức cộng
- Tiếp tụ làm các bài tập còn lại trong vở Bài tập
toán
- Chuẩn bị bài cho tiết toán ngày hôm sau
- Nhận xét tiết học.

- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- Bài: Phép cộng trong phạm vi 5
- HS đọc.
- Lắng nghe.

-------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
LT TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.

- Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
- HS yêu thích học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


3. GTB:
4. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Luyện đọc lại bảng ơn
GV chỉnh sửa phát âm
B3: Luyện đọc từ, câu ứng dụng
- Viết bảng từ ư d, y/c hs luyện đọc.
- u cầu HS nhắc lại câu ứng dụng, u cầu
HS đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa cho HS
GV u cầu HS đọc tồn bài trên bảng lớp
GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Nghỉ giữa tiết.

Theo dõi
HS phát âm: CN – N- L
HS đọc bài trên bảng: CN- N- ĐT

Hát

Tiết 2:

HĐ2: Luyện viết
GV u cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ : mùa
dưa, ngựa tía.
GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại
cấu tạo chữ . GV nhận xét bảng con.
GV nhận xét và chữa lỗi.
B2: GV HDHS viết và làm bài tập trong VBT
GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Nghỉ giữa tiết.
HĐ3: Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Chọn HS kể hay nhất.
- Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa: : Ba hoa và cẩu
thả là tính xấu rất có hại..
* Củng cố - dặn dò:
..Dặn HS chuẩn bị bài sau, nx tiết học.

HS nhắc lại cấu tạo chữ mùa dưa,
ngựa tía.
HS quan sát, theo dõi, viết bảng
HS viết và làm bt trong VBT
Hát
Quan sát tranh
Vài nhóm trình bày trước lớp.

Lắng nghe , ghi nhớ

--------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017

Tốn

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bộ thực hành, SGK.
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 em đọc lại bảng cộng phạm vi 5
- Thực hiện theo yêu cầu GV
+ 3 học sinh lên bảng :
+ Học sinh làm bảng con :
+ Giáo viên và học sinh sửa bài
- Nhận xét
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tựa bài
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 Củng cố phép cộng trong

phạm vi 5.
Mt :HS học thuộc công thức cộng trong
phạm vi 5
-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng -2 em đọc bảng cộng 3
phạm vi 3, 4, 5
-2 em đọc bảng cộng 4
-2 em đọc bảng cộng 5
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Làm tính cộng phạm vi 5 và biểu thị
tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
o Bài 1 : tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài
- Cho HS làm bài
- HS lên làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét bạn
- Nhận xét.
- Lưu ý củng cố tính giao hoán trong phép
cộng
o Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- GV hướng dẫn cách làm

- HS làm bài
- Cho HS làm bài
- HS lên làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét bạn
- Nhận xét.
o Bài 3 (dòng 1): tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài nhóm
- Cho HS làm bài
- HS lên làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét bạn
- Nhận xét.
o Bài 5 : viết phép tính phù hợp với tình
huống trong tranh
-Cho học sinh quan sát tranh nêu đầu bài -a) Có 3 con mèo, có thêm 2 con nữa . Hỏi tất


toán
-Giáo viên nhận xét đúng, sai
- bài 5 b tiến hành như bài 5 a

cả có mấy con mèo ?
3 + 2 = 5
-b) Có 2 con mèo, thêm 3 con mèo. Hỏi có tất
cả mấy con mèo ?

-Học sinh lên bảng tính phép tính đúng dưới
2 + 3 =5
tranh
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Hôm nay em Vừa học bài gì ?
- Luyện tập
- Cho HS thi đua làm toán
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
5.Dặn dò :
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Làm các bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị các bài tập cho ngày mai
- Nhận xét.

-------------------------------------------------------------------

HỌ C V Ầ N

oi ai
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Tranh, ảnh minh họa các từ ngữ khóa: Nhà ngói, bé gái
- Tranh ảnh minh họa các câu:
Chú bói cá nghĩ gì thế?

Chú nghĩ về bữa trưa.
*HS: SGK, bảng con, vở Tiếng việt 1, bộ thực hành.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
-Gọi HS hát
-HS hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2-4 HS đọc và viết các từ
- Đọc và viết các từ ứng dung: mua
mía, mua dưa, ngựa tía
-Gọi 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS đọc đoạn thơ: gió lùa kẻ lá
-GV nhận xét cụ thể
………………
III. Dạy bài mới:
Bé vừa ngủ trưa
1/ Giới thiệu bài:
Dùng tranh minh họa để nêu ra tiếng khóa từ đó - Quan sát tranh, nghe giới thiệu
rút ra lần lượt vần mới: oi, ai


