Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 83 trang )

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT

Ngành đào tạo: An toàn thông tin
Mã ngành đào tạo: 52.48.02.02
Mã chương trình đào tạo: KM.A.2.1

Hà Nội, tháng 12 năm 2014



MỤC LỤC
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO ................................................................................... 3
1.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................................3
1.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................4
1.2.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp ......................................................... 4
1.2.2. Về kiến thức.............................................................................................................. 4
1.2.3. Về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ ........................................................................... 4
1.2.4. Về kỹ năng xã hội ..................................................................................................... 5

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO .................................................................................. 5
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA .............................................. 5
4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH .......................................................................... 5
5. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP ................................ 5
6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ....................................................................... 6
6.1. Khối lượng kiến thức giáo dục đại cương (61 TC) .................................................6


6.1.1. Phần bắt buộc (61 TC) ............................................................................................. 6
6.1.2. Phần chọn môn thay thế ........................................................................................... 6

6.2. Khối kiến thức cơ sở chuyên ngành (61 TC) ...........................................................7
6.2.1. Phần bắt buộc (61 TC)............................................................................................. 7
6.2.2. Phần chọn môn thay thế ........................................................................................... 8

6.3. Khối kiến thức chuyên ngành (42 TC) ......................................................................8
6.3.1. Khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc (29 TC) ...................................................... 8
6.3.2. Khối kiến thức chuyên ngành theo hướng An toàn ứng dụng (13 TC) .................... 9
6.3.3. Khối kiến thức chuyên ngành theo hướng An toàn thông tin mạng (13 TC) ........... 9

6.4. Thực tập, đồ án tốt nghiệp, học bổ sung (11 TC) .....................................................9

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ............................................................................. 9
7.1. Học kỳ 1 ....................................................................................................................9
7.2. Học kỳ 2 ..................................................................................................................10
7.3. Học kỳ 3 ..................................................................................................................10
7.4. Học kỳ 4 ..................................................................................................................10
7.5. Học kỳ 5 ..................................................................................................................11
7.6. Học kỳ 6 ..................................................................................................................11
7.7. Học kỳ 7 ..................................................................................................................11
7.8. Học kỳ 8 ..................................................................................................................12
7.9. Học kỳ 9 ..................................................................................................................12
7.9.1. Đối với sinh viên chuyên ngành An toàn ứng dụng ............................................... 12

1


7.9.2. Đối với sinh viên chuyên ngành An toàn thông tin mạng ...................................... 12


7.10. Học kỳ 10 ............................................................................................................. 12
7.10.1. Đối với sinh viên làm đồ án tốt nghiệp ................................................................ 12
7.10.2. Đối với sinh viên thi tốt nghiệp chuyên ngành An toàn ứng dụng ..................... 12
7.10.3. Đối với sinh viên thi tốt nghiệp chuyên ngành An toàn thông tin mạng............ 13

2


BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học hệ chính qui, ngành An toàn
thông tin
Trình độ đào tạo:

Đại học

Ngành đào tạo:

An toàn thông tin

Mã ngành:

52.48.02.02 (Nhóm ngành Công nghệ thông tin)


Chuyên ngành:

An toàn ứng dụng và An toàn thông tin mạng

Loại hình đào tạo: Chính qui
Mã chương trình: KM.A.2.1

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của Chương trình giáo dục đại học chính qui ngành An toàn thông
tin là trang bị cho người học:
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu hoạt động
trong khu vực an ninh, quốc phòng, và kinh tế xã hội;
2. Kiến thức về khoa học tự nhiên, xã hội, công nghệ thông tin, điện tử,
truyền thông, khoa học - kỹ thuật mật mã phù hợp để tiếp thu kiến thức ngành an
toàn thông tin;
3. Kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành về chuyên ngành an toàn thông
tin để đáp ứng nhu cầu thực tế của việc đảm bảo an toàn thông tin trong khu vực
an ninh quốc phòng và kinh tế xã hội;
4. Kỹ năng xã hội cần thiết, khả năng tự học, tự nghiên cứu để thành công
trong cuộc sống và nghề nghiệp.

