Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chương II. §1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.71 KB, 21 trang )

Tiết 16: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

Lớp 9C


Khi nào thì y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là gì? Cho 1 ví dụ
về hàm số?
Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, thì
y được gọi là hàm số của x, khi đó x được gọi là biến số
Người ta thường cho hàm số bằng những cách nào?
Người ta thường cho hàm số bằng bảng, hoặc bằng công thức
Khi y là hàm số của x ta có thể viết như thế nào? Khi ta viết f(10) = 2017
đều đó có ý nghĩa là gì?
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x);…
Khi ta viết f(10) = 2017 đều đó có ý nghĩa là: khi x = 10 thì giá trị
tương ứng của y là 2017
Thế nào là hàm hằng
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y
được gọi là hàm hằng


Bài tập : Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của
x và y. Bảng nào xác định y là hàm số của x? Vì sao?

a

b

x 1



2

4

y 3

5

9

x

3

4

3

5

8

y

6

8

4


8

16

5

7

8

11 15 17



?
1

1
Cho hàm số y = f(x) =
2

Tính f(0);
f(-10).
1

f(1);

f(0) = ×0 + 5 = 5;
2

1
f(2) = ×2 + 5 = 6;
2
1
f(−2) = ×( −2) + 5 = 4;
2

f(2);

x + 5.
f(3);

f(-2);

1
11
f(1) = ×1+ 5 =
2
2
1
13
f(3) = ×3+ 5 =
2
2
1
f (−10) = ×( −10) + 5 = 0
2




?
2

a) Bểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy
A( 1 ;6), B ( 1 ;4 ), C (1;2),
3

D (2;1),

2

2
1
E (3; ), F (4; )
3
2

b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.


Đồ thị hàm số

? a) Bểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy
2A( 1 ;6), B ( 1 ;4 ), C (1;2),
y
3

D (2;1),

2


6

1
2
E (3; ), F (4; )
3
2

A

5
4

B

3

C

2

D

1

2
31
2


-4

-3

-2

-1

0

1 1
1
3 2

2

E
3

F
4

x


x

0

1


y = 2x

0

2

y

2x

b: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.

y=

?
2

2
1
-2

-1

0
-1
-2

1


2

x


Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?


Khái niệm:
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị tương ứng tương ứng (x;f(x))
(hay có tọa độ (x;y)) trên mặt phẳng tọa độ.


Đồ thị hàm số ở ý a của ?2 là gì?


Đồ thị hàm số ở ý b của ?2 là gì?



HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Thời gian hoạt động nhóm: 4 phút, mỗi bàn là 1 nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
- Các nhóm chấm chéo, thang điểm 10, mỗi kết quả đúng
được 0,5 điểm


HOẠT ĐỘNG NHÓM
HS CHẤM:................


GV CHẤM:...................

Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng:
x
a)

y = 2x+1

b)

y = -2x+1

-2,5

-2

-1,5

-1

-0,5

0

0,5

1

1,5


Hai hàm số trên xác định với mọi x thuộc R
+) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng
của y .............
+) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng
của y .............


ĐÁP ÁN
Điền vào chỗ trống các số hoặc các chữ để được kết quả đúng:
x

-2,5

-2

-1,5

-1

-0,5

0

0,5

1

1,5


a)

y = 2x+1

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

b)

y = -2x+1

6

5


4

3

2

1

0

-1

-2

Hai hàm số trên xác định với mọi x thuộc R
+) Đối với hàm số y = 2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng
Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.
lên
củatăng
y .............
+) Đối với hàm số y = -2x+1 khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng
giảm đi
Ta nói hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
của y .............


Tổng quát (sgk):
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.
a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng
tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.

b / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại
giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
Nói cách khác
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) đồng biến trên R.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f (x2) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên R.


Bài
tập:

Trong các bảng các giá trị của x và y bảng nào
cho ta hàm số đồng biến? nghịch biến? (Với y là
hàm số của x ).
a/
c/

x

-2

-1

0

1

2

y


8

4

2

1 -1

x

1

3

4

5

7

y

3

3

3

3


3

b/

x

2

3

4

6

7

y

1

2

5

7

8



híng dÉn häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ
 Về nhà học kĩ bài học
 Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
 Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Chuẩn bị bài tiếp theo: Hàm số bậc nhất
 Xem trước các nội dung của bài
 Trả lời các phần ? và bài tập


BÀI TẬP

Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho hai giá trị x1 và x2 sao cho x1 < x2.
Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến
hay nghịch biến trên R?
Hướng dẫn:
Ta có:
f(x1) = 3x1; f(x2) = 3x2
f(x1) - f(x2) = 3x1- 3x2 = 3( x1 – x2)
Vì x1 < x2 nên x1 – x2 < 0 Do đó: f(x1) - f(x2) = 3( x1 – x2) < 0
Vậy f(x1) < f(x2)
Vì x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) nên hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R



×