Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.56 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KT&QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Mã học phần: ECA 321
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Trần Đình Phái
- Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Phòng Công tác HSSV – ĐH Kinh tế và QTKD Thái
Nguyên
- Email:
- ĐT: 0913.321.823
- Các hướng nghiên cứu chính:Kinh tế nông nghiệp
1.2. Họ và tên: Th.S. Cù Phúc Thành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01692947584 -
Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá phát triển nông thôn, Lập chính
sách phát triển nông thôn.
1.3. Họ và tên: Hoàng Văn Dư
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng tuyển sinh - ĐH Kinh tế và QTKD Thái
Nguyên
- Email:


- ĐT: 0912.478.555
- Các hướng nghiên cứu chính:Kinh tế nông nghiệp
1.4. Thông tin về trợ giảng
Họ và tên: CN. Vũ Thị Hồng Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01696919493 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2. Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 02.
- Loại học phần: Bắt buộc với ngành KTNN&PTNT
- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1; Kinh tế vĩ mô 1
- Học phần học trước: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Kinh tế nông
nghiệp 1, Kinh tế nông nghiệp 2.


- Học phần xong hành: Quy hoạch nông thôn, Khuyến nông
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT - Khoa
kinh tế
- Giờ tín đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Làm bài tập : ………tiết
+ Thực hành, thực
tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 72 giờ
3. Mục tiêu môn học:
Mục tiêu về kiến thức: Học phần này trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về hợp tác, kinh tế hợp tác và hợp tác kinh tế cũng như bản

chất của chúng. Từ lý luận và thực tế, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến
kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các phương
thức và loại hình liên kết kinh tế hiện nay, từ đó vận dụng trong tổ chức các
hình thức kinh tế hợp tác và tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất nông
nghiệp. Giúp sinh viên hiểu được rằng phát triển kinh tế hợp tác hiện nay là
phương thức để hỗ trợ hộ kinh tế cá thể cạnh tranh được trong kinh tế thị
trường. Muốn sản xuất thực sự gắn với thị trường, muốn hội nhập quốc tế và
xuất khẩu phải có sự liên kết chặt chẽ của 4 nhà góp phần giúp cho nền nông
nghiệp có tính ổn định và bền vững cao.
Mục tiêu về kỹ năng:
- Có kỹ năng làm việc độc lập; làm việc nhóm trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn;
- Có kỹ năng lập kế hoạch, hoạch định mục tiêu; tổ chức và sắp xếp
công việc; trao đổi, tập huấn cho nông dân và cán bộ nông thôn; đánh giá
nguồn lực phát triển của cộng đồng trong nông thôn;
- Có năng lực nhận thức và bắt kịp những biến động của các hình thức
liên kết hợp tác và các mô hình hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
trong mỗi thời kỳ phát triển của đất nước;
- Hình thành được tư duy phân tích đa chiều vấn đề hợp tác trong sản
xuất nông nghiệp;
- Phân tích, xây dựng được chuỗi giá trị nông nghiệp trong hợp tác;
Mục tiêu về thái độ:
- Yêu thích ngành học và môn học kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
đang theo học;
- Kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè, muốn noi gương các nhà khoa
học, các giảng viên đang giảng dạy môn học kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp;
- Nhìn thấy các loại hình liên kết trong sản xuất nông, từ đó đưa ra lựa
chọn các mô hình liên kết phù hợp với điều kiện thực tế.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm



- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế
hợp tác trong nông nghiệp; Có năng lực điều hành, quản lý các loại hình liên
kết trong nông nghiệp, đặc biệt là loại hình hợp tác xã kiểu mới đồng thời ra
quyết định phù hợp trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp;
- Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh
nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi
trường làm việc khác nhau, phù hợp với cơ chế mới mở cửa và hội nhập quốc
tế, trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể trong giải
quyết các vấn đề liên kết kinh tế trong nông nghiệp từ sản xuất, bảo quản chế
biến và đưa ra thị trường; đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ
gia đình.
4. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Môn học Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp được thiết kế như là môn
nền tảng cho giai đoạn chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn. Do đó, nội dung môn học nhằm chuyển tải đến sinh viên các vấn đề cơ
bản trong liên kết, hợp tác trong nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức về lịch
sử kinh tế hợp tác và phong trào hợp tác xã trên thế giới, khuôn khổ pháp lý
của hợp tác xã nông nghiệp, hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp,
nhiệm vụ, nội dung và phương thức hoạt động của các hình thức kinh tế hợp
tác trong nông nghiệp, các giải pháp cơ bản đề phát triển kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp Việt Nam.
Chương 1 của môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về hợp tác, kinh tế hợp tác và hợp tác kinh tế cũng như bản chất của chúng.
Từ lý luận và thực tế, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp, từ đó vận dụng để lựa chọn các tổ chức kinh tế hợp tác
phù hợp với điều kiện thực tế sao cho hiệu quả nhất. Chương 2 giúp cho sinh