3


1.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư an toàn thông tin phải có được:
1.2.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với mục tiêu lý tưởng và
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; có lòng yêu nước, yêu chủ

nghĩa xã hội; có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức vươn lên trong cuộc sống và
công việc;
Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chủ trương
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống
lành mạnh, giản dị. Có tác phong làm việc khoa học, chính xác, chặt chẽ.
1.2.2. Về kiến thức
Hiểu biết cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Xây
dựng được thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học. Nắm
được các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;
Nắm được các kiến thức cơ bản về toán học, vật lý học, công nghệ thông tin
và điện tử viễn thông;
Đạt được trình độ tiếng Anh tương đương chuẩn A2 theo khung tham chiếu
Châu Âu (trình độ ngoại ngữ đầu vào: không có điều ki15

Lập trình ARM cơ bản

x

x

x

x

CTKT16

Lập trình ARM nâng
cao

x


x

x

x

CTKT17

Lập trình hệ
nhúng Linux

thống

x

x

x

x

CTKT18

Thị giác máy tính trên
nền nhúng

x

x


x

x

CTKT19

An toàn và bảo mật
trong hệ thống nhúng

x

x

x

x

CTKT20

Tối ưu phần mềm nhúng

x

x

x

x


Khối kiến thức chuyên ngành theo hướng phát triển phần mềm di động

29 
 

x


CHUẨN ĐẦU RA
Kiến thức
CÁC HỌC PHẦN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Kiến thức đại
cương
(Tương đương
Toeic 400)



Tên học phần

R1

R2

R3

R4


Kiến thức cơ
sở chuyên
ngành (Đạt
chuẩn FE)

Kiến thức
chuyên ngành

R5

R8

R6

R7

(Đạt chuẩn
ACE/AAE)

Kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ

Kỹ năng xã
hội

Vị trí công
việc

R9 R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19 R20 R21 R22


CTKH13

Lập trình Android cơ
bản

x

x

x

x

CTKH14

Lập trình Android nâng
cao

x

x

x

x

CTKH15

Phát triển game trên
Android


x

x

x

x

CTKH16

Phát triển phần mềm
trong thẻ thông minh

x

x

x

x

CTKH17

An toàn và bảo mật
trong phát triển phần
mềm di động

x


x

x

x

CTKH18

Tối ưu phần mềm di
động

x

x

x

x

Phần chọn học phần thay thế
Nhóm học phần về Vi điều khiển
AVR
CTKT21

Lập trình AVR cơ bản

x

x


CTKT22

Lập trình AVR nâng cao

x

x

30 
 

x

x
x

x
x


CHUẨN ĐẦU RA
Kiến thức
CÁC HỌC PHẦN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Kiến thức đại
cương
(Tương đương
Toeic 400)




Tên học phần

R1

R2

R3

R4

Kiến thức cơ
sở chuyên
ngành (Đạt
chuẩn FE)

Kiến thức
chuyên ngành

R5

R8

R9 R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19 R20 R21 R22

R6

R7


(Đạt chuẩn
ACE/AAE)

Nhóm học phần về Vi điều khiển
PIC
CTKT23

Lập trình PIC cơ bản

x

x

CTKT24

Lập trình PIC nâng cao

x

x

x

x

CTKT25

Phát triển ứng dụng cho
hệ thống thu thập dữ
liệu và điều khiển giám

sát

CTKT26

Lập trình PLC

x

x

Nhóm học phần về Phát triển hệ
thống điều khiển

Nhóm học phần về Thiết kế vi
mạch và phần cứng
CTKT27

Ngôn ngữ mô tả phần
cứng

x

x

CTKT28

Thiết kế FPGA

x


x

31 
 

Kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ

Kỹ năng xã
hội

Vị trí công
việc


CHUẨN ĐẦU RA
Kiến thức
CÁC HỌC PHẦN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Kiến thức đại
cương
(Tương đương
Toeic 400)



Tên học phần

R1


R2

R3

R4

Kiến thức cơ
sở chuyên
ngành (Đạt
chuẩn FE)

Kiến thức
chuyên ngành

R5

R8

R6

R7

(Đạt chuẩn
ACE/AAE)