GV viết tên bài và đọc: oi, ai
2/ Dạy vần:
oi
a) Nhận diện vần:
- Vần oi được tạo từ o và i
- So sánh oi với o; oi với i

b) Đánh vần:
GV chỉnh sữa phát âm cho HS
* GV HD HS đánh vần: o – i - oi
- Tiếng và từ ngữ khóa:
- Đánh vần và đọc trơn từ khóa:
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
c) Viết:
- GV viết mẫu: oi ( lưu ý nét nối )
ngói
GV nhận xét, chữa lỗi của HS
ai
a) Nhận diện vần:
Vần ai được tạo nên từ a và i
b) Đánh vần:
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
c) Viết: ai Lưu ý nét nối giữa a và i, giữa ng và ưa
- GV viết: ai - gái

- HS đọc lại theo GV

-HS nêu so sánh
- HS nhìn bảng, phát âm
- HS trả lời vị trí chữ, vần
o – i - oi
ngờ - oi – ngoi – sắc – ngói
Nhà ngói
- HS viết bảng
- HS viết bảng con

- HS đánh vần, tiếng, từ khóa

a – i - ai
Gờ - ai – gai – sắc – gái
bé gái
-HS tập viết lần lượt vào bảng con
ai – gái – bé - gái

d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho HS xem hình vẽ, vật mẫu
-GV đọc mẫu các từ ứng dụng
VI. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2
I. Ổn định:
II. Kiểm tra kiến thức vừa học:
- Dùng bảng KT: oi-ngói, ai- gái, nhà ngói, bé gái.
III. Bài mới Luyện tập
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại bài học ở tiết 1

- 2-3 HS đọc từ ứng dụng: ngà voi,
cái vòi, gà mái, bài vở
-HS luyện đọc từ theo GV

- Đọc câu ứng dụng

- HS nhận xét tranh, đọc câu ứng
dụng

- 2,3 HS luyện đọc lại

- GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS
* GV đọc mẫu từ ứng dụng
b) Luyện viết:

- HS đọc.
- Lắng nghe
- Hát vui.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- HS luyện đọc lại vần, tiếng, từ

* HS viết vào vở tập viết oi, ai, nhà
ngói, bé gái


c) Luyn núi:
GV nờu cõu hi thớch hp gi ý:
- Trong tranh v nhng gỡ?
- Em bit con chim no trong s cỏc loi ny?
- Chim búi cỏ v le le sng õu? Chỳng thớch n
gỡ ?
- Chim s v chim ri thớch n gỡ ? Chỳng sng
õu?
- Trong s ny cú con chim no hút hay nht?
- Ting hút ca chỳng th no ?
* Trũ chi:
IV Cng c
- Tit hc vn hụm nay chỳng ta hc bi gỡ?
- GV ch bng.

- Giỏo dc HS theo mc tiờu bi.
V. Dn dũ
- Nhn xột tit hc
- Dn HS hc li bi, xem trc bi 33.

- HS c tờn bi luyn núi: s, ri, búi
cỏ, le le
- HS trao i, luyn núi

-HS chi trũ ghộp ch, c nhanh
- Hc bi: oi, ai.
- HS theo dừi, c li bi.
- HS tỡm ch cú vn va hc.
- Lng nghe v ghi nh

------------------------------------------------------------------Thửự naờm, ngaứy 2 thaựng 11 naờm 2017

H C V N

ụi i
A/ Mc tiờu. .
- HS c v vit c :ụi, i, trỏi i, bi li .
- HS c c t v cõu ng dng.
- Luyn núi t 2 3 cõu theo ch l hi.
*GDKNS: K nng giao tip; xỏc inh giỏ tr

B/ dựng dy hc .
- Tranh minh ha mu vt, cỏc t ng khúa.
- Tranh minh ha cõu c :Bộ trai, bộ gỏi i chi ph vi b m .
- Phỏt trin li núi t nhiờn theo ch : L hi .

C/ Cỏc hot ng dy hc .
1/ n nh t chc t chc .
- Hỏt, kim tra s s.
2/ Kim tra bi c .
- HS vit bng con :oi, ai, voi, cũi
- HS c :oi, ai, voi, cũi
- GV nhn xột kim tra
3/ Bi mi .
Hot ng dy
Hot ng hc
a/ Gii thiu bi :
b/ Ni dung : Dy vn ụi .


- GV ghi bảng vần ôi.
- GV hướng dẫn HS đọc
- HS phân tích vần ôi
- GV hướng dẫn HS đọc
- Gọi HS gắn tiếng ổi.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc từ ổi.
- Dùng vật mẫu giới thiệu để rút ra từ: Trái
ổi.
- GV giảng từ và ghi bảng
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc vần mới.
* Dạy vần ơi tương tự.
? Vần ôi và ơi có gì giống và khác nhau ?
* Hướng dấn HS viết.
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện đọc từ ứng dụng :
- GV chép bài lên bảng.

- Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
? Tìm vần mới trong từ ứng dụng?
- GV đọc mẫu.
4/ Luyện tập.
* Luyện đọc.
- HS đọc bài trên lớp tiết 1.
- Luyện đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK
? Tranh vẽ gì ?

- Ôi
- Chữ ô trước, chữ i sau
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá hân đồng thanh.

- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- Giống nhau I đứng sau, khác nhau ô, ơ
đứng trước.
- HS viết vàobảng con .

- HS nhẩm đọc từ ứng dụng.
- HS đọc vần, tiếng, từ đồng thanh cá
nhân.

? Tìm tiếng có vần mới trong câu?
- HS đọc SGK.
- Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
* Luyện viết .
- HD HS viết vào vở tập viết.
- HS đọc vần, tiếng, tư.

- GV quan sát sửa sai
* Luyện nói .
- HS đọc tựa bài luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh sau đó ra câu hỏi
gợi ý.
? Tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội?
? Quê em có những lễ hội gì ?
- Lễ hội
5/ Nhận xét - dặn dò .
- HS trả lời
? Tìm từ có vần vừa học ?
- HS trả lời
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà luyện đọc thêm
----------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU :

Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Bước đầu nắm được phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành
tính trong trường hợp này
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp
- Bài tập : 1, 2, 3. (HS giỏi làm thêm bài 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, các hình vẽ như SGK
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trong - 3HS đọc.
phạm vi 3, phạm vi 4 , phạm vi 5
+ Nhận xét bài làm của học sinh qua việc
chấm vở Bài tập toán
+ Sửa bài tập học sinh sai nhiều
+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tựa bài
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0
Mt :Học sinh nắm được phép cộng 1 số với
0 cho kết quả là chính số đó
-Giới thiệu các phép cộng : 3 + 0 = 3 , 0 - HS lắng nghe.
+3=3.
-Gắn tranh cho học sinh quan sát và nêu bài -Học sinh nêu : Lồng thứ nhất có 3 con chim,
toán
lồng thứ 2 có 0 con chim . Hỏi cả 2 lồng có mấy
con chim ?
-Giáo viên hỏi : 3 con chim thêm 0 con - Là 3 con chim
chim là mấy con chim ?

- Vậy : 3 + 0 = ? ( Giáo viên ghi bảng ) - 3 + 0 = 3 . ( 6 em lặp lại )
- Gắn hình thứ 2 học sinh quan sát và tự -Học sinh nêu : Đĩa ở trên có 0 quả táo. Đĩa ở
nêu bài toán
dưới có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo ?
- 0 quả táo thêm 3 quả táo là 3 quả táo
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nói - 0 + 3 = 3
được
- Học sinh lặp lại 2 phép tính đt


- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Cho HS quan sát hình chấm tròn, giáo
viên nêu câu hỏi để học sinh nhận biết :
3+0=3 , 0+3=3
-Tức là : 3+0=0+3=3
-Học sinh tính và trả lời
-Giáo viên hỏi miệng : 4 + 0 = ? , 0 + 4
= ? , 2+ 0 = ?
0+2=?
-Số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó.
-Cho học sinh nhận xét rút kết luận
0 cộng với 1 số là bằng chính số đó
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh biết thực hành tính và biết
biểu thị tình huống trong tranh bằng một
phép tính thích hợp .
-Cho Học sinh mở SGK – giáo viên nêu lại
phần bài học
-Giáo viên hướng dẫn làm bài tập
o Bài 1 : Tính

-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, nêu
cách tính rồi giải bài tập
- Nhận xét.
o Bài 2 : Tính theo cột dọc
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Chú ý học sinh viết thẳng cột
- Nhận xét.
o Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
-Cho học sinh nêu cách làm .
- Nhận xét.
-Chú ý phép tính : 0+ 0 = 0
4.Củng cố
- Hôm nay em Vừa học bài gì ?
- Một số cộng 0, 0 cộng cho một số thì như
thế nào?
- Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục
tiêu bài học
5.Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở Bài
tập toán .
- Chuẩn bị tốt cho bài ngày hôm sau :
Luyện tập

-Học sinh mở SGK

-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Làm vào vở Btt
-Học sinh nêu cách tính

-Tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Học sinh giải miệng

- Bài: Số 0 trong phép cộng.
- Bằng chính số đó.

- HS lắng nghe.

LT TOÁN


ÔN SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
A. MỤC TIÊU:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó;
biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vở bài tập toán.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
I.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập số 0 trong phép cộng.
- GV hỏi: 0 cộng 1 bằng mấy ?
1 cộng 0 bằng mấy ?
0 cộng 2 bằng mấy ?
2 cộng 0 bằng mấy ? ...
- GV ghi lại lên bảng. Gọi HS đọc lại pt.
- GV nêu số 0 cộng với các số kết quả bằng
chính số đó.