viên nắm được tính tất yếu của sự hình thành và phát triển kinh tế hợp tác nói
chung và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nói riêng. Bản chất của sự ra đời
các HTX trên thế giới và ở Việt Nam. Chương 3 đề cập toàn diện những vấn
đề pháp lý của HTX, đó là: nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX, những
vấn đề cơ bản về Luật HTX. Từ những vấn đề mang tính lý luận, đối chiếu,
liên hệ với thực tế để rút kinh nghiệm trong chỉ đạo hoạt động của các HTX.
Chương 4 đề cấp đến các hình thức kinh tế hợp tác chủ yếu trong nông
nghiệp. Đặc biệt xem xét sự phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong các
thành phần kinh tế hiện nay. Chương 5 giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các
phương thức và loại hình liên kết kinh tế hiện nay, từ đó vận dụng trong tổ
chức các hình thức kinh tế hợp tác và tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất
nông nghiệp. Chương 6 đề cập đến vai trò và công cụ quản lý của Nhà nước
đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế hợp tác nói riêng, từ đó tìm


ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế
hợp tác trong nông nghiệp.
5. Học liệu:
Giáo trình chính: Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp - Đại
học Nông nghiệp I
Tài liệu tham khảo
1. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay (2002), NXB
chính trị quốc gia, hà Nội
2. Luật HTX 2012;
3. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng, Kinh tế HTX ở
Việt Nam – Thực trạng và định hướng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
2001;
4. PGS.TS Phạm Thị Cần – TS. Vũ Văn Phúc – PGS.TS Nguyễn Văn
Kỳ (Đồng chủ biên), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay,
NXB Chính trị quốc gia, 2002;

5. TS. Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề toàn cầu hóa Kinh tế,
NXBKHXH, Hà Nội, 2001
6. TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, Giáo trình Kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006;
6. TS. Đỗ Văn Viện, Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp - 1996
- website Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
/>- website Liên minh Hợp tác xã Việt Nam: />- Các nguồn tài liệu tham khảo khác trên mạng Internet.
6. Nội dung chi tiết học phần:
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận )
1.1. Giới thiệu chung
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
Chương II: LỊCH SỬ KINH TẾ HỢP TÁC VÀ PHONG TRÀO
HỢP TÁC XÃ TRÊN THẾ GIỚI
(Tổng số tiết: 12; số tiết lý thuyết 9; Số tiết thảo luận 3)
2.1. Tính tất yếu khách quan và ý nghĩa của kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp
2.2. Sự phát triển hợp tác xã trên thế giới
2.3. Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam
2.4. Sự phát triển các hình thức kinh tế hợp tác mới trong nông thôn
Việt Nam
2.5. Hoàn thiện hình thức kinh tế hợp tác nông thôn mới


2.6. Những đặc trưng về quan hệ giữa tổ chức kinh tế hợp tác và các
thành viên
2.7. Một số chỉ tiêu biểu hiện trình độ và hiệu quả của tổ chức kinh tế

hợp tác
Chương III: KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP
(Tổng số tiết: 6; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận 3)
3.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp
3.2. Những vấn đề cơ bản của luật hợp tác xã năm 2012
Chương IV: HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG
NGHIỆP
(Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết 6; Số tiết thảo luận 3)
4.1. Các hình thức kinh tế hợp tác chủ yếu trong nông nghiệp
4.2. Một số hình thức kinh tế hợp tác phức tạp hiện nay
4.3. Sự phát triển của các hình thức kinh tế hợp tác trong các thành
phần kinh tế
4.4. Toàn cầu hóa nền kinh tế với sự phát triển kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp
Chương V: NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG
NGHIỆP
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận)
5.1. Nhiệm vụ, nội dung hoạt động của các hình thức kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp
5.2. Liên kết kinh tế trong nông nghiệp
5.3. Những biện pháp chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp theo
ngành, theo lãnh thổ
Chương VI: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết; Số tiết thảo luận 3)
6.1. Sự cần thiết khách quan về sự quản lý của Nhà nước đối với sự
phát triển kinh tế hợp tác

6.2. Nội dung về vai trò quản lý Nhà nước
6.3. Quan điểm và biện pháp hoàn thiện các tổ chức kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp
6.4. Một số chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với kinh tế hợp
tác
6.2. Nội dung thực hành
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai


Hình
thức tổ
Tiết
chức
thứ
giảng
Nội dung
dạy (lý
giảngdạy
thuyết,
(Ghi chi tiết đến
Bài tập,
từng mục nhỏ
thực
của từng
hành,
chương)
thảo
luận, tự
học...)


Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu nào,
trang bao nhiêu?...)

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập,
thuyết trình,
giải quyết
tình
huống,...)

Gh
i
ch
ú


1

2

3

4

Phổ biến tài liệu

Giảng dạy
chương 1
1.Giới thiệu
chung về Kinh
tế hợp tác trong
NN
- Khái niệm về
hợp tác
- Khái niệm về
KTHT
- Khái niệm về
KTHT trong
NN
1.Giới thiệu
chung về Kinh
tế hợp tác trong
NN
- Vị trí, vai trò
của KTHT trong
NN
- Những yếu tố
ảnh hưởng tới
KTHT trong
NN
2. Đối tượng,
nhiệm vụ, nội
dung và phương
pháp nghiên cứu
môn học.


Phổ biến tài liệu
Giảng dạy
chương 2
2.1. Tính tất yếu
khách quan và ý
nghĩa của


thuyết


thuyết


thuyết


thuyết

- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;


- Đọc chương
1 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Giáo trình kinh tế

hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp

Đọc chương
1 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

Đọc chương
1 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu


KTHT trong
NN

5


6

7

2.2. Sự phát
triển HTX trên
TG
- Khái niệm về
HTX
- Lịch sử ra đời
của HTX và
Phong trào HTX
trên TG

2.2. Sự phát
triển HTX trên
TG
- Lịch sử ra đời
của HTX và
Phong trào HTX
trên TG

Phổ biến tài liệu
Giảng dạy
chương 2
2.3. HTX nông
nghiệp ở VN
- Khái niệm về
HTX

- Quá trình hình
thành và phát
triển của các
HTX nông
nghiệp ở VN


thuyết


thuyết


thuyết

tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế

hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012

lịch sử ra đời
và phát triển

HTX trên TG

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
lịch sử ra đời
và phát triển
HTX trên TG

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
lịch sử ra đời
và phát triển
HTX trên TG

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012



8

9

10

11

2.3. HTX nông
nghiệp ở VN
- Quá trình hình
thành và phát
triển của các
HTX nông
nghiệp ở VN

2.3. HTX nông
nghiệp ở VN
- Quá trình hình
thành và phát
triển của các
HTX nông
nghiệp ở VN

Phổ biến tài liệu
Giảng dạy
chương 2
2.4. Sự phát

triển các hình
thức kinh tế hợp
tác mới trong
nông thôn VN

2.5. Hoàn thiện
các hình thức
kinh tế mới ở
nông thôn


thuyết


thuyết


thuyết


thuyết

- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị

Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông

nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX

năm 2012

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu


12

2.6. Những đặc
trưng về quan
hệ giữa tổ chức
kinh tế hợp tác
và các thành
viên
2.7. Một số chỉ
tiêu biểu hiện
trình độ và hiệu
quả của tổ chức
KTHT


thuyết

13

Thảo luận nhóm

tìm hiểu lịch sử
ra đời, phát triển
của HTX một
Thảo
số nước trên
luận
TG, từ đó rút ra nhóm
những bài học
cho sự phát triển
HTX ở VN

14

Thảo luận nhóm Thảo
tìm hiểu lịch sử luận
ra đời, phát triển nhóm
của HTX một

tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp

tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;


luật HTX
năm 2012

- Đọc chương
2 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình


số nước trên
TG, từ đó rút ra
những bài học

cho sự phát triển
HTX ở VN

15

Thảo luận nhóm
tìm hiểu lịch sử
ra đời, phát triển
của HTX một
Thảo
số nước trên
luận
TG, từ đó rút ra nhóm
những bài học
cho sự phát triển
HTX ở VN

16

Giảng dạy
chương 3
3.1. Nguyên tắc
tổ chức và hoạt
động của các tổ
chức KTHT


thuyết

2-Luật hợp tác xã

năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;