CTKH19

Lập trình iOS cơ bản


x

x

CTKH20

Lập trình iOS nâng cao

x

x

CTKH21

Phát triển game trên iOS

x

x

Nhóm học phần về Phát triển phần
mềm trên Windows Phone
CTKH22

Lập trình Windows
Phone cơ bản

x

x


CTKH23

Lập trình Windows
Phone nâng cao

x

x

CTKH24

Phát triển game trên
Windows Phone

x

x

Thực tập, đồ án tốt nghiệp
Đối với sinh viên làm đồ án tốt nghiệp
x

Thực tập tốt nghiệp
32 

 

Kỹ năng xã
hội


Vị trí công
việc

R9 R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19 R20 R21 R22

Nhóm học phần về Phát triển phần
mềm iOS

CTTN1

Kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ

x


CHUẨN ĐẦU RA
Kiến thức
CÁC HỌC PHẦN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Kiến thức đại
cương
(Tương đương
Toeic 400)



Tên học phần


CTTN2

R1

R2

R3

R4

Kiến thức cơ
sở chuyên
ngành (Đạt
chuẩn FE)

Kiến thức
chuyên ngành

R5

R8

R6

R7

(Đạt chuẩn
ACE/AAE)


33 
 

Kỹ năng xã
hội

Vị trí công
việc

R9 R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19 R20 R21 R22
x

Đồ án tốt nghiệp

Kỹ năng chuyên môn nghiệp
vụ

x


PHỤ LỤC 4: KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ thông tin, sau sự phát triển của máy
tính lớn và mini (mainframe và mini computer) giai đoạn 1960-1980 và giai đoạn bùng
nổ của internet 1980-2000, thì hiện nay chúng ta đang ở thời đại hậu PC, là giai đoạn của
môi trường thông minh mà hệ thống nhúng là cốt lõi và đang làm nên làn sóng đổi mới
thứ 3 trong sự phát triển của Công nghệ thông tin [17].
Nhu cầu trên thế giới
Theo điều tra từ cổng thông tin về hệ thống nhúng quốc tế
(www.embeddedcraft.org/) hiện có 99% số bộ vi xử lý (CPU) thuộc về các hệ thống
nhúng (Hình 2); chỉ 1% số CPU thuộc về các hệ thống máy tính.


Hình 1: % số CPU trong các hệ thống nhúng
Hình 1 cho thấy hệ thống nhúng (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) có mặt trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm: hệ thống nhúng dân dụng (máy bán hàng tự động,
máy thanh toán thẻ, hệ thống điều khiển thang máy, điện thoại, máy ảnh số, Tivi thông
minh, Iphone, Ipad, v.v.), hệ thống nhúng trong các thiết bị y tế (máy siêu âm, máy nội
soi, chụp X-quang, v.v.), hệ thống nhúng trong nông nghiệp (máy tưới tiêu tự động, v.v.),
trong công nghiệp (dây chuyền sản xuất tự động, điều khiển ô tô, máy bay, v.v), trong an
ninh, quốc phòng (rada, tên lửa, hệ thống giám sát, v.v.). Cũng theo dự báo từ cổng thông
tin www.embeddedcraft.org và
tập đoàn dữ
liệu toàn cầu
IDC
( trong khoảng 20 năm tới, thị trường phần mềm nhúng và
hệ thống nhúng sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính như trong Hình 2. Các họ CPU nhúng
chính dùng trong các lĩnh vực này cũng được IDC tổng hợp như trong Hình 3.

34 
 


HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
− Hệ thống cảm biến,
điều hướng
− Điều khiển động cơ
− Điều khiển cơ học
(phanh, tốc độ, v.v.)

MẠNG & TRUYỀN
THÔNG







Router
Hubs, Switch
Gateways
Modems
Firewall, IPS, v.v.
HỆ NHÚNG VĂN
PHÒNG

− Fax, máy in, máy
chiếu, Copiers,
Scanners, v.v.
− Đầu đọc thẻ
− Bộ điều khiển từ xa,
v.v.

HỆ THỐNG NHÚNG
DÂN DỤNG
− TV
− Thiết bị chống trộm,
cảnh báo cháy
− Ứng dụng nhà bếp
− Đồ chơi
− Điện thoại di động
− Camera, máy ảnh số

− Thiết bị giáo dục

HỆ THỐNG CÔNG
NGHIỆP
− Robotics
− Mạng công nghiệp
− Dây chuyền sản xuất
tự động
− Hệ thống giám sát và
điều khiển
− Máy bay
− Không gian, v.v.