3. Học sinh làm vở bài tập.
*Bài 1 : Miệng
- Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét và sửa sai.
*Bài 2: Bài yêu cầu gì
- Đặt tính, tính kết quả theo cột dọc.
*Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét ghi vở .
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại kết luận: Một số cộng với
0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.

Hoạt động của trò

- 1 HS trả lời → HS khác nhận xét.
- 1 HS trả lời → HS khác nhận xét.
- 1 HS trả lời → HS khác nhận xét.
- 1 HS trả lời → HS khác nhận xét.
- HS đọc trên bảng.
- HS nghe nhắc lại.

- Tính
- Làm tính và nêu kết quả.
- Tính
- Làm bài bảng con - nhận xét
- Điền vào chỗ chấm.
- HS làm bài , 3 HS lên bảng, lớp NX.

- HS nhắc lại
- HS nghe.


Thöù saùu, ngaøy 3

thaùng 11 naêm 2017

ui ưi
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ câu ứng dụng .
- Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các tranh minh họa ở trang 70 và 71 SGK , Bộ chữ học vần lớp 1
-HS: (Tiết 1)ộ thực hành, SGK, vở Tiếng việt.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
Gọi HS hát
HS hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2-4 HS đọc và viết các từ
- HS đọc, viết: cái chổi, thổi còi,
ngói mới, đồ chơi
-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc: Bé trai, bé gái đi chơi phố
-GV nhận xét cụ thể

với bố mẹ
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Qua tranh giới thiệu từ khóa và rút ra vần mới: ui, - HS quan sát tranh minh họa cho từ
ưi
khóa
-GV ghi tên bài lên bảng: ui, ưi rồi đọc
- HS đọc lại tên bài: ui, ưi
2/ Dạy vần:
ui
a) Nhận diện vần:
- Cấu tạo vần.
- So sánh ui với oi
-HS nêu so sánh
b) Đánh vần:
- HS nhìn bảng, phát âm u – i - ui
- GV HD HS đánh vần, đọc tiếng từ khóa
- HS tập đánh vần: u – i - ui
nờ – ui – nui – sắc - núi
Đọc trơn:
đồi núi
GV chỉnh sữa nhịp đọc của HS
c) Viết:
- GV viết mẫu: ui
- HS viết bảng con lần lượt: ui, núi
GV nhận xét, chữa lỗi của HS
ưi
a) Nhận diện vần:
Cấu tạo vần: So sánh ưi với ui
b) Đánh vần:

GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn
ư – i - ưi
gờ - ưi – gưi – hỏi – gửi
gửi thư
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
c) Viết:
-HS lần lượt viết vào bảng con


-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
Cho HS xem hình vẽ, vật mẫu
GV đọc mẫu
VI. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 2
I. Ổn định:
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Dùng bảng KT: ui-núi, ưi-gửi, đồi núi, gửi thư.
III. Bài mới
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại bài học ở tiết 1
- HS đọc các từ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng

- GV chỉnh, sữa lỗi của HS khi đọc câu
* GV đọc mẫu câu ứng dụng

b) Luyện viết:
- Nhận xét.
c) Luyện nói:
-GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh:
- Trong tranh vẽ gì? Đồi núi thường có ở đâu?
- Em biết tên vùng nào có đồi núi?
- Trên đồi núi thường có gì ?
- Đồi khác núi thế nào ?
* Trò chơi:
Thi ráp chữ
IV. Củng cố
- Tiết học vần hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV chỉ bảng.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài, xem trước bài 35.

BUỔI CHIỀU

ưi gửi
-HS tập đọc lại từ ứng dụng
- HS đọc
- Lắng nghe
- HS hát
- HS đọc bài.
- HS đọc, vần, tiếng, từ khoá
- HS đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà,
ngửi mùi
- HS nhận xét tranh minh hoạ rồi đọc

câu: Dì na vừa gửi thư về, cả nhà vui
quá
- 2,3 HS luyện đọc lại
* HS viết vào vở tập viết: ui, ưi, đồi
núi, gửi thư
- HS đọc tên bài: đồi núi
- HS quan sát tranh thảo luận rồi phát
biểu

-HS thi đua gáp chữ rồi đọc
- Bài: ui-ưi
- HS theo dõi trên bảng và đọc bài
- HS tìm chữ có vần vừa học
- Lắng nghe và ghi nhớ


LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC VIẾT: ÔI, ƠI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần ôi, ơi, đọc, viết được các tiếng, từ có vần ôi, ơi.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: ôi, ơi
- GV ghi bảng: ôi, ơi, trái ổi, cái chổi,
thổi còi, bơi lội, ngói mới, đồ chơi,...
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu
dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài

Hoạt động của giáo viên
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả → nhận xét.

- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: trái ổi ( 1 dòng)
bơi lội ( 1 dòng)

- HS nghe và ghi nhớ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×