5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp

bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

- Đọc chương
3 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu



trong NN

17

3.2. Những vấn
đề cơ bản của
luật HTX năm
2012

thuyết

18

3.2. Những vấn
đề cơ bản của
luật HTX năm
2012

thuyết

19

Thảo luận nhóm
về xây dựng quy
trình thành lập
một HTX và
Tìm hiểu thực
trạng phát triển

mô hình HTX
kiểu mới ở mỗi
tỉnh thành mà
sinh viên ở và
đưa ra một số
giải pháp

Thảo
luận
nhóm

tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế

hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến

luật HTX
năm 2012

- Đọc chương
3 giáo trình
kinh tế hợp

tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012

- Đọc chương
3 giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp
- Nghiên cứu
luật HTX
năm 2012

Chia lớp
thành các
nhóm mỗi
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi


20

21


Thảo luận nhóm
về xây dựng quy
trình thành lập
một HTX và
Tìm hiểu thực
trạng phát triển
mô hình HTX
kiểu mới ở mỗi
tỉnh thành mà
sinh viên ở và
đưa ra một số
giải pháp

Thảo luận nhóm
về xây dựng quy
trình thành lập
một HTX và
Tìm hiểu thực
trạng phát triển
mô hình HTX
kiểu mới ở mỗi
tỉnh thành mà
sinh viên ở và
đưa ra một số
giải pháp

Thảo
luận
nhóm


Thảo
luận
nhóm

Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet

1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế

Chia lớp
thành các
nhóm mỗi
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

Chia lớp
thành các
nhóm mỗi
nhóm và từng
nhóm trình

bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi


HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
22
23

Thi giữa kỳ
Giảng dạy
chương 4
4.1. Các hình
thức KTHT chủ
yếu trong NN

thuyết

24

4.2. Một số hình
thức hợp tác
phức tạp hiện
nay


thuyết

25

Giảng dạy
chương 4
4.3. Sự phát
triển của các
hình thức kinh
tế hợp tác trong
các thành phần
kinh tế


thuyết

- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông

nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở

- Đọc trước
chương 1,
chương 4
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc trước

chương 1,
chương 4
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc trước
chương 4
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp


26

27

4.3. Sự phát
triển của các
hình thức kinh
tế hợp tác trong
các thành phần
kinh tế


thuyết

4.4. Toàn cầu

hóa nền kinh tế
với sự phát triển
kinh tế hợp tác
trong NN

thuyết

28

Thảo luận vấn
đề cơ hội và
thách thức của
nông nghiệp
trong xu thế
toàn cầu hóa
1- vấn đề xuất
khẩu nông sản
2- vấn đề khó
khăn trong sản
xuất nông sản
xuất khẩu
3- Cơ hội và
thách thức trong
vấn đề xuất
khẩu nông sản

Thảo
luận
nhóm


nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;

2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định

- Đọc trước
chương 4
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc trước
chương 4
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình

bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi


trong điều kiện
toàn cầu hóa
4 – Những ảnh
hưởng của toàn
cầu hóa tới sản
xuất nông sản ở
VN
29

30

Thảo luận vấn
đề cơ hội và
thách thức của
nông nghiệp
trong xu thế
toàn cầu hóa
1- vấn đề xuất
khẩu nông sản
2- vấn đề khó
khăn trong sản
xuất nông sản
xuất khẩu
3- Cơ hội và

thách thức trong
vấn đề xuất
khẩu nông sản
trong điều kiện
toàn cầu hóa
4 – Những ảnh
hưởng của toàn
cầu hóa tới sản
xuất nông sản ở
VN
Thảo luận vấn
đề cơ hội và
thách thức của
nông nghiệp
trong xu thế
toàn cầu hóa
1- vấn đề xuất
khẩu nông sản
2- vấn đề khó
khăn trong sản

Thảo
luận
nhóm

Thảo
luận
nhóm

hướng phát triển;

5- TS Nguyễn Thị
Dân (2001) Những
vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- TS Nguyễn Thị
Dân (2001) Những
vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet

1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

Chia lớp
thành các
nhóm và từng
nhóm trình
bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi



xuất nông sản
xuất khẩu
3- Cơ hội và
thách thức trong
vấn đề xuất
khẩu nông sản
trong điều kiện
toàn cầu hóa
4 – Những ảnh
hưởng của toàn
cầu hóa tới sản
xuất nông sản ở
VN
31
Giảng dạy
chương 5:
5.1. Nhiệm vụ,
nội dung hoạt
động của các
hình thức kinh
tế hợp tác trong
NN


thuyết

32

5.2. Liên kết
kinh tế trong

NN

33

5.3. Những biện
pháp chủ yếu
phát triển
SXNN theo


thuyết


thuyết

4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- TS Nguyễn Thị
Dân (2001) Những
vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông

nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
- PGS.TS Phạm Thị
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012
- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;