NHÚNG TRONG Y
HỌC

LĨNH VỰC NHÚNG
KHÁC

− Hệ thống siêu âm,
chiếu chụp, nội soi
− Hệ thống kiểm tra sức
khỏe tự động
− Hệ thống chăm sóc
− Khám bệnh từ xa, v.v.

− An ninh, quốc
phòng: tàu ngầm,
rađa, tên lửa, vệ tinh,
máy bay, v.v.

− Các thiết bị mật mã,
an toàn thông tin
− Nông nghiệp: hệ
thống cảm biến, tưới
tiêu tự động,v.v.

Hình 2: Các lĩnh vực chính trong thị trường phần mềm nhúng, hệ thống nhúng

35 
 


HỆ THỐNG TỰ
ĐỘNG

HỆ THỐNG NHÚNG
DÂN DỤNG
HỆ NHÚNG VĂN
PHÒNG

NHÚNG TRONG Y
HỌC

ARM

ARM

8051
AVR
MIPS

ColdFire

PowerPC
8051
AVR
MIPS
Davinci

MẠNG & TRUYỀN
THÔNG

HỆ THỐNG CÔNG
NGHIỆP
LĨNH VỰC NHÚNG
KHÁC

ARM
PowerPC

Vi xử lý, vi điều
khiển chuyên dụng
Hình 3: Các họ CPU dùng trong hệ nhúng
Theo Thống kê cụ thể của IDC, thì doanh thu toàn cầu về hệ thống nhúng năm
2010 là 852 tỉ bảng và dự báo năm 2015 đạt khoảng 1500 tỉ bảng. Có thể thấy, hệ thống
nhúng có thị trường lớn và có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của công nghệ
thông tin.
Vấn đề đặt ra tiếp theo là cần so sánh thị phần giữa phần cứng và phần mềm trong
hệ thống nhúng. Theo nghiên cứu về thị trường nhúng năm 2013 của tổ chức quốc tế
UBM (United Business Media, liên
kết với 2,2 triệu kỹ sư, nhà thiết kế và nhà quản lý, thì thị trường phần mềm nhúng

chiếm hơn 60% trong hệ nhúng (Hình 4) (N là số công ty được thống kê). Theo đó,
doanh thu toàn cầu từ phần mềm nhúng năm 2010 là 511 tỉ bảng và dự báo năm 2015
vào khoảng 900 tỉ bảng.

36 
 


Hình 4: Đóng góp của phần mềm và phần cứng trong hệ nhúng
Để tổng hợp được thị phần phần mềm và phần cứng hệ thống nhúng như trong
Hình 4, UBM đã điều tra và tổng hợp về đóng góp của các công việc cụ thể như trong
Hình 5.

Phần mềm
nhúng

Hình 5: Đóng góp theo công việc trong hệ thống nhúng
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của phần mềm nhúng nói chung, phần mềm nhúng
trên các thiết bị di động (Mobile Software) cũng gia tăng nhanh chóng. Phần mềm di
động là một dạng phần mềm nhúng mức cao được thực thi trên các hệ điều hành nhúng.
Ba loại hệ điều hành nhúng phổ biết nhất cho các thiết bị di động là Android, iOS,
Windows Phone.
Theo dữ liệu thống kê và dự báo của VAS, thị trường phần mềm trên thiết bị di
động được tổng hợp như trong Hình 6. VAS cũng dự báo tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của
thị trường này là 16% và tổng doanh thu năm 2015 là 3,5 tỉ bảng Anh.