- Đọc trước
chương 5
giáo trình

kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc trước
chương 5
giáo trình
kinh tế hợp
tác trong
nông nghiệp

- Đọc trước
chương 5
giáo trình
kinh tế hợp


- TS Đỗ Văn Viện
(1996) Kinh tế hợp
tác trong NN;
tác trong
- PGS.TS Phạm Thị
nông nghiệp
Cần (2002) Kinh tế
hợp tác trong NN ở
nước ta hiện nay;
- Luật HTX 2012

ngành, vùng
lãnh thổ


34

35

Thảo luận nhóm
1-Đánh giá vai
trò của Nhà
nước trong việc
thúc đẩy các
loại hình kinh tế
hợp tác trong
NN
2- Các giải pháp
nhằm thức đẩy
mô hình kinh tế
hợp tác trong
điều kiện hội
nhập quốc tế
3- Để mô hình
liên kết “4 nhà”
đạt hiệu quả thì
cần thực hiện
đồng bộ những
giải pháp nào?
4-Đánh giá thực
trạng phát triển
mô hình hợp tác
xã kiểu mới ở
Việt Nam hiện

nay? Để thúc
đẩy các mô hình
HTX kiểu mới
phát triển thì
cần thực hiện
đồng bộ các giải
pháp nào?
Thảo luận nhóm
1-Đánh giá vai

Thảo
luận
nhóm

1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;

5- TS Nguyễn Thị
Dân (2001) Những
vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet

Thảo
luận

1- Giáo trình kinh tế Chia lớp
hợp tác trong nông thành các và

Chia lớp
thành các và
từng nhóm
trình bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi


36

trò của Nhà
nước trong việc
thúc đẩy các
loại hình kinh tế
hợp tác trong

NN
2- Các giải pháp
nhằm thức đẩy
mô hình kinh tế
hợp tác trong
điều kiện hội
nhập quốc tế
3- Để mô hình
liên kết “4 nhà”
đạt hiệu quả thì
cần thực hiện
đồng bộ những
giải pháp nào?
4-Đánh giá thực
trạng phát triển
mô hình hợp tác
xã kiểu mới ở
Việt Nam hiện
nay? Để thúc
đẩy các mô hình
HTX kiểu mới
phát triển thì
cần thực hiện
đồng bộ các giải
pháp nào?
Thảo luận nhóm
1-Đánh giá vai
trò của Nhà
nước trong việc
thúc đẩy các

loại hình kinh tế
hợp tác trong
NN
2- Các giải pháp
nhằm thức đẩy
mô hình kinh tế
hợp tác trong

nhóm

Thảo
luận
nhóm

nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến
Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- TS Nguyễn Thị
Dân (2001) Những

vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet

1- Giáo trình kinh tế
hợp tác trong nông
nghiệp - Đại học
Nông nghiệp I;
2-Luật hợp tác xã
năm 2012
3- Xem website
Liên minh HTX
http://
www.vca.org.vn/
4- Nguyễn Văn
Bích, Chu Tiến

từng nhóm
trình bày, các
nhóm khác
nghe và đặt
câu hỏi

Chia lớp
thành các và
từng nhóm
trình bày, các
nhóm khác

nghe và đặt
câu hỏi


điều kiện hội
nhập quốc tế
3- Để mô hình
liên kết “4 nhà”
đạt hiệu quả thì
cần thực hiện
đồng bộ những
giải pháp nào?
4-Đánh giá thực
trạng phát triển
mô hình hợp tác
xã kiểu mới ở
Việt Nam hiện
nay? Để thúc
đẩy các mô hình
HTX kiểu mới
phát triển thì
cần thực hiện
đồng bộ các giải
pháp nào?

Quang, Lưu Văn
Sùng (2001) Kinh tế
HTX ở Việt NamThực trạng và định
hướng phát triển;
5- TS Nguyễn Thị

Dân (2001) Những
vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế;
6- Các nguồn tài
liệu tham khảo khác
trên mạng Internet

8 .Kiểm tra, đánh giá
8.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3
8.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ trọng số: 0,2
8.1. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ trọng số: 0,5. Hình thức thi: Viết
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Hiệu trưởng

TS. Đặng Văn
Minh

Trưởng khoa

Bộ môn

TS. Bùi Nữ Hoàng Ths. Nguyễn Văn
Anh
Công

Giảng viên phụ
trách

Ths. Trần ĐÌnh
Phái




×