37 
 



Hình 6: Doanh thu từ phần mềm trên thiết bị di động dự báo năm 2015
Nhu cầu ở Việt Nam
Thị trường phần mềm nhúng và di động ở Việt Nam mới được bắt đầu vào khoảng
từ năm 2005 – 2007 [17]. Tuy nhiên, với sự hội nhập và hợp tác quốc tế, lĩnh vực này
đang nhanh chóng mở rộng và tăng trưởng với tốc độ cao. Theo khảo sát, tổng hợp của
Khoa CNTT, hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 200 công ty vừa và lớn phát triển hoặc
gia công phần mềm nhúng và di động có nhu cầu tuyển dụng nhân sự trong năm 2014 là
1591 kỹ sư phần mềm nhúng và di động. Các tập đoàn phần mềm lớn, tiêu biểu ở Việt
Nam quan tâm đến lĩnh vực này sớm là FPT và Viettel [18-20]. Năm 2011, FPT đã xác
định phần mềm nhúng là cơ hội vàng [21]. Đồng thời, theo tạp chí nội bộ của FPT
Software (FSoft) [21], 1/4 doanh số hàng năm của FSoft thuộc mảng gia công phần
mềm nhúng và mức tăng trưởng là 50% mỗi năm. Hiện nay, FPT và Viettel đang không
ngừng đầu tư, mở rộng về lĩnh vực này.
Bên cạnh đó, việc ra đời của các nhà máy sản xuất điện thoại di động của hai tập
đoàn lớn là Nokia và Sam Sung tại Việt Nam với nhu cầu nhân sự khoảng gần 200.000
người từ nay đến năm 2020 [27], cùng với việc các công ty, tập đoàn công nghiệp Nhật
Bản đang chuyển dần từ Trung Quốc về Việt Nam càng khẳng định sự lớn mạnh và triển
vọng của thị trường phần mềm nhúng và di động.
Trong khi hiện tại ở Việt Nam mới có 05 cơ sở đào tạo đại học đào tạo sát với
chuyên ngành mà Học viện KTMM hướng tới, đó là các chuyên ngành: “Hệ thống
nhúng” hoặc “Kỹ thuật máy tính và hệ thống nhúng”, với tổng chỉ tiêu tuyển sinh hàng
năm dưới 600.
Tóm lại, các dữ liệu thống kê, dự báo của các tổ chức điều tra, nghiên cứu thị
trường toàn cầu và khảo sát tại Việt Nam như ở trên cho thấy: hệ thống nhúng mà chủ
38 
 


đạo là phần mềm nhúng chiếm lĩnh hầu hết thị trường công nghệ thông tin. Thị trường
nhúng không ngừng mở rộng và tăng trưởng hàng năm. Do đó, đào tạo chuyên ngành kỹ

thuật phần mềm nhúng là một lựa chọn đúng đắn, phù hợp với xu hướng phát triển của
công nghệ thông tin, phù hợp với nhu cầu thị trường và có tính đột phá cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].
[6].
[7].
[8].
[9].
[10].
[11].
[12].
[13].
[14].
[15].
[16].
[17].
[18].
[19].
[20].
[21].
[22].
[23].
[24].
[25].
[26].


Đại học Kỹ thuật Máy tính Pháp (ESGI) – Paris (tham khảo chính)
Đại học CNTT – Philippines liên kết với Nhật Bản
Đại học Passau – Đức
Điều tra về các trường Đại học ở Trung Quốc đào tạo về nhúng và mobile
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐH Quốc gia Tp. HCM, 2012.
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐH Công nghệ – ĐHQGHN,
2008
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐHQGHN, 2010
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐH Bách khoa Hà Nội, 2012
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐH Bách khoa Đà Nẵng, 2012
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, Hệ Quốc tế, ĐHKHTN Tp.
HCM, 2012
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, Hệ chất lượng cao, Học viện
Bưu chính Viễn thông, 2012
Chương trình khung đào tạo đại học ngành CNTT, ĐHSPKT Tp.HCM, 2012
Chương trình đào tạo lập trình viên quốc tế, Aptech
Chương trình đào tạo, cung cấp chứng chỉ lập trình di động trên Android,
WindowsPhone, iOS, Trung tâm tin học, ĐHKHTN – ĐHQG Tp. HCM.
Chương trình đào tạo về hệ thống nhúng, phần mềm nhúng, CÔNG TY CP ĐIỆN
TỬ TỰ ĐỘNG HÓA ACTECH, 2013
“Công nghệ phần mềm nhúng”, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình, NXB ĐH Quốc gia
Hà Nội, 2014.
“Hệ thống nhúng & sự phát triển của công nghệ thông tin”, PGS. TS. Phạm
Thượng Cát, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, 2007.
/> /> /> /> /> Report of IDC about Embedded Systems
www.embeddedcraft.org
Embedded
System
Current

Trends
- 2013 Embedded Market Study
- Mobile Application Market
/>39 

 











×